intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:133

104
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác ĐTN, xác định nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển công tác ĐTN nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung<br /> thực, chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và chưa có ai công bố trong<br /> <br /> uế<br /> <br /> bất kỳ công trình nào.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này<br /> đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, cơ<br /> sở đào tạo và Hội đồng đánh giá khoa học của trường Đại học Kinh tế về công trình<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> và kết quả nghiên cứu của mình.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Phan Nam<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Đánh giá công<br /> tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục<br /> <br /> uế<br /> <br /> tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” Tôi luôn nhận được sự<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ và giáo viên Trường Đại học<br /> Kinh tế Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên trong<br /> suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br /> <br /> h<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc, thầy đã nhiệt<br /> <br /> in<br /> <br /> tình hướng dẫn dạy bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo sở, cán bộ phòng đào tạo nghề - Sở Lao<br /> động, Thương binh và xã hội tỉnh Quảng Bình, Ban Lãnh đạo, các thầy cô giáo ở<br /> các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho<br /> <br /> họ<br /> <br /> tôi được tham gia và hoàn thành khoá đào tạo thạc sỹ kinh tế.<br /> Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng và<br /> kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Tác giả mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp<br /> và những người quan tâm đến đề tài này.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Phan Nam<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> uế<br /> <br /> Họ và tên học viên<br /> : PHAN NAM<br /> Chuyên ngành<br /> : Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2011-2013<br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC<br /> Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP<br /> CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU<br /> QUỐC GIA VỀ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,<br /> chính sách liên quan đến công tác đào tạo nghề, trong đó ĐTN cho lao động nông<br /> thôn vẫn luôn là một trong những chính sách xã hội lớn và là nhiệm vụ quan trọng.<br /> Quảng Bình lĩnh vực nông nghiêp có vai trò đặc biệt quan trọng, tỷ lệ lao động<br /> nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm trên 65%. Tuy nhiên, công<br /> tác dạy nghề nói chung và dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn nói riêng<br /> của tỉnh vẫn chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông<br /> thôn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br /> quốc tế.<br /> Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá công tác<br /> đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu<br /> quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” nghiên cứu làm luận văn thạc<br /> sĩ quản trị kinh doanh của mình.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác ĐTN, xác định<br /> nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển công<br /> tác ĐTN nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ng<br /> <br /> sau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp thu thập thông tin và<br /> xử lý số liệu; Phương pháp phân tích đánh giá; Hệ thống các chỉ tiêu nghiên<br /> cứu.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 4. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn: Sau khi<br /> nghiên cứu, đề tài có thể góp phần vào việc hệ thống hóa lý luận và thực tiễn<br /> về công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động cho lao động nông thôn;<br /> Đánh giá đúng thực trạng, xác định nhu cầu và phân tích các yếu tố ảnh<br /> hưởng đến công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa<br /> bàn tỉnh Quảng Bình; Đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm phát triển công tác<br /> đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình<br /> trong những năm tới.<br /> <br /> iii<br /> <br /> KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT<br /> CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ<br /> Cán bộ giáo viên<br /> <br /> CBQL<br /> <br /> Cán bộ quản lý<br /> <br /> CLĐTN<br /> <br /> Chất lượng đào tạo nghề<br /> <br /> CNH-HĐH<br /> <br /> Công nghiệp hoá, hiện đại hóa<br /> <br /> CNH<br /> <br /> Công nghiệp hóa<br /> <br /> CSDN<br /> CSSX<br /> <br /> Cơ sở dạy nghề<br /> Cơ sở sản xuất<br /> <br /> CSVC<br /> <br /> Cơ sở vật chất<br /> <br /> CTĐT<br /> ĐNGV<br /> <br /> Chương trình đào tạo<br /> Đội ngũ giáo viên<br /> <br /> ĐTN<br /> <br /> Đào tạo nghề<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> cK<br /> <br /> GD-ĐT<br /> <br /> Giáo dục và Đào tạo<br /> <br /> GV<br /> <br /> Giáo viên<br /> <br /> KT-XH<br /> <br /> Hiện đại hóa<br /> Khoa học kỹ thuật<br /> <br /> họ<br /> <br /> HĐH<br /> KHKT<br /> <br /> Kinh tế - xã hội<br /> Lao động - Thương binh và Xã hội<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> LĐ-TB&XH<br /> <br /> Lao động nông thôn<br /> <br /> MTĐT<br /> NNL<br /> <br /> Mục tiêu đào tạo<br /> Nguồn nhân lực<br /> <br /> NN<br /> <br /> Nông nghiệp<br /> <br /> NT<br /> <br /> Nông thôn<br /> <br /> QLĐTN<br /> <br /> Quản lý đào tạo nghề<br /> <br /> QB<br /> TBDN<br /> <br /> Quảng Bình<br /> Thiết bị dạy nghề<br /> <br /> TTDN<br /> XHCN<br /> <br /> Trung tâm dạy nghề<br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> LĐNT<br /> <br /> Tr<br /> <br /> uế<br /> <br /> VIẾT TẮT<br /> CBGV<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ<br /> <br /> Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nghèo đói theo trình độ học vấn ..................................... 20<br /> <br /> uế<br /> <br /> Biểu đồ 1.2: Trình độ học vấn ảnh hưởng đến mức thu nhập của người lao<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> động ......................................................................................... 21<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HỘP<br /> <br /> Nên đào tạo nghề gì cho lao động nông thôn .......................... 64<br /> <br /> Hộp 2.2:<br /> <br /> Khó khăn trong việc tổ chức điều tra nhu cầu học nghề nông<br /> <br /> h<br /> <br /> Hộp 2.1:<br /> <br /> in<br /> <br /> nghiệp cho lao động nông thôn................................................ 75<br /> Khó khăn nguồn vốn đầu tư ít ................................................. 92<br /> <br /> Hộp 2.4:<br /> <br /> Khó khăn về việc thiếu giáo viên cơ hữu ................................ 94<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> Hộp 2.3:<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0