BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
NGUYỄN VĂN TRỌNG<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
H<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG<br />
<br />
IN<br />
<br />
KHI THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN<br />
<br />
K<br />
<br />
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HUẾ, 2014<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
NGUYỄN VĂN TRỌNG<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG<br />
KHI THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,<br />
<br />
K<br />
<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
: 60 34 05<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS NGUYỄN KHẮC HOÀN<br />
<br />
HUẾ, 2014<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất<br />
kỳ công trình nào khác.<br />
Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các<br />
nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
và xuất xứ.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Huế, ngày 31 tháng 7 năm 2014<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Người thực hiện luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Văn Trọng<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Lời đầu tiên Tôi xin cảm ơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị, Bảo hiểm xã<br />
hội thành phố Đông Hà đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia học Chương trình<br />
Thạc sĩ.<br />
Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Huế, những người đã<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian Tôi theo học tại Trường.<br />
<br />
U<br />
<br />
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn,<br />
<br />
́H<br />
<br />
người đã cho Tôi nhiều kiến thức quý báu và hướng dẫn khoa học của luận<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
văn, Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và góp ý giúp cho Tôi hoàn thành<br />
luận văn này.<br />
<br />
Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những<br />
<br />
H<br />
<br />
đồng nghiệp và những người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và và động viên<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Nguyễn Văn Trọng<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Cải cách hành chính nhà nước là một nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, để<br />
từng bước xây dựng một nền hành chính trong sạch vững mạnh phục vụ đắc lực và<br />
thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Chính vì vậy, đổi mới<br />
cung ứng dịch vụ công, việc cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ ở ngay chính khu<br />
vực nhà nước là hết sức quan trọng. Bên cạnh chức năng quản lý nhà nước, chức năng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phục vụ của nhà nước nhằm cung cấp những dịch vụ cần thiết cho người dân để họ<br />
<br />
U<br />
<br />
thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ của mình giờ đây cần được chú trọng hơn bao giờ<br />
<br />
́H<br />
<br />
hết. Vì vậy, việc đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính mà cơ quan nhà nước cung<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ứng như thế nào vẫn là câu hỏi đặt ra. Do đó, vấn đề “Đánh giá sự hài lòng của khách<br />
hàng khi tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tại BHXH thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng<br />
<br />
H<br />
<br />
Trị” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
IN<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu định tính về chủ trương, chính sách của nhà nước, kỹ thuật<br />
<br />
K<br />
<br />
thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu và được dùng để khám phá bổ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
sung mô hình nghiên cứu đề nghị. Phương pháp phân tích định lượng là phương<br />
<br />
O<br />
<br />
pháp sử dụng chính để xác định những nhân tố kinh tế, xã hội chủ yếu tác động<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
sự hài lòng của người dân. Việc thu thập thông tin trực tiếp từ bằng cách gởi<br />
bảng câu hỏi đến người dân. Phương pháp định lượng chính sử dụng là phương<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy và tương quan.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Thông qua việc khảo sát mức độ hài lòng của người dân, khảo sát thủ<br />
<br />
tục hành chính chúng ta không những xác định được mức độ hài lòng của<br />
người dân đối với dịch vụ hành chính, mà còn đánh giá được mức độ cung ứng<br />
dịch vụ hành chính, để từ đó gợi ý các giải pháp có thể áp dụng nhằm nâng cao<br />
hiệu quả, hiệu lực hoạt động phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước. Luận văn<br />
có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, đơn vị đang nghiên<br />
cứu áp dụng cải cách thủ tục hành chính cho đơn vị.<br />
<br />
iii<br />
<br />