LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan<br />
rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Sỹ Trong<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều<br />
tập thể và cá nhân. Trước hết tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, TS. Phạm Văn Hùng,<br />
người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân<br />
thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhân viên của trường Đại học kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian<br />
<br />
U<br />
<br />
học tập và thực hiện đề tài.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thôn Quảng Trị, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị, Sở Y tế Quảng Trị, Cục<br />
Thống kê Quảng Trị, Ủy ban nhân dân thành phố Đông Hà, Phòng Kinh tế thành<br />
<br />
H<br />
<br />
phố Đông Hà, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Đông Hà, Chi cục<br />
<br />
IN<br />
<br />
Thống kê thành phố Đông Hà, Phòng Y tế thành phố Đông Hà, Ủy ban nhân dân<br />
phường Đông Thanh, Ủy ban nhân dân phường Đông Giang, các đơn vị, cá nhân,<br />
<br />
K<br />
<br />
hộ sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận, thu thập nhiều thông tin và<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dữ liệu quan trọng trong thời gian qua.<br />
<br />
O<br />
<br />
Do những hạn chế về tầm hiểu biết, khả năng của bản thân và thời gian thực<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hiện nên không tránh khỏi những vướng mắc, thiếu sót. Tôi kính mong quý thầy cô,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
quý cơ quan, cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Sỹ Trong<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ tên học viên: NGUYỄN SỸ TRONG<br />
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp<br />
<br />
Niên khóa: 2012 – 2014<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG<br />
Tên đề tài: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI<br />
CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
U<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
́H<br />
<br />
Cùng với xu hướng chuyển đổi trong nhu cầu tiêu dùng lương thực và thực phẩm,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung và rau nói riêng đã có sự chuyển đổi mạnh<br />
mẽ. Sản xuất RAT đang là xu hướng tất yếu trong phát triển hoạt động sản xuất rau ở<br />
nhiều địa phương. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động này vẫn<br />
<br />
H<br />
<br />
chưa được chú trọng, hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động sản xuất RAT vẫn chưa<br />
<br />
IN<br />
<br />
cao, chưa thực sự để thành lực hút cho quá trình chuyển đổi hoạt động sản xuất. Xuất<br />
<br />
K<br />
<br />
phát từ thực tiển đó, chúng tối đã lựa chọn và thực hiện đề tài: “Các giải pháp nâng<br />
<br />
O<br />
<br />
Quảng Trị“<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất RAT tại thành phố Đông Hà, tỉnh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu (chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp).<br />
- Phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả, phương pháp hồi qui tương quan<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
- Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và<br />
hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất rau an toàn<br />
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội sản xuất rau an toàn ở cấp độ vĩ mô và<br />
cấp độ hộ gia đình ở thành phố Đông Hà.<br />
- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội<br />
của hoạt động sản xuất RAT trong thời gian tới.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
<br />
: Rau an toàn<br />
<br />
2. RT<br />
<br />
: Rau thường<br />
<br />
3. BVTV<br />
<br />
: Bảo vệ thực vật<br />
<br />
4. LĐ<br />
<br />
: Lao động<br />
<br />
5. NK<br />
<br />
: Nhân khẩu<br />
<br />
6. NN<br />
<br />
: Nông nghiệp<br />
<br />
7. BQC:<br />
<br />
: Bình quân chung<br />
<br />
8. BQ:<br />
<br />
: Bình quân<br />
<br />
9. HQKT<br />
<br />
: Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
10. VSATTP<br />
<br />
: Vệ sinh an toàn tực phẩm<br />
<br />
11. BQL<br />
<br />
: Ban quản lý<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
: Hợp tác xã<br />
<br />
IN<br />
<br />
12. HTX<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. RAT<br />
<br />
K<br />
<br />
13. CNH-HĐH<br />
<br />
: Khoa học – kỹ thuật<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
14. KH-KT<br />
<br />
: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 1.1.<br />
<br />
Tình hình sản xuất rau của một số nước trên thế giới năm 2012 .........19<br />
<br />
Bảng 1.2:<br />
<br />
Các quốc gia có số lượng cơ sở được cấp giấy chứng nhận Global GAP<br />
lớn nhất trên thế giới.............................................................................21<br />
Các nước xuất khẩu và nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới năm 2009 .....22<br />
<br />
Bảng 1.4:<br />
<br />
Diện tích, năng suất, sản lượng rau của Việt Nam...............................23<br />
<br />
Bảng 1.5:<br />
<br />
Một số loại rau xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam ................................25<br />
<br />
Bảng 1.6:<br />
<br />
Diện tích, năng suất, sản lượng rau của tỉnh Quảng Trị.......................26<br />
<br />
Bảng 2.1:<br />
<br />
Tình hình nhân khẩu và và lao động thành phố Đông Hà giai đoạn<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 1.3.<br />
<br />
́H<br />
<br />
2012-2014.............................................................................................30<br />
Tình hình đất đai của thành phố Đông Hà (ĐVT: ha)..........................31<br />
<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thành phố Đông Hà ...............34<br />
<br />
Bảng 2.4:<br />
<br />
Diện tích, năng suất, sản lượng RAT của thành phố<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.2:<br />
<br />
Đông Hà 2012-2014 .............................................................................37<br />
Một số công thức luân canh chủ yếu của hộ trồng rau.........................38<br />
<br />
Bảng 2.6:<br />
<br />
Nhân khẩu và lao động của nông hộ ....................................................40<br />
<br />
Bảng 2.7:<br />
<br />
Quy mô, cơ cấu đất đai của nông hộ (tính bình quân/hộ) ....................42<br />
<br />
Bảng 2.8:<br />
<br />
Trang thiết bị sản xuất của nông hộ (tính bình quân/hộ) .....................44<br />
<br />
Bảng 2.9:<br />
<br />
Kết quả sản xuất RAT so với rau thường của nông hộ ........................49<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.5:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.10: Hiệu quả kinh tế của sản xuất RAT so với rau thường ........................50<br />
Bảng 2.11: Hiệu quả sản xuất rau theo quy mô diện tích của nông hộ...................54<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất rau theo chi phí trung gian của nông hộ ...................56<br />
Bảng 2.13: Hiệu quả sản xuất rau theo chi phí trung gian của nông hộ .................56<br />
Bảng 2.14: Kết quả sản xuất rau theo quy mô lao động của các nông hộ ..............58<br />
Bảng 2.15: Hiệu quả sản xuất rau theo quy mô lao động của các nông hộ ............58<br />
Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố đến<br />
hiệu quả sản xuất rau ............................................................................60<br />
<br />
v<br />
<br />