BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Lâm Thị Ái Vy<br />
<br />
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN<br />
CỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Lâm Thị Ái Vy<br />
<br />
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN<br />
CỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH<br />
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 22 34<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
<br />
TS. HOÀNG TRỌNG QUYỀN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, người viết còn nhận<br />
được sự động viên, giúp đỡ của rất nhiều người.<br />
Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Trọng Quyền – giảng<br />
viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một. Thầy đã tận tình giúp đỡ người<br />
viết giải quyết các vấn đề vạch ra trong đề tài, cũng như tận tình hướng dẫn người<br />
viết trong suốt quá trình làm luận văn.<br />
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn<br />
phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều<br />
kiện cho người viết trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.<br />
Xin cảm ơn đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ người viết trong suốt<br />
quá trình thực hiện luận văn.<br />
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011<br />
Người viết<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1<br />
Chương 1 : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA<br />
TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI ........................ 9<br />
1.1. Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới ............................................................. 9<br />
1.2. Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh .................................................................... 16<br />
1.2.1. Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết thành công .................................... 16<br />
1.2.2. Quan niệm về văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh ............... 20<br />
Chương 2 : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HIỆN<br />
THỰC VÀ CON NGƯỜI ......................................................... 26<br />
2.1. Hiện thực trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh.................................................. 26<br />
2.1.1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực............................................... 26<br />
2.1.2. Cách phản ánh hiện thực ............................................................... 29<br />
2.2. Con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh ................................................ 32<br />
2.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người ............................................. 32<br />
2.2.2. Các kiểu dạng con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh .............. 36<br />
2.2.2.1. Con người tha hóa .................................................................. 36<br />
2.2.2.2. Con người tự vấn - sám hối.................................................... 43<br />
2.2.2.3. Con người cô đơn ................................................................... 47<br />
2.2.2.4. Con người kiếm tìm ............................................................... 53<br />
2.2.2.5. Con người sợ hãi, hoài nghi ................................................... 57<br />
Chương 3: TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ<br />
THUẬT....................................................................................... 63<br />
3.1. Yếu tố kì ảo .............................................................................................. 63<br />
3.1.1. Nhân vật kì ảo .............................................................................. 64<br />
3.1.1.1. Nhân vật bào thai ................................................................... 66<br />
3.1.1.2. Nhân vật “hắn – ngón tay trỏ” ............................................... 67<br />
<br />
3.1.2. Chi tiết kì ảo .................................................................................. 71<br />
3.2. Môtíp nghệ thuật ...................................................................................... 74<br />
3.2.1. Môtíp “tội ác và trừng phạt” ......................................................... 74<br />
3.2.2. Môtíp “giấc mơ” ........................................................................... 77<br />
3.2.3. Môtíp “cái chết” ............................................................................ 81<br />
3.3. Giọng điệu ................................................................................................ 86<br />
3.3.1. Giọng chất vấn .............................................................................. 87<br />
3.3.2. Giọng điệu giễu nhại ..................................................................... 89<br />
3.3.3. Giọng dung tục .............................................................................. 91<br />
3.3.4. Giọng điệu triết lý, suy ngẫm ........................................................ 93<br />
3.3.5. Giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng. ................................................. 95<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102<br />
<br />