intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

66
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá về thực trạng tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tốt tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở địa phương trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br /> <br /> uế<br /> <br /> trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong<br /> quá trình thực hiện luận văn đã được tác giả cảm ơn và các thông tin, trích dẫn đều<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> có nguồn gốc cụ thể.<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> Trần Thị Hà<br /> <br /> i<br /> <br /> uế<br /> tế<br /> H<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh<br /> tế Huế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt khóa<br /> <br /> h<br /> <br /> học, đặc biệt là Tiến sĩ Phạm Văn Hùng đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận<br /> <br /> in<br /> <br /> văn này.<br /> <br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban Nhân dân thành phố Huế<br /> <br /> cK<br /> <br /> và các cơ quan, ban quản lý liên quan của thành phố Huế, các bạn bè đã cung cấp<br /> thông tin, giúp đỡ thu thập tài liệu, số liệu để thực hiện đề tài này.<br /> Tôi luôn biết ơn và cảm động trước tình yêu thương và sự chịu khó, vất vã<br /> <br /> họ<br /> <br /> của gia đình đã dành nhiều thời gian cho tôi học tập từ lúc còn nhỏ cho đến ngày<br /> hôm nay.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã dày công tìm tòi, học hỏi, tự nghiên<br /> cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vươn lên. Mặc dù vậy, luận văn này<br /> không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vây, tôi luôn lắng nghe và tiếp<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> nhận sự góp ý của quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Trần Thị Hà<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn và phát triển, con người luôn<br /> hướng tới cuộc sống mới phát triển hơn, tiến bộ hơn, được thỏa mãn những nhu cầu<br /> <br /> uế<br /> <br /> về vật chất và tinh thần. Muốn thực hiện tốt vấn đề này đòi hỏi mỗi chế độ xã hội,<br /> mỗi quốc gia phải có nền kinh tế - xã hội phát triển gắn với công bằng và tiến bộ xã<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> hội. Đó là mục tiêu và cũng là yêu cầu để có sự phát triển bền vững mà các quốc gia<br /> <br /> trên thế giới đang hướng tới và nỗ lực thực hiện, đặc biệt là các nước đi theo con<br /> đường CNXH, trong đó có Việt Nam.<br /> <br /> Mục tiêu của CNXH là đảm bảo cho mọi người dân được thỏa mãn tốt nhất<br /> <br /> h<br /> <br /> các nhu cầu vật chất và tinh thần theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. Do đó,<br /> <br /> in<br /> <br /> thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội đối với<br /> <br /> cK<br /> <br /> CNXH như là một sự tất yếu đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của CNXH<br /> và phát triển bền vững.<br /> <br /> Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương giàu truyền thống cách<br /> <br /> họ<br /> <br /> mạng, là nơi có lịch sử phát triển lâu đời cũng như các địa phương khác trong cả<br /> nước, thành phố Huế đã thực hiện đúng với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Nước về thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội. Thực<br /> hiện quan điểm đó thành phố Huế đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ …<br /> Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế …Vì vậy, tôi quyết định chọn<br /> đề tài: “Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở thành phố<br /> <br /> ng<br /> <br /> Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm bài Luận văn tốt nghiệp, đảm bảo đây là một đề<br /> tài mới và có tính cấp thiết hiện nay.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Luận văn sẽ vận dụng cách tiếp cận theo phương pháp duy vật biện chứng và<br /> <br /> Tr<br /> <br /> duy vật lịch sử, vận dụng những quan điểm của Đảng ta về nền kinh tế thị trường<br /> định hướng xã hội chủ nghĩa, về phân phối và tái phân phối, về tăng trưởng kinh tế<br /> và các chính sách xã hội.<br /> Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các phương pháp tiếp cận khác như: Thu<br /> thập, nghiên cứu tài liệu. Phân tích, tổng hợp - định lượng các số liệu.<br /> <br /> iii<br /> <br /> 3. Những đóng góp mới của đề tài<br /> Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề lí luận và góp phần làm sáng tỏ một số<br /> khía cạnh của thực tiễn về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở<br /> thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Phân tích và đánh giá thực trạng, nêu lên được những mâu thuẩn cần giải<br /> quyết và đề xuất một số giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> xã hội ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> Đề tài là tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên và những ai quan tâm<br /> đến vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội.<br /> <br /> Góp phần cung cấp một số vấn đề lý luận và thực tiễn cho từng địa phương<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> và trên cả nước về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội phù hợp<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> với thực tiễn của địa phương mình.<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> CNXH<br /> <br /> Chủ nghĩa xã hội<br /> <br /> DNNN<br /> <br /> Doanh nghiệp nhà nước<br /> <br /> DV - DL<br /> <br /> Dịch vụ, du lịch<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> <br /> GNP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc dân<br /> <br /> HDI<br /> <br /> Chỉ số phát triển con người<br /> <br /> EU<br /> <br /> Liên minh Châu âu<br /> <br /> HĐND<br /> <br /> Hội đồng nhân dân<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> HTX<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> cK<br /> <br /> ODA<br /> <br /> Hỗ trợ phát triển chính thức<br /> <br /> THPT<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> THCS<br /> <br /> Trung ương<br /> <br /> Thể dục thể thao<br /> <br /> họ<br /> <br /> TW<br /> TDTT<br /> <br /> uế<br /> <br /> Bảo hiểm y tế<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> BHYT<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> Trung học cơ sở<br /> Tiểu thủ công nghiệp<br /> <br /> QLGD<br /> <br /> Quản lý giáo dục<br /> <br /> LĐTB&XH<br /> <br /> Lao động thương binh và xã hội<br /> <br /> ng<br /> <br /> TTCN<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Giới thiệu việc làm<br /> <br /> GINI<br /> <br /> ườ<br /> <br /> GTVL<br /> <br /> Dường cong Lorenz -biểu thị độ bất bình<br /> đẳng trong phân phối thu nhập<br /> <br /> USD<br /> <br /> Đô la Mỹ<br /> <br /> WB<br /> <br /> Ngân hàng thế giới<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0