intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

63
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích thực trạng, kết quả đạt được, những khó khăn tồn tại, tìm ra các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến nghề khai thác hải sản trên địa bàn; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br /> chưa bảo vệ một học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được<br /> cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Huế, tháng 7 năm 2011<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Xác nhận của giáo viên hướng dẫn<br /> <br /> Nguyễn Huệ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> PGS. TS Nguyễn Văn Phát<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều<br /> tập thể và cá nhân. Trước hết xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn<br /> Văn Phát, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, xin<br /> chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH, các thầy giáo, cô<br /> giáo, cán bộ, nhân viên của Trường đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ trong<br /> <br /> Ế<br /> <br /> thời gian học tập và thực hiện đề tài.<br /> <br /> U<br /> <br /> Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến các cán bộ, chuyên viên Sở<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở kế hoạch và đầu tư, Cục Thống kê, Chi<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Bình; cán bộ, chiến sĩ Đồn<br /> biên phòng cửa khẩu Quốc tế cửa Gianh, Đồn biên phòng Nhật Lệ; Thạc sĩ Mai<br /> <br /> H<br /> <br /> Hồng Ngọc, Thạc sĩ Phạm Sinh Bích; các chủ tàu, các hộ gia đình khai thác hải sản,<br /> <br /> IN<br /> <br /> bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong<br /> suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.<br /> <br /> K<br /> <br /> Do còn hạn chế về nhiều mặt nên luận văn chắc chắn vẫn còn những thiếu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> sót nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo<br /> <br /> O<br /> <br /> và các bạn đồng nghiệp để luận văn này hoàn thiện tốt hơn.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Nguyễn Huệ<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên: Nguyễn Huệ<br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> Kinh tế nông nghiệp; Niên khoá: 2009 - 2011<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phát<br /> Tên đề tài: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh<br /> Quảng Bình<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Khai thác nguồn lợi hải sản để sinh sống là một nghề có từ lâu đời của cộng<br /> <br /> U<br /> <br /> đồng dân cư ven biển của tỉnh. Trong những năm qua, nghề khai thác hải sản đã có<br /> <br /> ́H<br /> <br /> những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Quảng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Bình. Tuy vậy, so với tiềm năng và nguồn tài nguyên hải sản sẵn có thì sản lượng<br /> và giá trị khai thác chưa cao. Đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng ngư dân<br /> <br /> H<br /> <br /> mặc dù đã từng bước được cải thiện, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn...<br /> <br /> IN<br /> <br /> Làm thế nào để nghề khai thác hải sản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh<br /> tế - xã hội là vấn đề được chính quyền tỉnh, các ngành, các địa phương có nghề khai<br /> <br /> K<br /> <br /> thác hải sản hết sức quan tâm nhằm đề ra những chính sách phù hợp thúc đẩy nghề<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> khai thác phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Xuất phát từ yêu cầu cần<br /> <br /> O<br /> <br /> thiết trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> hải sản tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sỹ.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> - Điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp; tổng hợp, phân tích, xử<br /> lý số liệu và toán kinh tế; phương pháp chuyên gia và chuyên khảo.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br /> Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và những nhân tố ảnh hưởng<br /> đến khai thác hải sản. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá thực trạng và các nhân<br /> tố ảnh hưởng đến khai thác hải sản ở Quảng Bình, đề xuất một số giải pháp chủ yếu<br /> nhằm thúc đẩy nghề khai thác hải sản ở địa phương phát triển.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Bình quân<br /> <br /> CNH<br /> <br /> Công nghiệp hoá<br /> <br /> CN-XD<br /> <br /> Công nghiệp xây dựng<br /> <br /> CT – XH<br /> <br /> Chính trị xã hội<br /> <br /> CV<br /> <br /> Đơn vị công suất - Mã lực<br /> <br /> đ.vị nghề<br /> <br /> Đơn vị nghề<br /> <br /> FAO<br /> <br /> Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> <br /> KH – CN<br /> <br /> Khoa học công nghệ<br /> <br /> KTBQ<br /> <br /> Khai thác bình quân<br /> <br /> KTHS<br /> <br /> Khai thác hải sản<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> NGO<br /> <br /> Các tổ chức phi chính phủ<br /> <br /> NN và PTNT<br /> <br /> Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> BQ<br /> <br /> NS<br /> <br /> Năng suất<br /> Năng suất lao động<br /> <br /> K<br /> <br /> NSLĐ<br /> <br /> Vốn viện trợ chính thức<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> ODA<br /> <br /> O<br /> <br /> SXKD<br /> <br /> Sản xuất kinh doanh<br /> Sản xuất khai thác bình quân<br /> <br /> tấn/CV/năm<br /> <br /> Tấn /đơn vị công suất/năm<br /> <br /> tấn/lđ/năm<br /> <br /> Tấn /lao động//năm<br /> <br /> TĐTTBQ<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng bình quân<br /> <br /> triệu đ/CV/năm<br /> <br /> Triệu đồng/đơn vị công suất/năm<br /> <br /> triệu đ/lđ/năm<br /> <br /> Triệu đồng/lao động/năm<br /> <br /> TM-DV<br /> <br /> Thương mại dịch vụ<br /> <br /> TSCĐ<br /> <br /> Tài sản cố định<br /> <br /> TTKT<br /> <br /> Tăng trưởng kinh tế<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Uỷ ban nhân dân<br /> <br /> WTO<br /> <br /> Tổ chức Thương mại Thế giới<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> SXKTBQ<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br /> <br /> Sơ đồ 2. 1. Sản lượng hải sản khai thác thời kỳ 2007-2010 ....................................52<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Sơ đồ 2.2. Giá trị sản xuất khai thác hải sản khai thác thời kỳ 2007-2010..............54<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2