BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đinh Thị Nhung<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TẦM CĂN<br />
QUA SÁNG TÁC CỦA PHÙNG KÝ TÀI<br />
(ROI THẦN, GÓT SEN BA TẤC, ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đinh Thị Nhung<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TẦM CĂN<br />
QUA SÁNG TÁC CỦA PHÙNG KÝ TÀI<br />
(ROI THẦN, GÓT SEN BA TẤC, ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI)<br />
<br />
Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI<br />
Mã số: 60 22 30<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ Văn, phòng Sau Đại học trường<br />
Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để<br />
tôi hoàn thành luận văn.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự trân trọng sâu sắc đến cô, TS. Đinh<br />
Phan Cẩm Vân – người đã gợi ý và rất nhiệt tình giúp tôi thực hiện luận văn<br />
này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã giảng dạy và cung cấp<br />
cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt những năm học tập tại trường.<br />
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành,<br />
ủng hộ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện<br />
luận văn.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công<br />
bố trong một công trình khoa học nào.<br />
Tác giả<br />
Đinh Thị Nhung<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... 2<br />
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................... 3<br />
MỤC LỤC ................................................................................................ 4<br />
DẪN NHẬP .............................................................................................. 7<br />
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................... 7<br />
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 8<br />
3. Phạm vi đề tài ......................................................................................... 11<br />
4. Phương pháp nghiên cứu và bố cục luận văn ..................................... 11<br />
<br />
CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TẦM CĂN VÀ PHÙNG KÝ TÀI ............ 13<br />
1.1. Dòng văn học tầm căn......................................................................... 13<br />
1.1.1. Khái niệm “tầm căn” và văn học tầm căn ...................................... 13<br />
1.1.2. Nguyên nhân ra đời ......................................................................... 17<br />
1.1.3.<br />
<br />
Đặc điểm của văn học tầm căn ................................................... 23<br />
<br />
1.2. Phùng Ký Tài – người miệt mài đi tìm văn hóa ............................... 32<br />
1.2.1. Nhà văn, họa sĩ, nhà văn hóa Phùng Ký Tài................................... 32<br />
1.2.2. Bộ ba “quái thế kì đàm” .................................................................. 36<br />
<br />
CHƯƠNG 2: THIÊN TÂN – CẢM HỨNG TRONG “QUÁI THẾ KÌ<br />
ĐÀM” ..................................................................................................... 42<br />
2.1. Đôi nét về vùng đất lịch sử - văn hóa Thiên Tân ............................. 42<br />
<br />