PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Trong xu hướng phát triển chung của nền kinh tế nước ta cũng như xu thế<br />
phát triển của nền kinh tế tỉnh Bến Tre hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng<br />
<br />
uế<br />
<br />
trở nên thích nghi hơn với guồng quay sôi động của nền kinh tế thị trường. Nhưng<br />
dù vậy thì hầu hết các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần tư vấn xây dựng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bến Tre nói riêng đang đứng trước những thử thách phải tăng cường tối đa hiệu quả<br />
<br />
cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi Công ty phải có sự quan<br />
tâm tới chất lượng cung cấp dịch vụ, tới các phương pháp Marketing, cũng như các<br />
<br />
h<br />
<br />
quy trình nội bộ đạt hiệu quả. Muốn đạt được những mục tiêu này chúng ta phải dựa<br />
<br />
in<br />
<br />
vào một tài sản lớn nhất của mình đó là “nguồn nhân lực”.<br />
<br />
Mặc dù yếu tố trang thiết bị và tài sản tài chính là nguồn tài nguyên mà các<br />
<br />
cK<br />
<br />
tổ chức cần có, thế nhưng con người - nguồn nhân lực vẫn là đặc biệt quan trọng,<br />
nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Con người thiết kế và sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, kiểm tra chất lượng,<br />
đưa sản phẩm ra bán trên thị trường, phân bố nguồn tài chính, xác định các chiến<br />
lược chung và mục tiêu cho tổ chức đó. Không có những con người làm việc có<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hiệu quả thì mọi tổ chức đều không thể nào đạt tới các mục tiêu của mình, các quyết<br />
định của các nhà quản trị đều định hình mối quan hệ giữa tổ chức và công nhân viên<br />
của mình.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trong thời gian qua, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre đã chú ý đến<br />
<br />
công tác quản trị nguồn nhân lực và có những giải pháp nhất định về quản trị nguồn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhân lực. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu hoặc báo cáo tổng<br />
kết toàn diện vấn đề quản trị nguồn nhân lực của Công ty. Vì thế, chiều câu hỏi vẫn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
chưa có lời giải đáp:<br />
- Đâu là cơ sở lý luận và thực tiển nào về việc hoàn thiện quản trị nguồn<br />
<br />
nhân lực ?<br />
- Thực trạng quản trị nguồn nhân lực của Công ty như thế nào ?<br />
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị nguồn nhân lực của Công ty ?<br />
<br />
1<br />
<br />
- Cảm nhận của công nhân viên và người lao động về công tác quản trị<br />
nguồn nhân lực của Công ty ?<br />
- Đâu là giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty ?<br />
Với lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhân lực ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre” làm luận văn Thạc sĩ.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát của đề tài là dựa trên cơ sở phấn tích, đánh giá thực trạng<br />
đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần tư<br />
<br />
h<br />
<br />
vấn xây dựng Bến Tre.<br />
<br />
in<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
doanh nghiệp;<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực trong<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lực, phân tích các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng<br />
<br />
họ<br />
<br />
Bến Tre trong thời gian qua;<br />
<br />
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre trong những năm tiếp theo.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU<br />
3.1 Nội dung và đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Nội dung nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến việc hoàn<br />
<br />
thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Đối tượng khảo sát là công nhân viên chức và người lao động của<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về không gian: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre.<br />
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty<br />
trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.<br />
<br />
2<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu<br />
4.1.1 Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ bộ phận quản lý nhân sự Văn phòng Công ty<br />
cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre và các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên<br />
<br />
uế<br />
<br />
cứu đã được đăng tải, công bố, lưu trữ và nguồn tài liệu phong phú trên Internet....<br />
<br />
4.1.2 Số liệu sơ cấp: Được thu thập theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thông<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
qua hình thức gửi phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi đã được thiết kế sẳn.<br />
a. Cơ cấu mẫu điều tra<br />
<br />
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu của đề tài để thực hiện cơ cấu mẫu điều tra<br />
<br />
h<br />
<br />
hợp lý, đối với đề tài này tác giả thực hiện cơ cấu mẫu điều tra như sau:<br />
<br />
in<br />
<br />
Cơ cấu mẫu điều tra phân theo các đơn vị trực thuộc<br />
Đơn vị<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Văn phòng Công ty<br />
Trung tâm tư vấn xây dựng<br />
Xí nghiệp thiết kế giao thông<br />
thủy lợi<br />
Xí nghiệp khảo sát xây dựng<br />
Xí nghiệp thiết kế dân dụng<br />
công nghiệp<br />
Xí nghiệp xây dựng<br />
<br />
6<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4<br />
5<br />
<br />
Tổng số<br />
CBCNV - LĐ<br />
19<br />
12<br />
17<br />
<br />
Số mẫu dự<br />
kiến<br />
17<br />
12<br />
15<br />
<br />
Số mẫu điều<br />
tra được<br />
17<br />
10<br />
14<br />
<br />
20<br />
27<br />
<br />
16<br />
25<br />
<br />
16<br />
22<br />
<br />
20<br />
<br />
16<br />
<br />
11<br />
<br />
115<br />
<br />
100<br />
<br />
90<br />
<br />
cK<br />
<br />
TT<br />
<br />
ng<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
"Nguồn: Số liệu điều tra"<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Cơ cấu mẫu điều tra phân theo phân theo loại hình lao động<br />
<br />
Tr<br />
<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
<br />
Đơn vị<br />
<br />
Khối Văn phòng (Gián tiếp)<br />
Khối công nhân trực tiếp sản<br />
xuất<br />
Cộng<br />
<br />
Tổng số<br />
CBCNV - LĐ<br />
30<br />
<br />
Số mẫu dự<br />
kiến<br />
25<br />
<br />
Số mẫu điều<br />
tra được<br />
25<br />
<br />
85<br />
<br />
75<br />
<br />
65<br />
<br />
115<br />
<br />
100<br />
<br />
90<br />
<br />
"Nguồn: Số liệu điều tra"<br />
<br />
3<br />
<br />
Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu từ các tài liệu về quản<br />
trị nguồn nhân lực và từ kinh nghiệm thực hiện các đề tài nghiên cứu của các tác<br />
giả. Nội dung của phiếu điều tra được trình bày ở phần phụ lục.<br />
Số phiếu điều tra: để việc nghiên cứu được khách quan, đảm bảo tính khoa<br />
<br />
chọn ngẫu nhiên với số mẫu 90/115 số lượng lao động trong Công ty.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
b. Điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi.<br />
<br />
uế<br />
<br />
học, số mẫu điều tra thực sự đại diện cho tổng thể nhân viên của Công ty, tác giả<br />
<br />
Là phương pháp trong đó tác giả dùng phiếu điều tra với những câu hỏi<br />
được chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của CBCNV trong Công ty về những<br />
<br />
h<br />
<br />
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó (người được phỏng vấn trả lời trên phiếu điều<br />
<br />
in<br />
<br />
tra). Ngoài ta, tác giả còn sử dụng phương pháp điều tra bằng trao đổi, đàm thoại.<br />
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với các cá nhân là trưởng các bộ phận trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
Công ty để thu thập thêm các thông tin về tình hình sử dụng lao động của họ tại từng<br />
bộ phận, đơn vị trực thuộc để hỗ trợ cho việc phân tích các dự liệu liên quan.<br />
<br />
họ<br />
<br />
4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
<br />
- Sử dụng phương pháp phân tổ để tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu điều tra<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
theo các phương thức khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
- Việc xử lý và tính toán số liệu điều tra được thực hiện bằng phần mềm<br />
thống kê thông dụng như Excel và SPSS….<br />
4.3 Các phương pháp phân tích<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các đặc trưng về mặt<br />
<br />
ườ<br />
<br />
lượng của vấn đề nghiên cứu, làm cơ sở để tiếp cận bản chất của chúng.<br />
- Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian được sử dụng nhằm phân<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tích động thái việc sử dụng nguồn nhân lực của Công ty.<br />
- Các phương pháp phân tích nhân tố ANOVA và các phương pháp kiểm<br />
<br />
định thống kê dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn<br />
nhân lực và đánh giá sự hài lòng của đơn vị khảo sát nhằm đánh giá có cơ sở khoa<br />
học, khách quan thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần tư<br />
vấn xây dựng Bến Tre.<br />
<br />
4<br />
<br />
4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: được sử dụng để nghiên cứu đề xuất<br />
các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần tư vấn xây<br />
dựng Bến Tre.<br />
Tất cả các phương pháp trên đây đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy<br />
<br />
uế<br />
<br />
vật biện chứng, tiếp cận nội dung nghiên cứu theo giai đoạn: Khách quan, toàn diện,<br />
phát triển và hệ thống.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn gồm có 3<br />
chương:<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
trong doanh nghiệp.<br />
<br />
xây dựng Bến Tre.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần tư vấn<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ở<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre.<br />
<br />
5<br />
<br />