PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong nền kinh tế trí thức hiện nay, Giáo dục và Đào tạo phải được coi là quan<br />
trọng hàng đầu bởi đây là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người,<br />
<br />
uế<br />
<br />
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công<br />
nghệ và được coi là chìa khóa của sự phát triển. Ở bất kỳ xã hội nào, công tác giáo<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
dục phải luôn được quan tâm hàng đầu của một quốc gia. Đặc biệt trong giai đoạn<br />
<br />
toàn cầu hoá hiện nay thì ở bất kỳ lĩnh vực nào giáo dục vẫn là lĩnh vực lĩnh ấn tiên<br />
phong.<br />
<br />
Đảm bảo chất lượng đào tạo gắn liền với quá trình đào tạo và phát triển nguồn<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
nhân lực giáo dục và đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng<br />
hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự phát triển của<br />
<br />
cK<br />
<br />
bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, lĩnh vực đào<br />
tạo nguồn nhân lực cho cả xã hội, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng cần<br />
nắm giữ vai trò then chốt.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Để có thể phát triển trong môi trường cạnh tranh, quá trình đào tạo và phát<br />
triển nguồn nhân lực ở các trường đại học nhất thiết phải có sự nghiên cứu, xây<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
dựng các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới mạnh mẽ,<br />
sâu sắc mang lại sự hài lòng cho khách hàng và đóng góp vào sự phát triển của<br />
xã hội nói chung. Phát triển nguồn nhân lực cho GDĐH, CĐ (gọi chung<br />
<br />
ng<br />
<br />
GDĐH) cần làm cho các trường đại học được tổ chức và vận hành một cách<br />
hiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: "Phát triển<br />
<br />
nguồn nhân lực của trường của Cao đẳng Công nghiệp Huế" và đề xuất các giải<br />
<br />
Tr<br />
<br />
pháp nâng cao nguồn nhân lực cho các trường đại học là hết sức cần thiết. Luận văn<br />
thạc sỹ này sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực<br />
mà điển hình là đội ngũ giảng dạy của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế đồng thời<br />
đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm đóng góp cho hoạt động phát triển đội ngũ<br />
giảng viên của trường ngày càng trở nên hiệu quả, năng động và linh hoạt hơn, đảm<br />
<br />
1<br />
<br />
bảo trách nhiệm xã hội, nhanh chóng thích ứng trước sự cạnh tranh khốc liệt của<br />
giáo dục bậc cao.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Nghiên cứu, phân tích cơ sở phương pháp luận về phát triển nguồn nhân lực<br />
cho các trường CĐ, ĐH ở Việt Nam.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng chất lượng Công chức, viên chức (CCVC) và công tác phát<br />
triển đội ngũ CCVC của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện và phát triển đội ngũ CCVC của Trường<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Cao đẳng Công nghiệp Huế.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu và phân tích thực trạng đào tạo và phát<br />
triển đội ngũ CCVC nói chung và đội ngũ giảng viên (nói riêng) của trường Cao<br />
<br />
nguồn nhân lực.<br />
<br />
họ<br />
<br />
đẳng Công nghiệp Huế, sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện công tác phát triển<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề thuộc cơ sở lý luận<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
của phát triển nguồn nhân lực GDĐH, trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu thực trạng<br />
đội ngũ CCVC và công tác phát triển đội ngũ CCVC của trường Cao đẳng Công<br />
nghiệp Huế.<br />
<br />
ng<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn<br />
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nghiên cứu thực tiễn thông qua quá trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa và<br />
phân tích số liệu, thu thập thông tin.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi đã sử dụng<br />
<br />
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật<br />
lịch sử, các phương pháp phân tích chuyên sâu như: phương pháp phân tích<br />
tổng hợp, hệ thống, so sánh… Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương<br />
pháp sau.<br />
<br />
2<br />
<br />
4.1 Phương pháp điều tra, phỏng vấn<br />
Điều tra là phương pháp phổ biến trong công tác nghiên cứu hiện nay, trong<br />
phạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng các loại hình điều tra thông dụng là:<br />
4.1.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra<br />
<br />
uế<br />
<br />
Là phương pháp trong đó chúng tôi dùng phiếu điều tra với những câu hỏi<br />
được chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của cán bộ, công nhân viên trong về<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
những vấn đề cần điều tra. Cơ cấu mẫu điều tra như sau.<br />
Phiếu điều tra gồm các mục hỏi<br />
- Thông tin cá nhân.<br />
<br />
- Thông tin về công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng Công<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
nghiệp Huế để đánh giá hài lòng của CCVC trong Trường Cao đẳng Công nghiệp<br />
Huế bằng cách sử dụng thang đo Likert năm mức độ, người được phỏng vấn sẽ<br />
<br />
cK<br />
<br />
khoanh tròn vào con số mà họ cho là thích hợp nhất với ý kiến của họ.<br />
<br />
1<br />
<br />
Mức độ<br />
<br />
Rất không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Đồng ý<br />
<br />
đồng ý<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
5<br />
<br />
Đồng ý<br />
<br />
Rất<br />
đồng ý<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hài lòng<br />
<br />
2<br />
<br />
họ<br />
<br />
Thang đo<br />
<br />
Biểu 1.1: Thang đo Likert 5 mức độ<br />
<br />
Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu từ các sách, tài liệu về<br />
<br />
ng<br />
<br />
quản trị nhân lực. Nội dung của phiếu điều tra được trình bày ở phần phụ lục của<br />
<br />
ườ<br />
<br />
luận văn.<br />
<br />
4.1.2 Phương pháp điều tra bằng trao đổi, đàm thoại<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Là phương pháp thu thập thông tin theo một chương trình đã định qua việc trò<br />
<br />
chuyện, trao đổi trực tiếp với người được quan sát. Phương pháp này chủ yếu áp<br />
dụng đối với các cá nhân là trưởng các bộ phận trong Trường Cao đẳng Công<br />
nghiệp Huế nhằm thu thập thêm thông tin tại từng bộ phận, hỗ trợ cho việc phân<br />
tích các dữ liệu liên quan.<br />
<br />
3<br />
<br />
4.2 Phương pháp thu thập số liệu<br />
4.2.1. Số liệu sơ cấp<br />
Số liệu sơ cấp được được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp<br />
CCVC trong Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế về các vấn đề liên quan đến nội<br />
<br />
phương án trả lời trong phiếu điều tra theo 5 cấp độ khác nhau.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4.2.2. Số liệu thứ cấp<br />
<br />
uế<br />
<br />
dung nghiên cứu. Nội dung điều tra được cụ thể hóa thành những câu hỏi và<br />
<br />
Số liệu thứ cấp chủ yếu lấy từ số liệu đã được công bố của Trường Cao đẳng<br />
Công nghiệp Huế như báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu của các đơn vị, phòng ban<br />
trong giai đoạn 2010 - 2012. Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn được tập hợp từ các báo<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cáo, các công trình nghiên cứu, các đề tài đã được thực hiện liên quan đến nội dung<br />
<br />
4.3 Phương pháp thống kê<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Phương pháp thống kê được dùng để đánh giá cơ cấu chất lượng lao động,<br />
cùng với việc bố trí nhân sự, điều hành hoạt động của Trường Cao đẳng Công<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghiệp Huế trong giai đoạn 2010 - 2012. Nhằm đưa ra các các kết luận về mối liên<br />
hệ giữa các yếu tố quản trị nhân lực tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của .<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu<br />
Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy vi tính dựa trên<br />
phần mềm Excel và SPSS for Windows.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Qua việc sử dụng các phần mềm này, chúng tôi sẽ nghiên cứu, xử lý và phân<br />
tích kết quả từ số liệu điều tra như khảo sát, phân phối các biến dữ liệu trong việc<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đánh giá mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc.<br />
4.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Kinh nghiệm là một tập hợp những kiến thức, kỹ năng đã được tích lũy, đúc<br />
<br />
kết từ thực tiễn. Để sử dụng phương pháp này, chúng tôi đã triển khai nghiên cứu<br />
nhiều tài liệu liên quan, khái quát hóa những kinh nghiệm cùng loại xảy ra trong<br />
những điều kiện, hoàn cảnh nhất định nào đó và có thể vận dụng vào điều kiện của<br />
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế nhằm phổ biến những bài học đó.<br />
<br />
4<br />
<br />
5. Những đóng góp của luận văn<br />
Luận văn hệ thống hoá những kiến thức về đào tạo và phát triển nguồn nhân<br />
lực cho các trường đại học.<br />
Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường<br />
<br />
uế<br />
<br />
Cao đẳng Công nghiệp Huế.<br />
Đề xuất một số giải pháp cụ thể, sát thực và phù hợp nhằm nâng cao công tác<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phát triển CCVC của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế<br />
6. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo luận<br />
văn được chia làm 3 chương:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực triển về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh<br />
vực giáo dục và đào tạo<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng đội ngũ CCVC và công tác phát triển đội ngũ CCVC<br />
trường Cao đẳng Công nghiệp Huế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ CCVC Cao đẳng Công nghiệp Huế.<br />
<br />
5<br />
<br />