PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
Hiện nay, hộ nông dân đã thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong sản<br />
xuất nông nghiệp và đang quá độ sang nền sản xuất hàng hoá. Điều này làm cho sản<br />
lượng hàng năm tăng lên đáng kể đời sống người nông dân được cải thiện. Tuy<br />
nhiên, trong quá trình đưa nông nghiệp và nông thôn đi lên sản xuất hàng hoá còn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp còn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền<br />
<br />
U<br />
<br />
vững mà nổi cộm nhất là vấn đề lựa chọn phương thức canh tác hợp lý. Làm thế nào<br />
<br />
́H<br />
<br />
để sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả cao, năng suất tăng nhưng vẫn đảm bảo<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
được các vấn đề về môi trường và độ phì nhiêu của đất đai.<br />
<br />
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, việc sản xuất nông nghiệp áp<br />
<br />
H<br />
<br />
dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật để giảm bớt công lao động và tăng năng<br />
<br />
IN<br />
<br />
suất các loại cây trồng như sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật, phân bón hoá học, đặc<br />
biệt là các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ được sử dụng rất rộng rãi và có<br />
<br />
K<br />
<br />
hiệu quả trước mắt. Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc<br />
<br />
̣C<br />
<br />
diệt cỏ đưa đến môi trường bị ô nhiễm, sản phẩm các loại cây trồng bị nhiễm độc<br />
<br />
O<br />
<br />
không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì thế, trong sản xuất nông nghiệp cần<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thiết phải dựa vào các yếu tố phát triển tự nhiên, đặc điểm sinh lý của cây trồng, áp<br />
dụng các phương pháp canh tác hợp lý. Một trong những phương pháp canh tác<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hiệu quả vẫn đảm bảo tính bền vững cho sản xuất nông nghiệp chính là phương<br />
pháp luân canh cây trồng . Áp dụng biện pháp luân canh cây trồng không chỉ giảm<br />
thiểu sự thiệt hại của cây trồng do cỏ dại gây ra mà còn tạo ra được nguồn dinh<br />
dưỡng trong đất nhờ sự hỗ trợ nhau giữa các loại cây trồng. Luân canh cây trồng có<br />
những điều kiện canh tác hoặc vòng đời đặc biệt khác với cỏ dại sẽ dẫn đến sự phá<br />
vỡ vòng đời của một số loài cỏ. Đây là một trong những biện pháp kiểm soát cỏ dại<br />
có hiệu quả và kinh tế nhất và không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.<br />
Mộ Đức là một huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi, toàn<br />
huyện có 11 xã đồng bằng, một thị trấn (Thị trấn Mộ Đức ) và một xã miền núi (xã<br />
<br />
1<br />
<br />
Đức Phú) với tổng diện tích tự nhiên là 21.226,52 ha chiếm 4,13 % tổng diện tích<br />
toàn tỉnh. Trong đó đất canh tác 9.070,65 ha chiếm 42,73 % diện tích toàn huyện.<br />
Không chỉ sản xuất độc canh cây lúa, huyện đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật<br />
nuôi, mở rộng kinh tế trang trại sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá có giá<br />
trị kinh tế cao.<br />
Ngoài ra, toàn huyện đã thực hiện Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX phát<br />
triển nông nghiệp đi đôi với công nghiệp và dịch vụ. Trong những năm vừa qua sản<br />
xuất nông nghiệp tại huyện đã đạt được nhiều kết quả đáng kể nhờ đưa các công<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thức luân canh cây trồng vào sản xuất làm tăng năng suất và sản lượng. Tuy nhiên<br />
<br />
U<br />
<br />
theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì năng suất và sản lượng đạt được vẫn thấp<br />
<br />
́H<br />
<br />
hơn so với tiềm năng.<br />
<br />
Diện tích đất canh tác trong huyện chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng diện<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tích đất tự nhiên toàn huyện cho nên việc sử dụng đất canh tác vùng đồng bằng<br />
huyện Mộ Đức đạt hiệu quả cao, có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế xã<br />
<br />
H<br />
<br />
hội toàn huyện. Qua tìm hiểu tại địa bàn huyện cho thấy, mức đầu tư cho các công<br />
<br />
IN<br />
<br />
thức luân canh tại huyện đối với các nhóm hộ gia đình còn nhiều chênh lệch và sự<br />
hiểu biết các nhân tố liên quan đến hiệu quả các luân canh cây trồng còn nhiều hạn<br />
<br />
K<br />
<br />
chế, nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình canh tác. Vì thế trong<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tại địa bàn huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi tôi chọn<br />
<br />
O<br />
<br />
đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
CÂY TRỒNG CHỦ YẾU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH<br />
QUẢNG NGÃI” .<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Nghiên cứu đề tài chúng tôi nhằm:<br />
Mục tiêu chung: Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công thức luân canh<br />
cây trồng cho nông dân vùng đồng bằng huyện Mộ Đức.<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
- Hệ thống hoá các vấn đề lí luận, thực tiển về các công thức luân canh cây trồng.<br />
- Tìm hiểu thực trạng, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế do các công thức<br />
luân canh mang lại tại huyện Mộ Đức.<br />
- Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả các công thức luân canh<br />
cây trồng. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng công thức luân<br />
canh cây trồng tại huyện.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
Đối tượng<br />
- Hệ thống sử dụng đất canh tác.<br />
- Hộ nông dân áp dụng các công thức luân canh cây trồng chủ yếu.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về không gian: Đi sâu nghiên cứu phạm vi của 2 xã đồng bằng Đức Hiệp<br />
và Đức Nhuận. Trong đó xã Đức Nhuận là xã có đất đồng bằng thuần tuý, đất phù<br />
<br />
Ế<br />
<br />
sa bằng phẳng và là xã có đất hạng I cao nhất huyện.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Về thời gian:<br />
<br />
́H<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập tại các phòng ban liên quan từ năm 2004 – 2008.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
+ Số liệu sơ cấp: Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ áp dụng các công<br />
thức luân canh cây trồng trong 2 năm 2008 – 2009.<br />
<br />
H<br />
<br />
Kết cấu cấu đề tài<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn.<br />
Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. Phân tích, đánh giá thực trạng và<br />
<br />
K<br />
<br />
hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trong việc áp dụng các công thức<br />
<br />
̣C<br />
<br />
luân canh cây trồng tại huyện Mộ Đức.<br />
<br />
O<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng các công<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thức luân canh cây trồng tại huyện Mộ Đức.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU<br />
QUẢ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG<br />
1.1.1.Quan điểm về hiệu quả kinh tế (HQKT)<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả<br />
<br />
U<br />
<br />
thu được, kết quả mối quan hệ này thể hiện tính hiệu quả của sản xuất. Một phương<br />
<br />
́H<br />
<br />
án đúng hoặc một giải pháp kinh tế kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao là đạt được<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tương quan tối ưu giữa kết quả thu được và chi phí nguồn lực đầu tư. Tương quan<br />
cần xét cả về số tương đối, tuyệt đối và đánh giá quan hệ giữa hai đại lượng đó.<br />
<br />
H<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực<br />
<br />
IN<br />
<br />
hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả<br />
đó trong những điều kiện nhất định. Một hoạt động được coi là hiệu quả nhất khi<br />
<br />
K<br />
<br />
đại lượng so sánh đạt được mức tối đa, có nghĩa là với một chi phí nhất định nhưng<br />
<br />
̣C<br />
<br />
kết quả đạt được là tối đa hay đạt được kết quả đề ra với chi phí thấp nhất trong điều<br />
<br />
O<br />
<br />
kiện nhất định về công nghệ và kỹ thuật. Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Hay xác định hiệu quả kinh tế bằng tỷ số<br />
giữa kết quả tăng thêm với chi phí tăng thêm để đạt kết quả tăng thêm đó. Từ đó<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cho thấy, hiệu quả kinh tế là mối quan hệ so sánh giữa một bên là kết quả đạt được<br />
với một bên là chi phí bỏ ra. Kết quả đạt được là doanh thu, lợi nhuận .... còn chi<br />
phí là nhân lực, vốn, nguồn lực khác …. HQKT là phạm trù kinh tế - xã hội phản<br />
ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức, hoạt<br />
động của một doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.<br />
Nâng cao hiệu quả kinh tế nghĩa là tăng cường độ lợi dụng các nguồn lực về<br />
kinh tế, tự nhiên sẵn có trong hoạt động kinh tế để phục vụ cho lợi ích con người,<br />
đó là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Mục đích của sản xuất là<br />
thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho xã hội. Mục đích đó được thực hiện<br />
<br />
4<br />
<br />
khi nền sản xuất xã hội tạo ra những kết quả hữu ích ngày càng cao cho xã hội. Sản<br />
xuất đạt mục tiêu về hiệu quả kinh tế khi có một nguồn lực nhất định tạo ra khối<br />
lượng sản phẩm hữu ích lớn nhất.<br />
Hiệu quả kinh tế là một đại lượng để đánh giá xem kết quả hữu ích được tạo<br />
ra như thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, trong các điều kiện cụ thể nào, có thể<br />
chấp nhận được hay không. Như vậy, HQKT liên quan đến các yếu tố đầu vào và<br />
việc sử dụng nó với các yếu tố đầu ra của sản xuất.<br />
Người sản xuất mong muốn tăng nhanh kết quả hữu ích, đồng thời mục tiêu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của người sản xuất là tiết kiệm các yếu tố đầu vào để thực hiện nhanh kết quả hữu<br />
<br />
U<br />
<br />
ích đó, hay tăng HQKT. Do vậy, bản chất của việc tăng HQKT là thực hiện kết hợp<br />
<br />
́H<br />
<br />
tối ưu giữa yếu tố đầu vào với đầu ra trong quá trình sản xuất.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất bao gồm khối lượng sản phẩm, giá trị sản<br />
xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận ròng. Hệ thống chỉ tiêu hao phí có thể bao gồm<br />
<br />
H<br />
<br />
các chi phí sản xuất (chi phí vật chất, chi phí dịch vụ).<br />
<br />
IN<br />
<br />
Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sảm phẩm vật chất và dịch vụ<br />
được tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.<br />
<br />
K<br />
<br />
Chi phí sản xuất (CPSX) là toàn bộ các khoảng chi phí vật chất thường<br />
<br />
̣C<br />
<br />
xuyên bằng tiền, chi phí khấu hao, chi phí lãi vay… mà chủ thể sản xuất phải bỏ ra<br />
<br />
O<br />
<br />
để mua và thuê các yếu tố đầu vào và các khoảng chi phí dịch vụ trong thời kỳ sản<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
xuất ra tổng sản phẩm đó.<br />
<br />
Trên cơ sở các chỉ tiêu kết quả và hao phí mà tính ra các chỉ tiêu hiệu quả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
kinh tế phù hợp với mục đích của vấn đề nghiên cứu:<br />
Thu nhập hỗn hợp (MI) là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra trong thời kỳ<br />
<br />
sản xuất đó, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả việc đầu tư các yếu tố chi phí.<br />
MI được tính:<br />
<br />
MI = GTSX – CPSX<br />
<br />
Lợi nhuận là chỉ tiêu HQKT tổng hợp, nhưng thực tế sản xuất trong nông hộ<br />
hiện nay việc xác định chi phí gia đình thường gặp khó khăn. Mặt khác lợi nhuận<br />
không phải là mục tiêu duy nhất của sản xuất nông hộ, do đó ở đây không quan tâm<br />
nhiều đến lợi nhuận trong nghiên cứu sử dụng đất canh tác.<br />
Đánh giá HQKT của sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
<br />
5<br />
<br />