LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng dẫn.<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Mọi sự giúp đỡ<br />
cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin trích dẫn trong<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
i<br />
<br />
Dương Thị Dung Hạnh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được sự<br />
giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc<br />
nhất đến TS. Lê Nữ Minh Phương, giáo viên hướng dẫn khoa học cho tác giả vì sự<br />
tận tình hướng dẫn của Cô.<br />
Cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tận<br />
<br />
U<br />
<br />
tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
Khoa đã động viên và giúp đỡ về mặt thời gian.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Xin cảm ơn Lãnh đạo Khoa Du lịch - Đại Học Huế và các thầy cô giáo trong<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Cảm ơn UBND huyện, phòng Lao động thương binh và xã hội, Hội Liên<br />
hiệp phụ nữ, các phòng ban chức năng huyện Phú Vang, UBND xã Phú Mậu, xã<br />
<br />
H<br />
<br />
Phú Xuân, xã Phú Thuận và đặc biệt là lao động nữ các xã nói trên đã nhiệt tình<br />
<br />
IN<br />
<br />
giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
K<br />
<br />
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu, động viên, cỗ vũ tác<br />
giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng không thể tránh<br />
<br />
O<br />
<br />
khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hơn.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
những người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện<br />
<br />
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!<br />
Tác giả<br />
<br />
Dương Thị Dung Hạnh<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Họ và tên học viên: Dương Thị Dung Hạnh<br />
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp<br />
Niên khóa: 2013-2015<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Nữ Minh Phương<br />
Tên đề tài: “Việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế.”<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
Nghiên cứu việc làm của lao động nữ khu vực nông thôn ở địa phương là<br />
hoàn toàn cần thiết:<br />
- Đối với lao động nữ nông thôn, có việc làm sẽ giúp họ nâng cao thu nhập,<br />
trau dồi kỹ năng, cải thiện vị thế trong gia đình và xã hội.<br />
- Đối với khu vực nông thôn, giải quyết việc làm cho lao động nữ giúp sử<br />
dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển kinh tế, ổn định xã hội, góp<br />
phần xây dựng nông thôn mới.<br />
- Nghiên cứu thực trạng việc làm của lao động nữ nông thôn đưa ra một số<br />
gợi ý chính sách giải quyết việc làm, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và nông<br />
thôn ở địa phương.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu<br />
- Phương pháp phân tích:<br />
+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử<br />
+ Phương pháp phân tổ thống kê<br />
+ Các mô hình kinh tế lượng<br />
+ Phương pháp Case study<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Kết quả nghiên cứu việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang<br />
cho thấy: lao động nữ làm việc chủ yếu với vị thế tự làm (chiếm tỷ trọng trên 68%),<br />
thu nhập bình quân mỗi tháng là 2,9 triệu đồng, thời gian làm việc trong năm và tỷ<br />
suất sử dụng thời gian của lao động nữ khá cao, tình trạng thiếu việc làm khá phổ<br />
biến, có 39,5% lao động nữ đang làm việc thiếu việc làm. Kết quả mô hình hồi quy<br />
Logistic đa thức chỉ ra các nhân tố thuộc về đặc điểm của lao động nữ (trình độ học<br />
vấn, sức khỏe), các nhân tố về nguồn lực hộ (thu nhập ngoài sản xuất, vốn) hay thời<br />
gian dành cho công việc gia đình có ảnh hưởng đến tình trạng việc làm. Như vậy,<br />
việc nâng cao trình độ, chăm sóc sức khỏe cho lao động nữ; tuyên truyền, giáo dục<br />
cho người dân về bình đẳng giới, san sẻ công việc gia đình với lao động nữ là cần<br />
thiết. Bên cạnh đó việc tạo điều kiện cho lao động vay vốn, đầu tư sản xuất cũng sẽ<br />
góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm cho lao động nữ.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
: Cựu chiến binh<br />
<br />
CMKT<br />
<br />
: Chuyên môn kỹ thuật<br />
<br />
CNH, HDH<br />
<br />
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
CN-XD<br />
<br />
: Công nghiệp - xây dựng<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
: Đơn vị tính<br />
<br />
HTX<br />
<br />
: Hợp tác xã<br />
<br />
ILO<br />
<br />
: Tổ chức lao động quốc tế<br />
<br />
KHKT<br />
<br />
: Khoa học kỹ thuật<br />
<br />
KTC<br />
<br />
: Khoảng tin cậy<br />
<br />
KTXH<br />
<br />
: Kinh tế - xã hội<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
: Lao động<br />
<br />
LHPN<br />
<br />
: Hội Liên hiệp phụ nữ<br />
<br />
LLLĐ<br />
<br />
: Lực lượng lao động<br />
<br />
N-L-TS<br />
<br />
: Nông - lâm - thủy sản<br />
<br />
THPT<br />
<br />
: Trung học phổ thông<br />
<br />
TM-DV<br />
<br />
: Thương mại - dịch vụ<br />
<br />
TTDN<br />
<br />
: Trung tâm dạy nghề<br />
<br />
UBND<br />
<br />
: Ủy ban nhân dân<br />
<br />
XKLĐ<br />
<br />
: Xuất khẩu lao động<br />
<br />
iv<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
K<br />
<br />
̣C<br />
O<br />
<br />
: Trung học cơ sở<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
THCS<br />
<br />
: Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CCB<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ ............................... iii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... iv<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.......................................................................x<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................2<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2<br />
<br />
H<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3<br />
<br />
IN<br />
<br />
6. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. ...........................................................................9<br />
7. Hạn chế của đề tài nghiên cứu: .............................................................................12<br />
<br />
K<br />
<br />
8. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................12<br />
<br />
̣C<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................13<br />
<br />
O<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................13<br />
1.1 Lý luận chung về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn..13<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.1 Một số khái niệm về lao động ..........................................................................13<br />
1.1.2 Một số khái niệm về việc làm ..........................................................................19<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc làm cho lao động nữ nông thôn ......................25<br />
1.1.4 Các chương trình giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn đã và đang<br />
triển khai thực hiện....................................................................................................29<br />
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá việc làm cho lao động....................................................32<br />
1.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn ở một số nước trên<br />
thế giới và Việt Nam. ................................................................................................33<br />
1.2.1 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của một số nước trên<br />
thế giới.......................................................................................................................33<br />
<br />
v<br />
<br />