intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

125
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn giới thiệu về Thiền uyển tập anh, làm rõ vị trí của Thiền uyển tập anh trong tiến trình phát triển của văn xuôi Việt Nam thời trung đại và trong văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần; tìm hiểu đặc điểm kết cấu của tập truyện; làm rõ hai vấn đề cơ bản: vẻ đẹp của hình tượng nhân vật và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật; làm rõ tính hàm súc, giản dị và uyên bác rất đặc trưng của ngôn ngữ thiền, của văn học Phật giáo thể hiện trong tác phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> ___________________<br /> <br /> Phạm Thị Bảo Trân<br /> <br /> THIỀN UYỂN TẬP ANH<br /> TỪ GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> ___________________<br /> <br /> Phạm Thị Bảo Trân<br /> <br /> THIỀN UYỂN TẬP ANH<br /> TỪ GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG<br /> Chuyên ngành : Văn học Việt Nam<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 22 34<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> - Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ và Sau<br /> đại học, khoa Ngữ văn, các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam đã tạo điều kiện<br /> cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> - Xin gửi đến GS.TS. Đoàn Thị Thu Vân lòng biết ơn sâu sắc.<br /> - Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên tôi trong thời gian vừa<br /> qua.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Phạm Thị Bảo Trân<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cảm ơn<br /> Mục lục<br /> MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1<br /> Chương 1: THIỀN UYỂN TẬP ANH TRONG TIẾN TRÌNH VĂN XUÔI VIỆT<br /> NAM THỜI TRUNG ĐẠI .......................................................... 6<br /> 1.1. Vài nét về Thiền uyển tập anh ................................................................ 6<br /> 1.2. Vị trí của Thiền uyển tập anh trong văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần.......... 13<br /> 1.3. Vị trí của Thiền uyển tập anh trong văn xuôi trung đại ....................... 17<br /> Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU .............................................................. 24<br /> 2.1. Cơ cấu nghệ thuật “đại đồng, tiểu dị” .................................................. 24<br /> 2.2. Nghệ thuật kết hợp giữa hành trạng và ngữ lục ................................... 29<br /> 2.3. Nghệ thuật kết hợp giữa truyện (văn xuôi) và thơ (văn vần) ............... 41<br /> Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ............................... 48<br /> 3.1. Hình tượng và vai trò của hình tượng nhân vật trong tác phẩm thuộc loại hình<br /> tiểu truyện nhân vật ............................................................................. 48<br /> 3.1.1. Hình tượng .................................................................................... 48<br /> 3.1.2. Vai trò của hình tượng nhân vật trong tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện<br /> nhân vật ......................................................................................... 49<br /> 3.2. Bức chân dung con người lý tưởng ...................................................... 49<br /> 3.2.1. Vẻ đẹp của con người đạt đạo........................................................ 49<br /> 3.2.2. Vẻ đẹp của con người nhập thế...................................................... 55<br /> 3.2.3. Giá trị nhân văn trong những vẻ đẹp của hình tượng nhân vật ..... 59<br /> 3.3. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật ........................................... 63<br /> 3.3.1. Yếu tố kỳ ảo ................................................................................... 63<br /> 3.3.2. Thủ pháp tương hỗ ......................................................................... 68<br /> 3.3.3. Thủ pháp phác diễn ........................................................................ 72<br /> Chương 4: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ .......................................................... 76<br /> 4.1. Vai trò của ngôn ngữ - vai trò của ngón tay chỉ mặt trăng ................... 76<br /> <br /> 4.2. Ngôn ngữ hàm súc ................................................................................ 80<br /> 4.3. Ngôn ngữ vừa giản dị vừa uyên bác ..................................................... 88<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 97<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0