LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan:<br />
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu<br />
trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị<br />
nào khác.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Từ Thị Cẩm Giang<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trường<br />
Đại học Kinh tế - Đại Học Huế, trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Học viện<br />
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong<br />
suốt khóa học. Đặc biệt là TS. Trần Xuân Châu đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách<br />
nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ,viên chức phòng KHCN – HTQT –<br />
<br />
U<br />
<br />
ĐTSĐH trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế; trường ĐH tài chính kế toán; Nhà<br />
<br />
́H<br />
<br />
máy lọc hóa dầu Dung Quất, công ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình Sơn, Ủy ban<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, cùng toàn thể những người đã<br />
<br />
H<br />
<br />
giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn<br />
<br />
IN<br />
<br />
quý thầy, cô cùng bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi hoàn<br />
thành luận văn này cũng như sự ủng hộ, tạo điều kiện của cơ quan và gia đình trong<br />
<br />
K<br />
<br />
thời gian vừa qua.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu<br />
<br />
O<br />
<br />
với tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vươn lên. Tuy nhiên, với nhiều lý do chủ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
quan và khách quan, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu<br />
sót nhất định. Tôi kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.<br />
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Quảng Ngãi, ngày 05 tháng 07 năm 2014<br />
Tác giả<br />
<br />
Từ Thị Cẩm Giang<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: Từ Thị Cẩm Giang<br />
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br />
<br />
Niên khóa: 2012 – 2014<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN CHÂU<br />
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO<br />
TẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT, TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Nền kinh tế thế giới đã và đang bước sang những trang mới, nền kinh tế đại<br />
<br />
U<br />
<br />
công nghiệp đã chuyển sang nền kinh tế tri thức. Đối tượng sản xuất và tiêu dùng của<br />
<br />
́H<br />
<br />
nền kinh tế tri thức chính là “kết tinh tri thức”. Trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội<br />
nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
công ty, các sản phẫm chủ yếu là sự cạnh tranh về tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh<br />
trong sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do người lao động tạo ra. Nhà máy lọc hóa dầu<br />
<br />
H<br />
<br />
Dung Quất là nhà máy hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng nên hơn tất cả, nhà<br />
<br />
IN<br />
<br />
máy lọc dầu Dung Quất là nơi có nhu cầu cao về nguồn nhân lực chất lượng cao và<br />
<br />
K<br />
<br />
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở nên cấp thiết hơn cho nhà máy. Chính vì<br />
những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nhà máy lọc dầu Dung Quất, Tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu.<br />
<br />
O<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp duy<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lôgic<br />
- lịch sử; các phương pháp chuyên gia, thu thập thông tin, thống kê, so sánh, …<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
- Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNLCLC.<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL CLC ở nhà máy lọc dầu<br />
Dung Quất giai đoạn 2010 - 2012.<br />
- Đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm phát triển NNL CLC ở nhà<br />
máy lọc dầu Dung Quất đến năm 2020<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC VIẾT TẮT<br />
: Công ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình Sơn.<br />
<br />
CĐ, ĐH<br />
<br />
: Cao đẳng, đại học<br />
<br />
CMKT<br />
<br />
: Chuyên môn kỹ thuật<br />
<br />
CNH, HDH<br />
<br />
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
HĐTV<br />
<br />
: Hội đồng thành viên<br />
<br />
KHCN<br />
<br />
: Khoa học công nghệ<br />
<br />
LLSX<br />
<br />
: Lực lượng sản xuất<br />
<br />
NMLD<br />
<br />
: Nhà máy lọc dầu<br />
<br />
NSR<br />
<br />
: Dự án lọc dầu Nghi Sơn<br />
<br />
NNL<br />
<br />
: Nguồn nhân lực<br />
<br />
NNL CLC<br />
<br />
: Nguồn nhân lực chất lượng cao<br />
<br />
PVN<br />
<br />
: Tập đoàn dầu khí Việt Nam<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BSR<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG<br />
BẢNG<br />
Bảng 1.1: Chiều cao trung bình của người VN hiện nay so với chuẩn mà WHO ....13<br />
Bảng 1.2: Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi .............................................15<br />
Bảng 1.3: Trình độ CM KT của LLLĐ từ 15 tuổi trở lên đang làm việc ở Việt Nam: ......16<br />
Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo & phát triển nhân lực giai đoạn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2010 – 2012...............................................................................................................53<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.2: Đội ngũ chuyên gia giai đoạn 2010-2012.................................................55<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.3: Số lượng nhân lực chất lượng cao được tuyển dụng vào NMLD giai đoạn<br />
2010-2012..................................................................................................................56<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.4: Số lượt người được đào tạo giai đoạn 2010-2012 ...................................57<br />
Bảng 2.5: Chi phí bỏ ra cho việc đào tạo nhân lực tại nhà máy ...............................59<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.6: Số lượng các khóa đào tạo nhân lực cho nhà máy lọc dầu Dung Quất giai<br />
<br />
IN<br />
<br />
đoạn 2010-2012.........................................................................................................61<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.7: Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến công tác đào tạo và phát triển<br />
NNL CLC giai đoạn 2010-2012................................................................................63<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.8: Nhân lực đang được sử dụng tại nhà máy lọc dầu Dung Quất giai đoạn<br />
<br />
O<br />
<br />
2010-2012..................................................................................................................65<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.9. So sánh cơ cấu nhân sự của BSR với NSR...............................................67<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.10: Độ tuổi và giới tính của nhân lực giai đoạn 2010-2012 .........................69<br />
Bảng 2.11: Tình hình sức khỏe của nhân lực tại nhà máy giai đoạn 210-2012:.......70<br />
BIỂU<br />
<br />
Biểu đồ 1: Chỉ số phát triển con người của Việt Nam qua các năm: ........................18<br />
<br />
v<br />
<br />