PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới thay đổi những năm gần đây, kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
tế Việt Nam chịu tác động mạnh các mặt tích cực và tiêu cực từ phía bên ngoài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trong lĩnh vực kinh tế. Bên cạnh nhiều cơ hội mới, sự tăng trưởng kinh tế với sự<br />
thâm nhập của nhiều thương hiệu nước ngoài vào Việt Nam cũng mang đến nhiều<br />
<br />
thách thức về nguồn nhân lực như: Thiếu hụt nguồn lao động cấp trung và cao cấp,<br />
chất lượng nguồn nhân lực, áp lực cạnh tranh về lương bổng, tranh giành nhân tài<br />
<br />
h<br />
<br />
càng gay gắt hơn trên quy mô rộng hơn. Nhằm có thể trụ vững trên thị trường đầy<br />
<br />
in<br />
<br />
những thách thức đó, các Doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến sản phẩm, công<br />
nghệ, hệ thống phân phối và đặc biệt là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được<br />
<br />
cK<br />
<br />
xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của các Doanh nghiệp.<br />
Nhân sự được xem như là tài sản quý giá nhất của các Doanh nghiệp, là<br />
<br />
họ<br />
<br />
nguồn tài nguyên đem lại lợi ích cạnh tranh tốt nhất cho Doanh nghiệp vì theo các<br />
chuyên gia, đối thủ cạnh tranh đều có thể sao chép chiến lược, phương thức kinh<br />
doanh, sản phẩm và dịch vụ nhưng nhân tài không thể sao chép được. Tuy nhiên,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
suy thoái kinh tế hiện nay đã dẫn đến việc suy giảm doanh thu, thị trường của các<br />
Doanh nghiệp bị thu hẹp, phát sinh nhiều vấn đề về nguồn nhân lực:<br />
Tỉ lệ chảy máu chất xám, nhảy việc tăng cao: Trước kia, tình trạng nhảy việc<br />
<br />
ng<br />
<br />
chỉ diễn ra ở lao động trẻ với mong muốn gia tăng thu nhập. Hiện nay trong tình<br />
cảnh kinh tế biến động, nhảy việc diễn ra ngày càng nhiều với nhiều nguyên nhân<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hơn: Môi trường làm việc thiếu chuyên nghiệp, mâu thuẫn với cấp trên, lộ trình phát<br />
triển nghề không rõ ràng, cơ cấu tổ chức không hợp lý, tái thiết Công ty không hài<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hòa…<br />
<br />
Đình công lao động gia tăng: Từ năm 2006 đến tháng 7 năm 2010, số cuộc<br />
<br />
đình công tăng đột biến so với giai đoạn trước đây, cả nước xảy ra 2.127 cuộc đình<br />
công, bằng 73% số cuộc đình công đã xảy ra từ năm 1995 đến nay (2.912 cuộc);<br />
trong đó: năm 2006 là 390 cuộc, năm 2007 là 551 cuộc, năm 2008 là 720 cuộc, năm<br />
<br />
1<br />
<br />
2009 là 218 cuộc, năm 2010 xảy ra 422 cuộc và 9 tháng đầu năm 2011 là 750 cuộc,<br />
dẫn đến nhiều hệ lụy như: Sản xuất trì trệ không đạt kế hoạch, uy tín Doanh nghiệp<br />
bị tổn hại trên thị trường v.v…<br />
Năng suất và hiệu quả làm việc suy giảm: Đây cũng là yếu tố tác động khá<br />
<br />
uế<br />
<br />
lớn tới sự tồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ<br />
sự thiếu tin tưởng vào những quyết sách mới của Công ty, sự thay đổi về cơ cấu tổ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chức, nhân viên luôn cảm giác bất an về tương lai của chính mình…<br />
<br />
Con người chính là yếu tố sống còn đối với một Doanh nghiệp. Đứng trước<br />
xu hướng chung Công ty Thương Mại cũng gặp không ít khó khăn trong công tác<br />
quản trị nhân sự, nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, việc<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
“Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến động lực người lao<br />
động” là một trong những cách thức hiệu quả nhất đo lường mức độ hài lòng và<br />
<br />
cK<br />
<br />
mức độ cam kết của nhân viên trong Công ty. Thông qua việc nghiên cứu về môi<br />
trường làm việc và các yếu tố liên quan, Công ty có thể hiểu được thái độ cũng như<br />
ý kiến của người lao động để có giải pháp cho các vấn đề đặt ra để từ đó: Đảm bảo<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhân viên hiểu rõ hơn công việc họ đang làm, hài lòng trong công việc, tiết kiệm<br />
ngân sách và thời gian trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới, quan trọng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hơn là xác định những biện pháp hiệu quả giúp giữ chân người tài.<br />
Từ các nguyên nhân trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu<br />
“Ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên Công ty<br />
<br />
ng<br />
<br />
TNHH MTV Thương Mại Quảng Trị”. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp Công ty có cơ<br />
sở khoa học cho việc xây dựng và thực thi những chính sách nhân sự hợp lý, khắc<br />
<br />
ườ<br />
<br />
phục những khó khăn trong công tác nhân sự hiện tại.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố phù hợp ảnh<br />
<br />
hưởng đến động lực làm việc của người lao động đối với Công ty. Mục tiêu nghiên<br />
cứu của đề tài bao gồm:<br />
<br />
2<br />
<br />
Thứ nhất: Hệ thống hóa các mô hình lý thuyết về động lực của người lao<br />
động đối với Doanh nghiệp, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá mức độ<br />
tác động của các nhân tố đên động lực làm việc của người lao động đối với Công ty.<br />
Thứ hai: Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên<br />
<br />
uế<br />
<br />
tại Công ty TNHH MTV Thương Mại Quảng Trị.<br />
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng động lực làm việc cho<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhân viên tại Công ty TNHH MTV Thương Mại Quảng Trị trong thời gian tới.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định chính là nhân viên tại Công<br />
Ty Thương Mại Quảng Trị. Nhân viên ở đây được hiểu là người lao động.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Phạm vi nghiêncứu:<br />
<br />
+ Về thời gian: Nghiên cứu động lực làm việc nhân viên Công ty Thương<br />
<br />
cK<br />
<br />
Mại Quảng Trị trong giai đoạn 2010 – 2012.<br />
<br />
+ Về không gian: Công ty Thương Mại Quảng Trị.<br />
+ Về nội dung nghiên cứu: Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu đề tài chủ yếu đi<br />
<br />
họ<br />
<br />
phân tích, đánh giá, đo lường công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công<br />
ty Thương Mại Quảng Trị.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này:<br />
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu<br />
<br />
ng<br />
<br />
Để có căn cứ trong việc nghiên cứu, đánh giá, rút ra kết luận và đề xuất giải<br />
pháp nhằm tăng động lực làm việc cho nhân viên Công ty, luận văn sử dụng các hệ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thống số liệu sơ cấp và thứ cấp:<br />
+ Số liệu thứ cấp: Luận văn chủ yếu dựa vào số liệu đã được công bố như<br />
<br />
Tr<br />
<br />
các báo cáo tổng kết hằng năm của Công ty của ngành, hồ sơ nguồn nhân lực của<br />
Công ty và các kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học cùng ngành.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập dựa trên cơ sở tiến hành điều<br />
<br />
tra phỏng vấn nhân viên trong Công ty thông qua bảng hỏi được thiết kế sẵn.<br />
4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích<br />
<br />
3<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Phân tích thực trạng các chỉ tiêu, hiện tượng<br />
nghiên cứu.<br />
- Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian: Nhằm phân tích xu hướng<br />
<br />
uế<br />
<br />
biến động của các chỉ tiêu qua thời gian.<br />
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan: Tổng hợp tài liệu, thông tin nhằm hệ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thống hóa lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực.<br />
<br />
- Phương pháp so sánh: Làm nổi bật yêu cầu của giai đoạn hiện nay về công<br />
tác tạo động lực cho nhân viên Công ty Thương Mại Quảng Trị.<br />
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham<br />
khảo, nội dung chính được chia làm 3 chương:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực lao động và các nhóm yếu tố ảnh<br />
hưởng tới động lực lao động tại các Doanh nghiệp.<br />
Chương 2: : phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực đã tác<br />
<br />
họ<br />
<br />
động đến người lao động tại Công ty TNHH MTV Thương Mại Quảng Trị.<br />
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường động lực làm việc cho nhân viên của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Công ty TNHH MTV Thương Mại Quảng Trị.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC<br />
NHÓM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI<br />
CÁC DOANH NGHIỆP<br />
1.1. Nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1. Nguồn nhân lực<br />
<br />
Nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chức đó. Nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai<br />
<br />
trò khác nhau, được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Ở doanh<br />
nghiệp, nhân lực là tài nguyên quý giá nhất và thông thường là yếu tố mang tính<br />
<br />
h<br />
<br />
quyết định đến sự thành công hay thất bại trên thương trường của chính doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiệp đó.<br />
<br />
Nhân lực phải gắn liền với tổ chức, việc sắp xếp, bố trí con người vào từng vị trí<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhất định trong bộ máy tổ chức nhằm đảm bảo khả năng quản trị, điều hành được<br />
doanh nghiệp hoạt động bền vững ngay cả hiện tại lẫn tương lai.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Hệ thống sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố đầu vào<br />
như: nguyên vật liệu, lao động, thiết bị, kỹ thuật quản lý; qua một quá trình sản xuất<br />
kinh doanh biến đổi đầu ra là hàng hóa, dịch vụ. Yếu tố con người có ảnh hưởng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
quyết định đến trình độ quản lý và trình độ sử dụng các yếu tố kinh doanh; con<br />
người là yếu tố năng động, tích cực nhất của mọi quá trình sản xuất kinh doanh.<br />
Con người trở thành nguồn nhân lực quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp, bên<br />
<br />
ng<br />
<br />
cạnh các nguồn lực khác là tài chính, công nghệ, marketing…<br />
1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Vấn đề quản trị bắt đầu xuất hiện kể từ khi con người biết quần hợp thành tổ<br />
<br />
chức xã hội càng phức tạp, đa dạng và đông đảo thì vai trò của nhà quản trị càng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
quan trọng và một trong những vấn đề mấu chốt của quản trị là quản trị con người.<br />
Nhà kinh tế Jim Keyser đã nói “ Các công ty ngày càng hơn nhau hay không là do<br />
phẩm chất, trình độ và sự gắn bó của công nhân viên đối với công ty, nghĩa là các<br />
nhà quản trị phải nhận thức và đề ra chiến lược quản trị tài nguyên nhân sự của<br />
mình một cách có hiệu quả” theo trang web123.doc.vn/doc-cat/172-quan-tri-kinh-<br />
<br />
5<br />
<br />