LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung<br />
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi<br />
<br />
uế<br />
<br />
sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2013<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Học viên thực hiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
ĐOÀN THỊ THANH THẢO<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Huế, đến<br />
nay tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học Kinh tế của mình.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy<br />
và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thành kính và sâu sắc nhất đến thầy giáo<br />
<br />
PGS.TS Trịnh Văn Sơn, người đã luôn quan tâm, tận tình hướng dẫn và tạo cho tôi<br />
điều kiện thuận lợi nhất trong khoảng thời gian tôi triển khai thực hiện Luận văn<br />
này.<br />
<br />
h<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế;<br />
<br />
in<br />
<br />
Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa,<br />
<br />
cK<br />
<br />
Phòng ban chức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt<br />
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ viên chức Điện lực Sơn Hòa;<br />
<br />
họ<br />
<br />
các khách hàng của đơn vị; các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng tác, cung<br />
cấp những tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn này.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt<br />
<br />
ng<br />
<br />
tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2013<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Học viên thực hiện<br />
<br />
ĐOÀN THỊ THANH THẢO<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên<br />
<br />
: ĐOÀN THỊ THANH THẢO<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh; niên khóa: 2010 - 2013<br />
<br />
uế<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN<br />
Tên đề tài: NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ VIÊN CHỨC<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
TẠI CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Trong môi trường hoạt động kinh doanh hiện nay, nguồn nhân lực được coi là<br />
vấn đề sống còn của nhiều tổ chức. Đối với ngành điện lực, đòi hỏi cần phải có những<br />
<br />
h<br />
<br />
con người có tay nghề kỹ thuật, có tâm huyết yêu nghề; tuy nhiên, để có được đội ngũ<br />
<br />
in<br />
<br />
cán bộ chất lượng, yêu nghề thì ngành điện lực cần phải xây dựng những chính sách<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhằm thu hút, tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ. Hiện nay, công tác tạo động<br />
lực làm việc cho cán bộ của các Điện lực nói chung và Điện lực Sơn Hòa nói riêng vẫn<br />
chưa đáp ứng được sự mong đợi của cán bộ. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: "Nâng<br />
<br />
họ<br />
<br />
cao động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại chi nhánh Điện lực Sơn Hòa, tỉnh<br />
Phú Yên" làm luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp tổng hợp và phân tích: phương pháp thống<br />
kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra và xử<br />
<br />
ng<br />
<br />
lý số liệu bằng phần mềm SPSS.<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Các kết quả nghiên cứu thu được đã góp phần bổ sung vào thực tiễn quản lý<br />
<br />
đơn vị, giúp cho lãnh đạo đơn vị thấy được thực trạng động lực làm việc và các<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nhân tố tác động đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ. Thông qua đó, cán bộ<br />
lãnh đạo đơn vị sẽ có biện pháp theo dõi, quản lý, điều chỉnh các nhân tố tác động<br />
đến động lực làm việc, đồng thời có hướng giải pháp đề xuất lên Công ty Điện lực<br />
Phú Yên, từ đó góp phần nâng cao động lực làm việc của CBVC đơn vị và CBVC<br />
Công ty Điện lực Phú Yên, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
Ký hiệu<br />
ANQP<br />
<br />
Nghĩa<br />
An ninh quốc phòng<br />
<br />
uế<br />
<br />
ATBHLĐ An toàn bảo hộ lao động<br />
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động<br />
Bảo hộ lao động<br />
<br />
BHTN<br />
<br />
Bảo hiểm thất nghiệp<br />
<br />
BHXH<br />
<br />
Bảo hiểm xã hội<br />
<br />
BHYT<br />
<br />
Bảo hiểm y tế<br />
<br />
CBVC<br />
<br />
Cán bộ viên chức<br />
<br />
EVN<br />
<br />
Tập đoàn Điện lực Việt Nam<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
BHLĐ<br />
<br />
cK<br />
<br />
EVNCPC Tổng công ty Điện lực miền Trung<br />
Giả thiết<br />
<br />
PCCC<br />
<br />
Phòng chống chữa cháy<br />
<br />
PCCN<br />
<br />
Phòng chống cháy nổ<br />
<br />
SCL<br />
<br />
Sửa chữa lớn<br />
<br />
STT<br />
<br />
Số thứ tự<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
GT<br />
<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
XDCB<br />
<br />
Xây dựng cơ bản<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị qua 3 năm 2010-2012 ................28<br />
Bảng 2.2: Qui mô cơ cấu lao động của Điện lực Sơn Hòa .......................................29<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng 2.3: Kết quả cử cán bộ đi đào tạo của đơn vị qua 3 năm 2010-2012 ...................34<br />
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, thu nhập lao động ............35<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.5: Thang đo và mã hóa thang đo................................................................... 45<br />
<br />
Bảng 2.6: Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu ...............................................................45<br />
Bảng 2.7: Cronbach’s Alpha của các thang đo ................................................................47<br />
<br />
h<br />
<br />
Bảng 2.8: Cronbach’s Alpha của thang đo Sự hài lòng / thỏa mãn ..........................47<br />
<br />
in<br />
<br />
Bảng 2.9: Kết quả EFA của mô hình các biến độc lập ...................................................49<br />
Bảng 2.10: Kết quả EFA của mô hình các biến độc lập .................................................50<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bảng 2.11: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter ..............................................52<br />
Bảng 2.12: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter .........................................52<br />
<br />
họ<br />
<br />
Bảng 2.13: Kết luận về kiểm định giả thiết của mô hình nghiên cứu .............................55<br />
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng đối với<br />
công tác tạo động lực làm việc theo giới tính ..................................................................56<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng................56<br />
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng ...............57<br />
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng đối với<br />
<br />
ng<br />
<br />
công tác tạo động lực làm việc theo thu nhập hiện tại ....................................................57<br />
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng đối với<br />
<br />
ườ<br />
<br />
công tác tạo động lực làm việc theo vị trí làm việc..........................................................58<br />
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng đối với<br />
<br />
Tr<br />
<br />
công tác tạo động lực làm việc theo thời gian làm việc tại đơn vị .................................58<br />
Bảng 2.20: Kết quả thống kê mức độ hài lòng / thỏa mãn chung ...................................59<br />
Bảng 2.21: Kết quả thống kê mức độ hài lòng của yếu tố công việc 2...........................60<br />
Bảng 2.22: Kết quả thống kê mức độ hài lòng của yếu tố công việc .............................61<br />
Bảng 2.23: Kết quả thống kê mức độ hài lòng của yếu tố tiền lương 2 .........................62<br />
<br />
v<br />
<br />