LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam<br />
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Dương Thị Phượng<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, trong quá trình thực hiện tôi đã nhận được sự hỗ<br />
trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân.<br />
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trương Tấn Quân đã<br />
nhiệt tình giành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây<br />
dựng đề cương đến nghiên cứu hoàn thành luận văn.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác<br />
<br />
U<br />
<br />
quốc tế - Đào tạo sau đại học Trường Đại học kinh tế Huế, cùng toàn thể các thầy,<br />
<br />
́H<br />
<br />
cô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình<br />
học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND và các phòng, ban chức năng của huyện Lệ<br />
Thủy, tỉnh Quảng Bình, các cán bộ, nhân viên và các cá nhân. Đặc biệt là bà con, cô<br />
<br />
H<br />
<br />
bác ở địa bàn các xã Tân Thủy, Liên Thủy, Ngư Thủy Trung, Kim Thủy, đã nhiệt<br />
<br />
IN<br />
<br />
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu tại địa phương.<br />
<br />
K<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lớp cao học KTCT khóa 2010 – 2012,<br />
Trường Đại học kinh tế Huế, cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thuận lợi, giúp đỡ, cỗ vũ, động viên tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.<br />
<br />
O<br />
<br />
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện luận văn khó tránh khỏi<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
những hạn chế và thiếu sót.Tôi kính mong quý thầy giáo, cô giáo, các chuyên gia,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
những người quan tâm đến đề tài, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Dương Thị Phượng<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
Họ tên học viên: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG<br />
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị<br />
<br />
Niên Khóa: 2010 – 2012<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn Quân<br />
Tên đề tài: VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY,<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Ở Việt Nam hiện nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số và 72% lực lượng lao động<br />
và gần 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống ở nông thôn. Tỷ trọng lao động<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong nông nghiệp còn quá cao, hơn nữa do tính chất mùa vụ nên tình trạng thiếu việc<br />
làm diễn ra khá phổ biến làm lãng phí sức lao động xã hội và gây nên tình trạng đói<br />
<br />
́H<br />
<br />
nghèo ở nông thôn, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tạo điều kiện cho người lao động có việc làm là hướng cơ bản xóa đói giảm nghèo hiệu<br />
quả và bền vững, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tạo động lực<br />
<br />
H<br />
<br />
mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Lệ Thủy là huyện phía Nam của tỉnh Quảng Bình với diện tích đồi núi chiếm 79,5%<br />
tổng diện tích tự nhiên. Tỷ trọng dân số, lao động và diện tích đất đai trong khu vực<br />
<br />
K<br />
<br />
nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ cao, vì thế việc tìm kiếm các biện pháp hữu hiệu để<br />
<br />
̣C<br />
<br />
sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động ở khu<br />
<br />
O<br />
<br />
vực nông thôn huyện Lệ Thủy là một vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Việc làm cho lao động nông thôn<br />
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện<br />
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng một số phương pháp cụ thể như: phương pháp<br />
điều tra, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích thống kê kinh tế.<br />
Luận văn đã làm rõ ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động;<br />
đồng thời trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, các nhân tố ảnh hưởng đến<br />
việc làm của người lao động. Tác giả đã đề xuất phương hướng, giải pháp giải quyết<br />
việc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Lệ Thủy trong thời gian tới.<br />
Kết quả luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng có liên<br />
quan đến giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn huyện Lệ Thủy cũng như<br />
các địa phương khác có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
: Cộng hòa xã hội<br />
<br />
CMKT<br />
<br />
: Chuyên môn kỹ thuật<br />
<br />
CN<br />
<br />
: Công nghiệp<br />
<br />
CN – TTCN<br />
<br />
: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
CN – XD<br />
<br />
: Công nghiệp – xây dựng<br />
<br />
CNH, HĐH<br />
<br />
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
: Đơn vị tính<br />
<br />
FDI<br />
<br />
: Đầu tư trực tiếp nước ngoài – Foreign Direct Investment<br />
<br />
HTX<br />
<br />
: Hợp tác xã<br />
<br />
ILO<br />
<br />
: Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization<br />
<br />
KHCN<br />
<br />
: Khoa học công nghệ<br />
<br />
LĐ – TB & XH<br />
<br />
: Lao động – Thương binh và Xã hội<br />
<br />
N – L – TS<br />
<br />
: Nông – lâm – thủy sản<br />
<br />
TBCN<br />
<br />
: Tư bản chủ nghĩa<br />
<br />
THCS<br />
<br />
: Trung học cơ sở<br />
<br />
THPT<br />
<br />
:Trung học phổ thông<br />
<br />
TLSX<br />
<br />
: Tư liệu sản xuất<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
K<br />
<br />
̣C<br />
<br />
O<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
TTCN<br />
<br />
: Thị trấn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
TT<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CHXH<br />
<br />
: Tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
UBND<br />
<br />
: Ủy ban nhân dân<br />
<br />
XHCN<br />
<br />
: Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 1.1.<br />
<br />
Quy mô và tỷ lệ lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn<br />
2006 - 2010............................................................................................14<br />
<br />
Bảng 1.2.<br />
<br />
Phân bố lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế thời kỳ<br />
2006 -2010.............................................................................................15<br />
<br />
Bảng 1.3.<br />
<br />
Quy mô, cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị ở Việt Nam<br />
giai đoạn 2006 – 2010 ...........................................................................24<br />
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 1.4.<br />
<br />
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 1.5.<br />
<br />
U<br />
<br />
đào tạo phân theo thành thị và nông thôn..............................................26<br />
<br />
Bảng 1.6.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
phân theo thành thị, nông thôn ..............................................................27<br />
Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động năm 2010<br />
<br />
H<br />
<br />
phân theo vùng ......................................................................................28<br />
Tình hình sử dụng đất ở huyện Lệ Thủy năm 2006 – 2010 ..................42<br />
<br />
Bảng 2.2.<br />
<br />
Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện từ năm 2006 – 2010....43<br />
<br />
Bảng 2.3.<br />
<br />
Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của huyện Lệ Thủy<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.1.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
giai đoạn 2006 – 2010 ...........................................................................44<br />
Quy mô và cơ cấu dân số của huyện Lệ Thủy từ năm 2006 – 2010 .....49<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
<br />
Diện tích tự nhiên, quy mô, mật độ, cơ cấu dân số phân theo khu vực<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.4.<br />
<br />
của huyện Lệ Thủy năm 2010 ...............................................................50<br />
Quy mô dân số và lao động của huyện Lệ Thủy (2006 -2010).............51<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.6.<br />
Bảng 2.7.<br />
<br />
Cơ cấu lao động chia theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2010 ở huyện<br />
Lệ Thủy .................................................................................................52<br />
<br />
Bảng 2.8.<br />
<br />
Quy mô, cơ cấu lao động của huyện Lệ Thủy chia theo nhóm tuổi, giới<br />
tính .........................................................................................................53<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỷ thuật của huyện Lệ<br />
Thủy năm 2009......................................................................................54<br />
<br />
Bảng 2.10. Một số kết quả của công tác giải quyết việc làm cho lao động trên địa<br />
bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2006 – 2010 ...........................................56<br />
<br />
v<br />
<br />