PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu<br />
Siêu thị đã xuất hiện tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 chính là một xu thế tất<br />
<br />
uế<br />
<br />
yếu, một bước đột phá trong sự phát triển thương mại theo hướng văn minh hiện<br />
đại. Loại hình kinh doanh siêu thị ra đời đã làm thay đổi diện mạo ngành thương<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
mại bán lẻ, mở ra một loại cửa hàng văn minh, hiện đại và tiện nghi cho người tiêu<br />
dùng Việt Nam, hơn nữa làm thay đổi cả thói quen mua sắm truyền thống và góp<br />
phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển KT - XH của đất nước nói chung. Mặc dù<br />
<br />
còn mới mẻ song các tác dụng và hiệu quả của siêu thị đã từng bước được khẳng<br />
<br />
h<br />
<br />
định đặc biệt là ở các đô thị lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội.<br />
<br />
in<br />
<br />
Tại tỉnh TTHuế siêu thị đã hình thành trên 08 năm và đã thực sự giữ một vai trò<br />
<br />
cK<br />
<br />
quan trọng trong phân phối hàng hóa, góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị, thúc đẩy<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thành tập quán văn minh thương mại.<br />
<br />
họ<br />
<br />
TTHuế là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, kinh<br />
tế đã có những bước tăng trưởng nhanh, dân số ngày càng đông, là tỉnh có lợi thế về<br />
du lịch nên du khách đến tham quan ngày càng nhiều. Quy hoạch Phát triển chợ -<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
siêu thị - trung tâm thương mại tỉnh TTHuế đến năm 2010 và định hướng đến năm<br />
2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1974 /2006/QĐ-UBND ngày<br />
24/8/2006. Các siêu thị lần lượt hình thành nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm thiết<br />
<br />
ng<br />
<br />
thực hàng ngày của người dân trên địa bàn và du khách, bước đầu đã tạo được nền<br />
móng cho sự phát triển hệ thống siêu thị của tỉnh TTHuế.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển siêu thị ở tỉnh TTHuế vẫn còn nhiều bất<br />
<br />
cập, chưa phù hợp với Quy hoạch đã được phê duyệt, thiếu sự chỉ đạo và thống nhất<br />
<br />
Tr<br />
<br />
quản lý từ phía nhà nước. Phát triển siêu thị còn thiếu tính bền vững (phát triển<br />
không đều, hiệu quả không cao), thể hiện sự cạnh tranh không lành mạnh, mang<br />
tính tự phát và chưa bảo đảm được tính văn minh hiện đại của thương mại.<br />
<br />
1<br />
<br />
Xuất phát từ những bất cập nêu trên, vấn đề được đặt ra hiện nay là cần phải<br />
có những giải pháp để giúp hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh TTHuế phát triển một<br />
cách hiệu quả và mang tính bền vững. Chính vì vậy, trong thời gian làm luận văn tốt<br />
nghiệp, tôi chọn vấn đề: “Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
Thừa Thiên Huế “ làm đề tài Luận văn Thạc sĩ QTKD của mình.<br />
2. Tổng quan nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong thời gian qua, những vấn đề liên quan đến mô hình phát triển hệ thống<br />
<br />
siêu thị luôn được các tổ chức và cá nhân quan tâm nghiên cứu. Điều đó có thể thấy<br />
rõ qua khối lượng các tài liệu về đề tài này rất dồi dào, đa dạng đã được công bố, từ<br />
các chính sách của Nhà nước, các chiến lược, chương trình phát triển hệ thống siêu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thị của quốc gia, đến các sách hướng dẫn, các công trình nghiên cứu và các bài báo<br />
về phát triển hệ thống siêu thị. Có thể nêu một số công trình và tài liệu chủ yếu như<br />
<br />
cK<br />
<br />
sau:<br />
<br />
- Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ trưởng Bộ<br />
Thương mại (nay là Bộ Công Thương) về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm<br />
<br />
họ<br />
<br />
thương.<br />
<br />
- Văn bản số 0529/TM-TTTN ngày 31/01/2005 của Bộ Thương mại (nay là<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Bộ Công Thương) hướng dẫn thực hiện Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về Quy<br />
chế siêu thị, trung tâm thương mại.<br />
- Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 Bộ Công Thương phê duyệt<br />
<br />
ng<br />
<br />
Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm cả nước đến năm 2020 và tầm<br />
nhìn đến 2030..<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Ngọc Hường, Hệ thống siêu thị Bourbon đang hình thành, Thời báo kinh tế<br />
<br />
Sài Gòn, 06/2000.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Nguyễn Thị Nhiễu và những người khác, Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ hiện<br />
<br />
đại, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, 2000.<br />
- Sở Thương mại Thừa Thiên Huế (nay là Sở Công Thương), Quy hoạch phát<br />
<br />
triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, năm 2006.<br />
<br />
2<br />
<br />
Tuy nhiên, vấn đề phát triển hệ thống siêu thị đối với tỉnh TTHuế vẫn còn là<br />
vấn đề mới, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, thực hiện kế hoạch phát triển<br />
KT - XH giai đoạn 2011- 2015 và giai đoạn 2016-2020 thì việc nghiên cứu phát<br />
triển hệ thống siêu thị vẫn là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Trên địa bàn<br />
<br />
uế<br />
<br />
tỉnh TTHuế chưa có tác giả, chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu về phát<br />
triển hệ thống siêu thị. Đây là vấn đề lớn, mới mẻ và có ý nghĩa thiết thực đối với<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tỉnh, đang đòi hỏi cần có những đầu tư nghiên cứu cụ thể, có hệ thống.<br />
<br />
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn<br />
nghiên cứu, học hỏi những vấn đề về lý luận, đồng thời tiến hành tổng hợp số liệu<br />
kết hợp với quá trình khảo sát thực tiễn trên địa bàn, để từ đó đề xuất ý kiến của<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
mình về phát triển hệ thống siêu thị tại tỉnh TTHuế.<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và phát triển<br />
của hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra các giải<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
họ<br />
<br />
pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hệ thống siêu thị;<br />
- Phân tính thực trạng hoạt động kinh doanh và phát triển của hệ thống siêu<br />
thị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua;<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị<br />
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống siêu thị đã và đang phát triển tại tỉnh Thừa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Thiên Huế.<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
+ Về không gian: tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
+ Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn từ năm 2008 - 2012<br />
và đề xuất giải pháp đến năm 2020.<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
* Thu thập số liệu:<br />
- Đối với số liệu thứ cấp: Đề tài chủ yếu sử dụng các tài liệu đã được nghiên<br />
cứu và công bố như:<br />
<br />
uế<br />
<br />
+ Các số liệu liên quan đến tình hình phát triển siêu thị, các báo cáo tổng kết<br />
<br />
trên địa bàn tỉnh, Niêm giám thống kê tỉnh TTHuế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hàng năm của Sở Công Thương, Sở Kế Hoạch và Đầu tư, báo cáo của các siêu thị<br />
<br />
+ Giáo trình, tài liệu ở các trường Đại học, các loại sách báo và tạp chí<br />
chuyên ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong đề tài của nhiều tác giả<br />
trong và ngoài nước.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Các báo cáo khoa học, đề tài cấp bộ của Bộ Công Thương, các luận văn<br />
thạc sỹ về các vấn đề liên quan đến luận văn.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Ngoài ra, luận văn còn khai thác và tham khảo internet về các kiến thức và<br />
tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong luận văn.<br />
- Đối với số liệu sơ cấp: Dựa trên việc khảo sát thực tế ý kiến đánh giá của<br />
<br />
họ<br />
<br />
khách hàng đi siêu thị trên địa bàn tỉnh. Điều tra 200 mẫu, thu về 197 mẫu, 03 thất<br />
lạc; Sau khi xem xét, loại bỏ các mẫu không phù hợp, đã nhập 197 mẫu; xử lý số<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
liệu sơ cấp bằng phần mềm SPSS 16.<br />
<br />
* Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS, phương<br />
pháp thống kê mô tả (Frequencies), phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích.<br />
<br />
ng<br />
<br />
6. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận<br />
<br />
ườ<br />
<br />
văn được trình bày theo 3 chương sau:<br />
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hệ thống siêu thị;<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị tại tỉnh Thừa Thiên Huế;<br />
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển hệ thống siêu thị tại tỉnh Thừa Thiên<br />
<br />
Huế đến năm 2020.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />
VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SIÊU THỊ<br />
1.1. Một số vấn đề lý luận về siêu thị<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1. Tổng quan về bán lẻ hàng hóa<br />
1.1.1.1. Khái niệm về hệ thống phân phối<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phân phối là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người<br />
tiêu dùng cuối cùng. Phân phối làm cho cung cầu ăn khớp với nhau. Theo nghĩa đó,<br />
<br />
phân phối là sáng tạo ra dịch vụ. Những người tiêu dùng thì phân tán theo địa lý, lại<br />
có những yêu cầu đa dạng về chất lượng cũng như về số lượng sản phẩm, trong khi<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
đó các nhà sản xuất thì lại tập trung và chuyên môn hóa nên cần có vai trò của<br />
người phân phối để đưa sản phẩm và dịch vụ tới người tiêu dùng đúng với yêu cầu.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Kênh phân phối là tập hợp các tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ chuyển đưa<br />
sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Trung gian kênh phân<br />
phối có thể là đại lý, môi giới, nhà phân phối, người bán sỉ hoặc lẻ [21].<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.1.2. Khái niệm và phân loại hoạt động bán lẻ<br />
<br />
Khái niệm: Bán lẻ là một trung gian phân phối, gồm tất cả các hoạt động liên<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
quan tới việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để<br />
họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh.<br />
Phân loại: Hoạt động bán lẻ rất đa dạng về quy mô và hình thức từ những<br />
<br />
ng<br />
<br />
người bán hàng rong đến các cửa hàng, siêu thị. Trong đó, siêu thị là một trong<br />
những loại hình bán lẻ phát triển nhanh chóng và thông dụng nhất.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Các loại hình bán lẻ hiện đại bao gồm cửa hàng tiện dụng (convenience store),<br />
<br />
siêu thị nhỏ (mini-super), siêu thị (supermarket), đại siêu thị (hypermarket), cửa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hàng bách hoá lớn (department store), cửa hàng bách hoá thông thường, cửa hàng<br />
đại hạ giá (hard discounter), trung tâm thương mại (commercial center)...<br />
Trong hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại, siêu thị được xếp ở vị trí cao hơn<br />
<br />
các cửa hàng tự phục vụ nhỏ, cửa hàng tiện dụng và thấp hơn so với đại siêu thị, cửa<br />
<br />
5<br />
<br />