intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:249

77
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare" nghiên cứu với mục tiêu để tìm hiểu những nét tương đồng, dị biệt trong cảm thức thời gian giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare, cố gắng phần nào phân tích và lí giải chúng từ nhiều góc độ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh<br /> <br /> CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ<br /> CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ<br /> SONNET SHAKESPEARE<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2010<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh<br /> <br /> CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ<br /> CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ<br /> SONNET SHAKESPEARE<br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 60 22 34<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. LÊ THU YẾN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2010<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS. TS Lê Thu Yến – người đã tận<br /> tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Thanh Sơn – người đã có những gợi<br /> ý rất hay về đề tài và là người luôn truyền nhiệt hứng cho tôi trong suốt quá trình học tập,<br /> nghiên cứu. Xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với thày Phan Nhật Chiêu đã cung cấp nhiều<br /> tư liệu quý giúp cho tôi có thể tìm hiểu vấn đề toàn diện hơn.<br /> Xin cảm ơn tất cả gia đình, người thân, bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong quá<br /> trình làm luận văn<br /> Ngày 15/5/2010<br /> Nguyễn Thị Minh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC .................................................................................................................... 4<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................6<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................................7<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................13<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................14<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................14<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 6. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................14<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .............................................................. 16<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán ......................................................................................16<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.1.1. Nguyễn Du ...........................................................................................................16<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.1.2. Thơ chữ Hán Nguyễn Du .....................................................................................18<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.2. Shakespeare và thơ sonnet .......................................................................................21<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.2.1. Shakespeare ..........................................................................................................21<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.2.2. Thơ sonnet Shakespeare .......................................................................................23<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 1.3. Vấn đề cảm thức thời gian ........................................................................................27<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 2: NHỮNG GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN<br /> DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN ......... 33<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.1. Bước đi của thời gian ................................................................................................33<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.1.1. Thời gian – nỗi ám ảnh khôn nguôi với thi nhân .................................................34<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.1.2. Bước chân nhanh chóng, vô tình, không chờ đợi của thời gian ...........................37<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.2. Sức tàn phá của thời gian .........................................................................................44<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.2.1. Vũ khí của thời gian .............................................................................................44<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.2.2. Thời gian dẫn tới tuổi già .....................................................................................50<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.2.3. Thời gian đưa tới cái chết .....................................................................................57<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.3. Ý thức về sự ngắn ngủi của kiếp người trước cái vô hạn thời gian ......................61<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.3.1. Những suy tư về đời người và cuộc sống trần thế ...............................................61<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2.3.2. Thời gian hiện tại .................................................................................................67<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 3 : DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG CẢM THỨC THỜI GIAN Ở THƠ<br /> CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE........................ 72<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.1. Hai gương mặt thời gian ...........................................................................................72<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.1.1. Thời gian thuần nhất trong thơ Nguyễn Du .........................................................74<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.1.2. Thời gian hai mặt trong thơ Shakespeare .............................................................82<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.2. Hai tâm trạng, hai cách xử thế .................................................................................95<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.2.1. Nỗi tiếc nuối, buồn đau trong thơ chữ Hán Nguyễn Du ......................................95<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.2.2. Những nỗ lực chiến đấu với thời gian trong thơ Shakespeare ...........................103<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.3. Hai giọng điệu ..........................................................................................................121<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.3.1. Giọng trầm ngâm suy tưởng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du .............................123<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> 3.3.2. Giọng đối thoại, tranh luận trong thơ Shakespeare ............................................132<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> KẾT LUẬN .............................................................................................................. 142<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 145<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br /> PHỤ LỤC ................................................................................................................. 150<br /> T<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0