MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và<br />
<br />
uế<br />
<br />
tiêu dùng ngày một tăng lên. Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên (RTN) quá mức<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
là nguyên nhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của rừng gây xói mòn rữa trôi đất.<br />
<br />
Trong những năm gần đây, diễn biến khí hậu toàn cầu thay đổi theo chiều hướng bất<br />
lợi, tình trạng hạn hán, bão lụt và sạt lở đất xảy ra thường xuyên ở hầu khắp các<br />
quốc gia trên thế giới. Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống của<br />
<br />
h<br />
<br />
nhân dân, có nguy cơ đe dọa sự sống của trái đất. Đứng trước nguy cơ suy thoái về<br />
<br />
in<br />
<br />
tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp như hiện nay, việc khuyến khích trồng rừng, chế<br />
<br />
cK<br />
<br />
biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là một giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực<br />
về lâm sản gỗ lên RTN phục vụ nhu cầu phát triển. Vì vậy, việc phát triển trồng<br />
rừng sản xuất (TRSX) là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động và phát<br />
<br />
họ<br />
<br />
triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao.<br />
<br />
Xác định tầm quan trọng của việc TRSX, trong những năm qua Đảng và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến<br />
khích phát triển. Sản lượng và chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm<br />
giấy, chế biến mộc, mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng đưa lại<br />
<br />
ng<br />
<br />
nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển.<br />
Lệ Thủy là huyện phía Tây-Nam của Quảng Bình, nơi có diện tích quy hoạch<br />
<br />
ườ<br />
<br />
RSX lớn nhất tỉnh. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 109.453 ha chiếm 77,4%<br />
diện tích đất tự nhiên; có 74.316 ha RSX (trong đó TRSX là 20.679 ha chiếm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
27,8%) [25]. Trong những năm qua, cùng với chính sách khuyến khích phát triển<br />
TRSX, sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, Lệ Thủy đã triển khai thực<br />
hiện nhiều dự án trồng rừng đưa độ che phủ rừng của huyện năm 2008 đạt 68,2%<br />
[20]. Sản lượng khai thác rừng trồng bình quân hàng năm khoảng 3.000 -5.000 m3<br />
gỗ các loại gấp 3 lần sản lượng khai thác từ RTN [24].<br />
<br />
1<br />
<br />
Thời gian qua, việc TRSX ở Lệ Thủy đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng<br />
kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo,<br />
bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, đó là:<br />
Việc giao đất khoán rừng chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp<br />
<br />
uế<br />
<br />
chưa cao; chất lượng, hiệu quả trồng rừng thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, thế<br />
<br />
mạnh của vùng; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn khó khăn; trình độ lao động<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu, việc tiếp cận thị trường sản phẩm bị hạn chế…<br />
dẫn đến thu nhập của người trồng rừng thấp.<br />
<br />
Làm sao để người trồng rừng vừa giữ được rừng vừa xóa được đói, giảm<br />
<br />
h<br />
<br />
được nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng? Đó là trăn trở của các cấp các ngành,<br />
<br />
in<br />
<br />
và những người tâm huyết.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả<br />
kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu làm<br />
luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học kinh tế.<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
họ<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện TRSX trên địa bàn huyện Lệ<br />
Thủy trong những năm qua, đánh giá hiệu quả kinh tế (HQKT) TRSX, phân tích các<br />
nhân tố ảnh hưởng đến HQKT TRSX; đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao HQKT<br />
<br />
ng<br />
<br />
TRSX trên địa bàn, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững (PTBV).<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT TRSX.<br />
- Điều tra, đánh giá thực trạng về phát triển TRSX và HQKT các mô hình<br />
<br />
Tr<br />
<br />
TRSX trên địa bàn huyện Lệ Thủy.<br />
- Nghiên cứu đề xuất các mô hình TRSX có HQKT cao trên các vùng sinh<br />
<br />
thái, khuyến cáo chính quyền địa phương và người dân triển khai thực hiện, nhằm<br />
nâng cao hiệu quả TRSX trên địa bàn.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các nhân tố cơ bản<br />
ảnh hưởng đến HQKT TRSX trên địa bàn. Đề xuất các giải pháp khả thi để nâng<br />
cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu: HQKT TRSX của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trên<br />
địa bàn huyện Lệ Thủy.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
-Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn<br />
liên quan đến HQKT TRSX, trọng tâm là nghiên cứu đánh giá HQKT trồng RSX<br />
của hộ gia đình trên địa bàn huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Về không gian: Do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi điều tra 85 hộ trồng<br />
<br />
in<br />
<br />
rừng ở 3 xã có diện tích rừng sản xuất lớn, đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau (<br />
<br />
cK<br />
<br />
vùng cát ven biển, vùng gò đồi và vùng núi) và khảo sát tình hình ở một số tổ chức (<br />
ban quản lý RPH, lâm trường) có tham gia TRSX trên địa bàn huyện.<br />
- Về thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong<br />
<br />
họ<br />
<br />
khoảng thời gian từ 2005-2008. Các cơ chế, chính sách định hướng và giải pháp đề<br />
xuất đến năm 2010, định hướng đến 2020.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+Số liệu thứ cấp: Số liệu, thông tin thu thập từ các đơn vị cấp huyện và các<br />
Ban, ngành cấp tỉnh.<br />
<br />
+Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra tại 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái trên<br />
địa bàn huyện.<br />
<br />
ng<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Các phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu: Bao gồm thu thập thông<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tin thứ cấp (nghiên cứu tài liệu có sẵn) và thu thập thông tin sơ cấp (điều tra khảo<br />
sát và phỏng vấn sâu).<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4.1.1. Nghiên cứu và thu thập thông tin từ các tài liệu có sẵn: Nguồn số liệu được<br />
thu thập thông qua các tài liệu đã được công bố của các cơ quan thống kê; kết quả<br />
kiểm kê đất đai, kết quả rà soát qui hoạch 3 loại rừng; các báo cáo tổng kết, báo cáo<br />
chuyên đề... có liên quan đến đề tài.<br />
4.1.2. Điều tra khảo sát và phỏng vấn sâu: Giúp tác giả thu thập khách quan, có hệ<br />
<br />
3<br />
<br />
thống những thông tin cơ bản để hỗ trợ cho việc đề xuất giải pháp nâng cao HQKT<br />
TRSX trên địa bàn cho giai đoạn tới.<br />
- Chọn điểm nghiên cứu, điều tra: Quảng Bình có 6 huyện và 1 thành phố. Để<br />
đảm bảo tính đặc trưng của mẫu chúng tôi chọn Lệ Thủy là huyện có diện tích quy<br />
hoạch RSX lớn nhất tỉnh để nghiên cứu; tiếp theo chúng tôi chọn 3 xã: Sen Thủy<br />
<br />
uế<br />
<br />
đại diện cho vùng cát ven biển; Thái Thuỷ đại diện cho vùng gò đồi và Kim Thủy<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
đại diện cho vùng núi.<br />
<br />
- Chọn mẫu điều tra: Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp từ<br />
danh sách hộ có tham gia trồng rừng trên địa bàn từng xã. Số mẫu được chọn để<br />
điều tra là 85 mẫu.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phiếu điều tra, phỏng vấn: Có hai loại bảng hỏi được thiết kế, (i) Loại bảng<br />
hỏi để khảo sát hiện trạng TRSX, hiệu quả TRSX, khả năng phát triển RSX trên địa<br />
<br />
in<br />
<br />
bàn. (ii) Loại bảng hỏi để phỏng vấn các chuyên gia về quản lý nhà nước trong lĩnh<br />
<br />
cK<br />
<br />
vực lâm nghiệp của địa phương để tìm hiểu tình hình phát triển, thuận lợi, khó khăn<br />
cơ bản, các cơ hội và thách thức trong việc phát triển RSX trên địa bàn; nắm bắt các<br />
nhu cầu cần thiết phải có sự hỗ trợ, tác động từ bên ngoài.<br />
<br />
họ<br />
<br />
4.1.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra chọn<br />
mẫu để thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn kết hợp quan sát<br />
đánh giá hiện trạng. Các thông tin cần thu thập bao gồm:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Thông tin chung về các hộ điều tra: vùng, giới tính, tuổi, trình độ học vấn,<br />
dân tộc, qui mô hộ, lao động hộ, kinh nghiệm, ...<br />
- Các thông tin về hoạt động TRSX của hộ gồm:<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ Thông tin đầu vào như: lao động, chi phí, diện tích đất TRSX, ...<br />
+ Thông tin đầu ra như: thị trường, sản lượng, giá bán, thu nhập trên ha...<br />
<br />
ườ<br />
<br />
(Tất cả thông tin, số liệu được nhập vào máy tính và xử lý trên phần mềm<br />
<br />
Excel và SPSS 10.0).<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4.2. Các phương pháp phân tích<br />
4.2.1. Phương pháp thống kê kinh tế<br />
+ Tổng hợp tài liệu: Việc tổng hợp tài liệu được tiến hành trên cơ sở phương<br />
<br />
pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau như theo vùng nghiên cứu, mô<br />
hình TRSX...<br />
<br />
4<br />
<br />
+ Phân tích tài liệu: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các<br />
phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh, kiểm<br />
định thống kê để phân tích sự khác biệt về HQKT giữa các vùng, các MH trồng<br />
rừng, mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi phí các yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng<br />
<br />
uế<br />
<br />
với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.<br />
<br />
4.2.2. Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Dùng để đánh giá hiện trạng điều<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
kiện tự nhiên, KTXH, thị trường... ảnh hưởng đến việc phát triển TRSX trong vùng<br />
nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu HQKT TRSX.<br />
<br />
4.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy: Dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của<br />
<br />
h<br />
<br />
thị trường đến hiệu quả TRSX thông qua sự biến động giá cả đầu vào, đầu ra của<br />
<br />
in<br />
<br />
sản phẩm.<br />
<br />
cK<br />
<br />
4.2.4. Phương pháp hạch toán kinh tế: Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả<br />
TRSX bao gồm:<br />
<br />
a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức đầu tư gồm:<br />
<br />
họ<br />
<br />
+ Chi phí đầu tư phân bón/ha<br />
+ Chi phí giống/ha<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Chi phí công lao động/ha<br />
<br />
+ Chi phí khác ( quản lý bảo vệ rừng sau trồng)<br />
b) Nhóm chỉ tiêu về kết quả sản xuất gồm:<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ Năng suất rừng trồng.<br />
<br />
+ Tổng giá trị thu hoạch (Bt).<br />
<br />
ườ<br />
<br />
+ Thu nhập hỗn hợp (MI)<br />
c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá HQKT TRSX gồm:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV).<br />
+ Chỉ tiêu thu nhập và chi phí ( BCR)<br />
+ Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR)<br />
+ Tỷ suất lợi nhuận thu nhập.<br />
+ Tỷ suất lợi nhuận chi phí.<br />
<br />
5<br />
<br />