Phần I: Mở đầu<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Nguồn nhân lực có vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của một<br />
quốc gia, nguồn nhân lực có chất lượng thì sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển, mang lại<br />
hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn. Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu về<br />
nguồn nhân lực, ngành GD&ĐT Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi<br />
nhận: Quy mô tăng nhanh, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cao rõ rệt, mở ra nhiều hình thức đào tạo, hệ đào tạo, bậc đào tạo. Chính sự phát<br />
<br />
U<br />
<br />
triển nhanh của ngành giáo dục nên đã bộc lộ nhiều hạn chế như: mất cân đối giữa<br />
<br />
́H<br />
<br />
quy mô và chất lượng đào tạo, cơ cấu đào tạo không hợp lý; xây dựng chương trình,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
giáo trình còn nhiều bất cập, thiếu thực tế; cơ sở vật chất, các phòng thí nghiệm, các<br />
xưởng thực hành, thiết bị lạc hậu; ...<br />
<br />
H<br />
<br />
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tính đến cuối năm 2010 cả nước có 149 trường<br />
<br />
IN<br />
<br />
ĐH, 227 trường CĐ trong đó bao gồm cả trường công lập, ngoài công lập; và con số<br />
này sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. Theo xu hướng này, các trường ĐH, CĐ sẽ<br />
<br />
K<br />
<br />
gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển sinh. Do đó, các trường phải cạnh tranh nhau<br />
<br />
̣C<br />
<br />
về mọi mặt để tuyển được đầu vào tốt. Nhưng suy cho cùng vấn đề được quan tâm nhất<br />
<br />
O<br />
<br />
vẫn là chất lượng đào tạo, đây có lẽ là tiêu chí quan trọng nhất để các cơ sở đào tạo xây<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
dựng vị thế cho mình. Các cơ sở đào tạo muốn thu hút đầu vào, đảm bảo đầu ra đáp<br />
ứng được nhu cầu lao động của xã hội thì cần phải đảm bảo chất lượng đào tạo.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Trường Cao đẳng Công nghiệp (CĐCN) Huế là trường có bề dày lịch sử hơn<br />
<br />
110 năm, là cơ sở đào tạo đa nghành nghề, đa lĩnh vực. Năm 2005, Trường được<br />
nâng cấp từ trường Trung học Công nghiệp Huế thành Trường CĐCN Huế. Hiện<br />
nay, trường đang phấn đấu trở thành trường Đại học Công nghiệp Huế - một trung<br />
tâm đào tạo giáo dục ĐH, giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề chất lượng cao của<br />
quốc gia và khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, vấn đề rất cấp thiết hiện nay là cần phải<br />
đánh giá đúng thực trạng chất lượng đào tạo của trường CĐCN Huế, để có những<br />
biện pháp thích hợp, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của nhà<br />
trường.<br />
<br />
1<br />
<br />
Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng<br />
đào tạo Cao đẳng tại trường Cao đẳng Công nghiệp Huế”.<br />
<br />
2. Câu hỏi nghiên cứu<br />
- Để thực hiện đề tài cần có những cơ sở lý luận nào?<br />
- Tình hình hoạt động của trường CĐCN Huế như thế nào?<br />
- Thực trạng chất lượng đào tạo CĐ tại trường CĐCN Huế hiện nay như thế nào?<br />
- Cần có những giải pháp gì để nâng cao chất lượng đào tạo CĐ tại trường<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CĐCN Huế?<br />
<br />
U<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Mục tiêu tổng quát:<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Đề tài thực hiện nhằm đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo CĐ tại trường<br />
CĐCN Huế, từ đó đưa ra những giải pháp để cải thiện và nâng cao chất lượng đào<br />
<br />
H<br />
<br />
tạo của nhà trường.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đánh giá chất lượng đào tạo CĐ ở<br />
<br />
K<br />
<br />
trường CĐ.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
+ Đánh giá chất lượng đào tạo CĐ tại trường CĐCN Huế.<br />
<br />
O<br />
<br />
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo tại<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trường CĐCN Huế.<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu:<br />
Chất lượng đào tạo CĐ tại trường CĐCN Huế.<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
Thời gian: Các số liệu thu thập cho việc nghiên cứu từ năm 2009-2011.<br />
Không gian:<br />
+ Hiện nay, trường CĐCN Huế đào tạo 4 hệ chính: CĐ, CĐ nghề, Trung cấp<br />
chuyên nghiệp, Trung câp nghề. Trong đó, đào tạo theo hệ CĐ chiếm 41%. Nếu<br />
đánh giá chất lượng đào tạo của tất cả các hệ, thì phạm vi nghiên cứu khá rộng, nên<br />
tôi quyết định chỉ chọn hệ CĐ để đánh giá.<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Nghiên cứu tại trường CĐCN Huế: phân tích tình hình hoạt động của nhà<br />
trường thông qua các số liệu thứ cấp thu thập được; đánh giá của HSSV, GV về chất<br />
lượng đào tạo của nhà trường thông qua điều tra số liệu sơ cấp.<br />
+ Các tổ chức sử dụng lao động được đào tạo từ trường CĐCN Huế trên địa<br />
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: tiến hành điều tra để thu thập thông tin sơ cấp đánh giá về<br />
chất lượng đào tạo CĐ.<br />
<br />
5. Hạn chế của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Qua quá trình thực hiện, đề tài có một số hạn chế như sau:<br />
<br />
U<br />
<br />
- Tổ chức sử dụng lao động là đối tượng điều tra rất quan trọng. Nhưng do<br />
<br />
́H<br />
<br />
nguồn lực có hạn, tác giả chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất – chọn mẫu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thuận tiện với cỡ mẫu 32. Nên thông tin thu được khó có thể phản ảnh chính<br />
xác toàn bộ tổng thể.<br />
<br />
- Thông tin thu được từ 3 phiếu điều tra dành cho 3 đối tượng được so<br />
<br />
K<br />
<br />
6. Cấu trúc luận văn<br />
<br />
IN<br />
<br />
giữa 3 phiếu điều tra khác nhau.<br />
<br />
H<br />
<br />
sánh một cách định tính. Chưa xây dựng được mô hình để so sánh định lượng<br />
<br />
O<br />
<br />
- Phần I: Mở đầu<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu được cấu trúc thành các phần, các chương như sau:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Phần II: Nội dung nghiên cứu<br />
+ Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
+ Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo CĐ tại trường CĐCN Huế<br />
+ Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CĐ tại<br />
<br />
trường CĐCN Huế<br />
- Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
3<br />
<br />
Phần II: Nội dung nghiên cứu<br />
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu<br />
Chất lượng đào tạo là một vấn đề rất được xã hội quan tâm hiện nay. Đặc<br />
biệt, khi nước ta gia nhập WTO thì cạnh tranh về nguồn nhân lực là rất lớn. Nếu<br />
không có bước chuyển mình nâng cao chất lượng giáo dục thì nguồn nhân lực nước<br />
ta khó có thể cạnh tranh được với nguồn nhân lực của các nước trên thế giới. Và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thực trạng SV ra trường cần phải đào tạo lại để làm được việc, không làm đúng<br />
<br />
U<br />
<br />
chuyên ngành hay không kiếm được việc làm là vấn đề phổ biến hiện nay. Nhiều<br />
<br />
́H<br />
<br />
SV có điều kiện và khả năng thì lựa chọn hình thức du học.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả cơ<br />
sở đào tạo . Nhận thức được vai trò của việc đảm bảo chất lượng đào tạo, từ lâu các<br />
<br />
H<br />
<br />
nước trên thế giới đã thành lập các bộ phận đảm bảo chất lượng đào tạo:<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Vào năm 1992, ở Đan Mạch đã thành lập trung tâm đánh giá (Evaluation<br />
centre) để tiến hành đánh giá các chương trình giáo dục ĐH.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Năm 1995, ở Phần Lan cũng đã thành lập Hội đồng đánh giá giáo dục ĐH<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Phần Lan (FINHEEC_Finish higher education Evaluation council).<br />
<br />
O<br />
<br />
- Ở Pháp, Ủy ban quốc gia về đánh giá các cơ sở công lập trong lĩnh vực<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
khoa học, văn học và nghề nghiệp (CNE_Le comité National d’Evaluation) đã<br />
thành lập theo bộ luật ngày 26 tháng 1 năm 1984.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Ở Anh, hình thành một cơ quan đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH<br />
<br />
(QAA_The quality Assessment Agency for higher Education) là công ty trách<br />
nhiệm hữu hạn và là tổ chức từ thiện do các cơ quan đại diện cho các trường ĐH<br />
của Anh thành lập năm 1997.<br />
- Ở Úc, năm 1992 Uỷ ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục ĐH (The<br />
Committee For Quality Assurance in Higher Education) được thành lập với nhiệm<br />
vụ tư vấn cho chính phủ về các vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo.<br />
- Ở Việt Nam trước năm 1975, công tác đánh giá chất lượng đào tạo vẫn còn<br />
ít được quan tâm. Nhưng sau đó, một số nhà khoa học của Việt Nam đã chủ động<br />
<br />
4<br />
<br />
mời một số chuyên gia từ nước ngoài sang tổ chức hội thảo, đã dịch một số sách về<br />
khoa học này, mặt khác đề nghị Bộ GD&ĐT cử số cán bộ, GV ĐH về khoa học này<br />
đi học ở nước ngoài. Vì thế, hiện nay hầu như các trường ĐH lớn ở nước ta đã có<br />
cán bộ chuyên trách về lĩnh vực này.<br />
Hiện nay, có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề đánh<br />
giá chất lượng đào tạo ở các trường ĐH, CĐ. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu đánh giá<br />
một cách toàn diện về chất lượng đào tạo còn rất ít. Dưới đây là một số đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá chất lượng đào tạo:<br />
<br />
U<br />
<br />
- Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường<br />
<br />
́H<br />
<br />
CĐCN Huế” của tác giả Phạm Thị Tuyết Hạnh. Đề tài đã đưa ra một hệ thống cơ sở<br />
lý luận về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề, và đã đánh<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
giá chi tiết, rõ ràng về thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường CĐCN Huế.<br />
Dựa vào nguồn dữ liệu sơ cấp thu được từ việc điều tra sự hài lòng của SV, ý kiến<br />
<br />
H<br />
<br />
của các tổ chức sử dụng lao động, ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý về chất lượng<br />
<br />
IN<br />
<br />
đào tạo nghề tại trường; đề tài đã đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng đào<br />
<br />
K<br />
<br />
tạo nghề. Phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực dạy nghề của nhà trường.<br />
Tuy nhiên, đề tài chưa khai thác triệt để các thông tin thu thập được từ dữ liệu sơ<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cấp; phần đánh giá chung, các tồn tại và nguyên nhân còn chưa cụ thể.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Đề tài “Đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán – Tài chính, trường<br />
ĐH Kinh tế, ĐH Huế, trên quan điểm của người học” của tác giả Lại Xuân Thủy,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Phan Thị Minh Lý. Đề tài đã đánh giá chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán - Tài<br />
chính, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Huế dựa trên kết quả khảo sát 331 SV hệ chính qui<br />
đang học năm thứ ba và năm thứ tư, vận dụng quan điểm chất lượng đào tạo của Hệ<br />
thống đảm bảo chất lượng của Mạng lưới ĐH ASEAN (AUN-QA). Dựa trên việc<br />
đánh giá chi tiết các dữ liệu thứ cấp, sơ cấp thu thập được, đề tài đã đưa ra những<br />
góp ý hữu ích cho Khoa Kế toán trong việc cải thiện chất lượng đào tạo. Tuy nhiên,<br />
đề tài chỉ đánh giá chất lượng đào tạo dựa trên quan điểm của người học, chưa mở<br />
rộng cho các đối tượng khác.<br />
<br />
5<br />
<br />