LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan, luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng dẫn.<br />
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn<br />
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn tốt nghiệp này<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
đã được cảm ơn, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Huế, tháng 10 năm 2015<br />
<br />
i<br />
<br />
Phạm Thị Bích Thủy<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn này là kết quả quá trình nghiên cứu của tác giả và bởi sự giúp đỡ<br />
nhiều mặt của Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế và sự giúp đỡ<br />
của nhiều cá nhân và tổ chức.<br />
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Bùi Đức Tính, Thầy giáo trực<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả vì những hướng dẫn, đóng góp khoa học của<br />
<br />
U<br />
<br />
thầy trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo<br />
<br />
́H<br />
<br />
Trường Đại học Kinh tế Huế, Quí thầy giáo, cô giáo và Phòng Đào tạo sau đại học<br />
Trường Đại học Kinh tế Huế về những quan tâm chỉ dẫn để tác giả hoàn thành luận<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
văn.<br />
<br />
Tôi cũng xin cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện<br />
<br />
H<br />
<br />
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Ủy ban nhân dân các xã cùng toàn thể bà con nông<br />
<br />
IN<br />
<br />
dân nuôi tôm tại các xã của huyện Quảng Trạch, các đại lý cung cấp đầu vào và<br />
<br />
K<br />
<br />
tiêu thụ tôm trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong<br />
quá trình thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu về thời<br />
<br />
O<br />
<br />
gian, vật chất để tác giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Huế, tháng 10 năm 2015<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Thị Bích Thủy<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Họ và tên học viên: PHẠM THỊ BÍCH THỦY<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
Niên khóa: 2013 - 2015<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH<br />
Tên đề tài: CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI HUYỆN QUẢNG<br />
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Theo báo cáo của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) kim ngạch<br />
xuất khẩu thủy sản năm 2014 đạt 7,84 tỷ USD tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước. Đây<br />
là mức xuất khẩu kỷ lục của ngành thủy sản. Trong đó, tôm nuôi là điểm sáng trong bức<br />
tranh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt tăng trưởng cao nhất 26,9%. Quảng Trạch là<br />
một tỉnh nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, huyện có hệ thống giao thông thuận tiện và sông<br />
ngòi kéo dài kết hợp với cửa biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản.<br />
Những năm gần đây, diện tích nuôi tôm của huyện Quảng Trạch giảm đáng kể (giảm<br />
21,63 ha), tuy nhiên sản lượng tôm nuôi lại tăng lên. Trong chuỗi cung đầu vào và đầu ra<br />
của tôm, giữa các doanh nghiệp tư nhân, các đại lý bán thức ăn, nhà thu gom và các hộ gia<br />
đình đã có những hình thức hợp tác, nhưng vẫn còn nhỏ và chưa thực sự hợp tác để cùng<br />
tạo ra các sản phẩm tối ưu thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng. Dòng thông tin<br />
trong chuỗi nghèo nàn, mâu thuẫn lợi ích giữa các chủ thể tham gia chuỗi giá trị sản phẩm<br />
là một trong những vấn đề nổi cộm, thường xuyên đe dọa sự bền vững của lĩnh vực sản<br />
xuất này; vai trò và mối quan hệ cũng như sự phân chia lợi ích/chi phí giữa các nhóm chủ<br />
thể trong toàn chuỗi chưa thực sự hợp lý để phát triển ngành sản xuất tôm ở tỉnh. Xuất phát<br />
từ những vấn đề nêu trên thì việc nghiên cứu Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi huyện<br />
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình là rất cần thiết.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện gồm phương pháp định tính và định<br />
lượng. Phương pháp định tính áp dụng bao gồm phỏng vấn chuyên sâu các tác nhân<br />
tham gia chuỗi, chuyên gia thủy sản và chuyên gia phân tích chuỗi. Phương pháp<br />
nghiên cứu định lượng được áp dụng công cụ điều tra thống kê, phân tích chi phí và lợi<br />
nhuận, phân tích giá trị gia tăng cho từng công đoạn và toàn bộ chuỗi giá trị theo một<br />
số kênh thị trường sản phẩm chủ yếu.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Luận văn đã thừa kế, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài,<br />
trên cơ sở đó có bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu của đối tượng nghiên cứu.<br />
Luận văn có một số đóng góp chính như sau:<br />
(1) Luận văn đã khẳng định vấn đề nghiên cứu về sản phâm tôm nuôi có ý<br />
nghĩa thực tiễn ở Huyện Quảng Trạch trong giai đoạn hiện nay.<br />
(2) Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận & thực tiễn liên<br />
quan đến chuỗi cung nói chung và chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi nói riêng.<br />
(3) Luận văn đã phân tích và đánh giá được thực trạng về chuỗi cung sản<br />
phâm tôm nuôi ở Huyện Quảng Trạch,<br />
(4) Luận văn đã đưa ra 06 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung sản<br />
phẩm tôm nuôi huyện Quảng Trạch trong thời gian tới.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
ASEAN<br />
BQ<br />
<br />
Hiệp hội các nước Đông Nam Á<br />
Bình quân<br />
<br />
3<br />
<br />
CCTS<br />
<br />
Chuỗi cung thủy sản<br />
<br />
4<br />
<br />
DT<br />
<br />
Diện tích<br />
<br />
5<br />
<br />
DNTN<br />
<br />
Doanh nghiệp tư nhân<br />
<br />
6<br />
<br />
ĐBSCL<br />
<br />
Đồng bằng sông cửu long<br />
<br />
7<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
Đơn vị tính<br />
<br />
8<br />
<br />
EU<br />
<br />
Liên minh Châu Âu<br />
<br />
9<br />
10<br />
<br />
FAO<br />
GTGT<br />
<br />
Tổ chức nông lương thế giới<br />
Giá trị gia tăng<br />
<br />
11<br />
<br />
GTSX<br />
<br />
Giá trị sản xuất<br />
<br />
12<br />
<br />
HTX<br />
<br />
Hợp tác xã<br />
<br />
13<br />
<br />
HĐTGT<br />
<br />
Hoạt động tạo giá trị<br />
<br />
14<br />
<br />
NGTK<br />
<br />
Niên giám thống kê<br />
<br />
15<br />
16<br />
<br />
NN&PTNT<br />
NS<br />
<br />
Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
Năng suất<br />
<br />
17<br />
<br />
NTTS<br />
<br />
18<br />
<br />
SWOT<br />
<br />
19<br />
<br />
STT<br />
<br />
20<br />
<br />
SX<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
K<br />
̣C<br />
<br />
Nuôi trồng thủy sản<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức<br />
Số thứ tự<br />
Sản xuất<br />
<br />
TSCĐ<br />
<br />
Tài sản cố định<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
21<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
TTCT<br />
<br />
Tôm thẻ chân trắng<br />
<br />
23<br />
24<br />
<br />
TTYTS<br />
TXNG<br />
<br />
Thuốc thú y thủy sản<br />
Truy xuất nguồn gốc<br />
<br />
25<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
26<br />
<br />
VASEP<br />
<br />
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam<br />
<br />
27<br />
28<br />
<br />
VietGAP<br />
VSATTP<br />
<br />
Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt<br />
Vệ sinh an toàn thực phẩm<br />
<br />
29<br />
<br />
XK<br />
<br />
Xuất khẩu<br />
<br />
22<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ........................................................................................ iii<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii<br />
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................................ ix<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1<br />
<br />
U<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................6<br />
<br />
H<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG SẢN<br />
<br />
IN<br />
<br />
PHẨM TÔM NUÔI ....................................................................................................6<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG SẢN PHẨM ................................................6<br />
1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng ..............................................................................6<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm chuỗi cung ứng ................................................................................6<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.3 Đặc điểm của chuỗi cung ứng ..........................................................................12<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.4. Cấu trúc hoạt động của chuỗi cung ứng.........................................................14<br />
1.1.5. Bản chất kinh tế và nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung .................................16<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.6 Phân biệt và mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị .....................19<br />
1.2. CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI ..............................................20<br />
1.2.1. Khái niệm chuỗi cung và quản lý chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi .................20<br />
1.2.2. Các đặc điểm của chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ..........................................22<br />
1.2.3. Nội dung phân tích mô hình chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi .........................26<br />
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của chuỗi cung sản phẩm tôm<br />
nuôi............................................................................................................................32<br />
<br />
v<br />
<br />