LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn<br />
là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập, nghiên cứu dưới sự giúp đỡ, hướng<br />
dẫn của các anh, chị cán bộ trong Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.<br />
Nội dung được trình bày do tôi tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện, hoàn<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
toàn không sao chép và copy. Nếu tôi có vi phạm và thái độ không trung thực,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ.<br />
<br />
i<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Lê Thị Linh Chi<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của<br />
tất cả cán bộ, công nhân viên và người lao động của Công ty cổ phần Dệt- May Huế<br />
(Hue Garment Textile Joint Stock Company- HUEGATEX). Đặc biệt, cho tôi gửi<br />
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Nhân sự, Phòng Tài chính Kế toán của<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành nghiên cứu này.<br />
<br />
U<br />
<br />
Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Phan Thanh Hoàn đã nhiệt tình<br />
<br />
đó là những ý kiến đóng góp hết sức quý báu.<br />
<br />
́H<br />
<br />
giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thực sự,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc thực<br />
hiện nghiên cứu này, nghiên cứu chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót,<br />
<br />
H<br />
<br />
hạn chế. Tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến của tất cả những ai quan tâm<br />
<br />
IN<br />
<br />
tới hướng nghiên cứu của đề tài để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
K<br />
<br />
Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Lê Thị Linh Chi<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ tên học viên: LÊ THỊ LINH CHI<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
Niên khóa: 2013 – 2015<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN<br />
Tên đề tài: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI<br />
<br />
Ế<br />
<br />
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ<br />
<br />
U<br />
<br />
1. Tính cấp thiết<br />
<br />
́H<br />
<br />
Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay thất bại<br />
của một tổ chức. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt<br />
giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây<br />
<br />
IN<br />
<br />
các lợi thế cạnh tranh trên thị trường.<br />
<br />
H<br />
<br />
dựng cho mình nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm giành được<br />
<br />
K<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của động lực làm việc của người lao động<br />
trong tình hình kinh tế hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói<br />
<br />
̣C<br />
<br />
chung và ngành Dệt May nói riêng, nên sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tôi<br />
<br />
O<br />
<br />
đã chọn đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Cổ phần Dệt May Huế” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong đề tài bao gồm:<br />
- Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: thống kê mô tả, phân tích nhân tố,<br />
<br />
phân tích hồi quy, kiểm định giá trị trung bình, kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
- Đánh giá những hạn chế và những thành công của công tác tạo động lực thúc<br />
đẩy làm việc cho người lao động làm việc tại Công ty cổ phần Dệt May Huế.<br />
- Đề xuất những giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy làm việc của người lao<br />
động tại Công ty cổ phần Dệt May Huế trong giai đoạn 2015 -2020.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
<br />
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................10<br />
Bảng 1.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu ............................................................................27<br />
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2012– 2014 .........................36<br />
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty qua 3 năm 20122014...........................................................................................................................37<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.3: Tiền lương bình quân của người lao động qua 3 năm 2012 - 2014 .........42<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.4: Nội dung và kinh phí đào tạo tại Công ty cổ phần Dệt May Huế ............49<br />
Bảng 2.5: Thông tin chung về đối tượng điều tra .....................................................52<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.6: Bảng mã hóa các biến quan sát.................................................................58<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.7: Kết quả kiểm tra thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu.....59<br />
Bảng 2.8: Kiểm định KMO về tính phù hợp của dữ liệu với phân tích nhân tố<br />
(KMO and Bartlett's Test).........................................................................................61<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố .........................................................................62<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả hồi quy đa biến..........................................................................77<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
Hình 1.1 : Quy trình nghiên cứu ...............................................................................25<br />
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................30<br />
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong công ty..........................................................34<br />
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu giới tính ............................................................................53<br />
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi..............................................................................54<br />
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu Chức vụ ............................................................................55<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu Trình độ............................................................................56<br />
<br />
U<br />
<br />
Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu Thâm niên công tác ..........................................................56<br />
Hình 2.7: Biểu đồ cơ cấu Thu nhập ..........................................................................57<br />
<br />
́H<br />
<br />
Hình 2.8: Mô hình hiệu chỉnh ...................................................................................63<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Hình 2.9: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Bản chất công việc.................64<br />
Hình 2.10: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Ý thức gắn kết......................65<br />
Hình 2.11: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Cơ hội thăng tiến .................66<br />
<br />
H<br />
<br />
Hình 2.12: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Môi trường làm việc ............67<br />
<br />
IN<br />
<br />
Hình 2.13: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Lãnh đạo ..............................68<br />
<br />
K<br />
<br />
Hình 2.14: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Thu nhập ..............................68<br />
Hình 2.15: Trung bình đánh giá của các nhân tố ......................................................69<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Hình 2.16: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Bản chất công việc .......71<br />
<br />
O<br />
<br />
Hình 2.17: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Cơ hội thăng tiến .....72<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Hình 2.18: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Môi trường làm việc.....72<br />
Hình 2.19: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Lãnh đạo ..................73<br />
Hình 2.20: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Thu nhập..................74<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Hình 2.21: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Ý thức gắn kết .........74<br />
Hình 2.22: So sánh đánh giá của 2 nhóm công nhân và nhân viên về các nhân tố .......75<br />
Hình 2.23: So sánh mức độ hài lòng về chính sách tạo động lực giữa 2 nhóm đối<br />
tượng nghiên cứu.......................................................................................................76<br />
Hình 2.24: Thứ tự mức độ quan trọng của các yếu tố theo đánh giá của NV và CN ....79<br />
<br />
v<br />
<br />