LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi nội<br />
dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một<br />
học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn đầy đủ.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Nguyễn Chí Thanh<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ và tạo<br />
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Văn Phát, người đã trực<br />
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản<br />
luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các Thầy, Cô<br />
<br />
Ế<br />
<br />
giáo giảng dạy lớp Cao học quản trị kinh doanh khóa 2010-2012 đã giúp đỡ tôi<br />
<br />
U<br />
<br />
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện giúp<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đỡ tôi trong công tác, học tập để nghiên cứu thành công đề tài này.<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và các cán bộ Ngân hàng Công<br />
<br />
K<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
IN<br />
<br />
liệu điều tra và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
H<br />
<br />
thương Việt nam – Chi nhánh Quảng Bình đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số<br />
<br />
Huế, ngày 11 tháng 11 năm 2012<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Nguyễn Chí Thanh<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Học viên thực hiện: Nguyễn Chí Thanh<br />
- Lớp Cao học QTKD B, niên khoá 2010 – 2012 (K.11), Trường ĐH kinh tế Huế<br />
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phát<br />
1. Tên đề tài: Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến<br />
lược tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh<br />
Quảng Bình.<br />
2. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
Với Vietinbank Quảng Bình, công cụ để đánh giá kết quả hoạt động của<br />
nhân viên, của bộ phận và của Ngân hàng là rất quan trọng, quyết định tới sự thành<br />
công của Ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng chưa có các tiêu chuẩn đánh giá việc<br />
thực hiện chiến lược cụ thể mà chỉ đánh giá theo số lượng với phương pháp bình<br />
bầu từ các phòng ban. Với một phương pháp này thì rất khó để đánh giá toàn diện<br />
mà chỉ đánh giá được một khía cạnh của vấn đề, chủ yếu là đánh giá trên phương<br />
diện tài chính.<br />
Ngân hàng cần phải áp dụng một công cụ mới, một công cụ đánh giá công<br />
bằng, hiệu quả và toàn diện hơn. Hệ thống thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard<br />
– BSC) là một công cụ rất phù hợp với Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng các phương pháp sau: i) Phương pháp<br />
nghiên cứu tổng quan, ii) Phương pháp thống kê kinh tế, iii) Phương pháp hạch<br />
toán kinh tế, iv) Phương pháp điều tra khảo sát, chuyên gia chuyên khảo.<br />
4. Kết cấu đề tài gồm có:<br />
Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo<br />
và phụ lục, nội dung luận văn gồm : Phần nội dung nghiên cứu gồm có 3 chương :<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển<br />
khai thực thi chiến lược.<br />
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và vấn đề thực thi chiến lược của<br />
Vietinbank Quảng Bình.<br />
Chương 3: Xây dựng hệ thống thẻ điểm cân bằng phục vụ triển khai thực thi chiến<br />
lược của Vietinbank Quảng Bình.<br />
5. Kết quả nghiên cứu đề tài:<br />
i) Đề tài đã chi tiết hóa các lý thuyết nền tảng cho việc xây dựng và thực thi thẻ điểm<br />
cân bằng trong một tổ chức đồng thời phân tích và liệt kê các yếu tố cần thiết để xây<br />
dựng hệ thống thẻ điểm cân bằng cho Vietinbank Quảng Bình.<br />
ii) Nội dung đề tài đã ứng dụng thí điểm hệ thống thẻ điểm cân bằng cho Vietinbank<br />
Quảng Bình, từ đó chỉ ra được những điểm mạnh và điểm yếu đang tồn tại của ngân<br />
hàng cũng như là phát hiện ra các nguyên nhân tạo ra các điểm yếu đó.<br />
iii) Đề xuất các giải pháp để ngân hàng khắc phục những điểm yếu còn tồn tại để phát<br />
triển bền vững hơn trong tương lai.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
Từ viết tắt<br />
<br />
Tiếng Anh<br />
<br />
Tiếng Việt<br />
<br />
BSC<br />
<br />
Balanced scorecard<br />
<br />
Hệ thống thẻ điểm cân bằng<br />
<br />
CAR<br />
<br />
Capital Adequacy Ratio<br />
<br />
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu<br />
<br />
CFROI<br />
<br />
Cash Flow Return On Investment<br />
<br />
Dòng tiền tệ trên suất thu hồi<br />
<br />
CHLB<br />
<br />
Cộng hòa liên bang<br />
Customer relation management<br />
<br />
Quản trị quan hệ khách hàng<br />
<br />
DCF<br />
<br />
Discounted cash flow<br />
<br />
Dòng tiền chiết khấu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CRM<br />
<br />
Enterprise resource planning<br />
<br />
INCAS<br />
<br />
Incombank Advanced System<br />
<br />
ISO<br />
<br />
International Organization for<br />
Standardization<br />
<br />
KPI<br />
<br />
Key performance indicator<br />
<br />
IN<br />
K<br />
<br />
NQ<br />
<br />
Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống<br />
Chương trình hành động<br />
<br />
H<br />
<br />
Key performance action<br />
<br />
NHTM<br />
<br />
Hệ thống thanh toán ngân hàng<br />
quản lý chất lượng<br />
<br />
KPA<br />
NHNN<br />
<br />
Hệ thống quản lý tài chính nội bộ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ERP<br />
<br />
U<br />
<br />
Đại hội cổ đông<br />
<br />
́H<br />
<br />
ĐHCĐ<br />
<br />
Chỉ số đo lường cốt lõi<br />
Ngân hàng nhà nước<br />
Ngân hàng thương mại<br />
Nghị quyết<br />
<br />
Residual income<br />
<br />
Dòng tiền giữ lại<br />
<br />
ROA<br />
<br />
Return on assets<br />
<br />
Tỷ suất sinh lợi trên tài sản<br />
<br />
ROE<br />
<br />
Return on equity<br />
<br />
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu<br />
<br />
Research and Development<br />
<br />
Nghiên cứu và phát triển<br />
<br />
Structure- Conduct- Performance<br />
<br />
Cơ cấu ngành-Vận hành-Kết quả<br />
<br />
O<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
S-C-P<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
R&D<br />
<br />
̣C<br />
<br />
RI<br />
<br />
kinh doanh<br />
<br />
TMCP<br />
<br />
Thương mại cổ phần<br />
<br />
TNHH MTV<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên<br />
<br />
Vietinbank<br />
<br />
Ngân hàng TMCP công thương<br />
<br />
Quảng Bình<br />
<br />
Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình<br />
<br />
Vietinbank<br />
Việt nam<br />
<br />
Ngân hàng TMCP công thương<br />
Việt Nam<br />
<br />
XLRR<br />
<br />
Xử lý rủi ro<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Lập bản đồ cho các chương trình hành động theo các mục tiêu ...33<br />
<br />
Bảng 1.2:<br />
<br />
Dành ưu tiên cho các chương trình hành động BSC.....................34<br />
<br />
Bảng 2.1:<br />
<br />
Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Quảng Bình ..........43<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 1.1:<br />
<br />
U<br />
<br />
từ 2005 đến 2011..........................................................................43<br />
Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Quảng Bình ................................60<br />
<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
Kết quả kinh doanh của Vietinbank Quảng Bình năm 2010, 2011<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.2:<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
.....................................................................................................60<br />
Mục tiêu giảm chi phí hoạt động (%) ...........................................72<br />
<br />
Bảng 3.2:<br />
<br />
Mục tiêu gia tăng sự kết nối chiến lược tới hoạt động..................73<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 3.1:<br />
<br />
Mục tiêu gia tăng tính hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực (%)<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 3.3:<br />
<br />
IN<br />
<br />
của nhân viên (%).........................................................................73<br />
<br />
Các mục tiêu chiến lược cốt lõi ....................................................76<br />
<br />
Bảng 3.5:<br />
<br />
Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ số đo lường cốt lõi ...........................78<br />
<br />
Bảng 3.6:<br />
<br />
Các chỉ số đo lường cốt lõi cho Vietinbank Quảng Bình..............79<br />
<br />
Bảng 3.7:<br />
<br />
Các chương trình – dự án phục vụ mục tiêu chiến lược ...............81<br />
<br />
Bảng 3.8:<br />
<br />
Thực thi chương trình của phòng tin học......................................83<br />
<br />
Bảng 3.9:<br />
<br />
Ngân sách cụ thể cho các chương trình hành động.......................84<br />
<br />
Bảng 3.10:<br />
<br />
Bảng đánh giá các tiêu chí đo lường.............................................86<br />
<br />
Bảng 3.11:<br />
<br />
Bảng trọng số các KPIs ................................................................89<br />
<br />
Bảng 3.12:<br />
<br />
Bảng kết quả thực hiện các KPIs..................................................92<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 3.4:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
.....................................................................................................74<br />
<br />
v<br />
<br />