LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng:<br />
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được<br />
sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.<br />
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin<br />
trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HUẾ<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, Cô giáo trường<br />
Đại học Kinh tế Huế đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt là<br />
TS. Hà Xuân Vấn đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành<br />
luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH trường Đại học<br />
Kinh tế Huế; Lãnh đạo và cán bộ Cục thống kê Quảng Bình, Phòng Lao động-<br />
<br />
U<br />
<br />
Hới đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thương binh và xã hội; Lãnh đạo UBND các xã đóng trên địa bàn thành Phố Đồng<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình<br />
điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô cùng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này<br />
cũng như sự ủng hộ, tạo điều kiện của cơ quan và gia đình trong thời gian qua.<br />
<br />
H<br />
<br />
Để thực hiện luận văn này, bản thân đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên<br />
<br />
IN<br />
<br />
cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vươn lên. Tuy nhiên, không tránh khỏi<br />
<br />
K<br />
<br />
những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong Quý Thầy, Cô giáo và bạn bè,<br />
đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Huế, ngày 04 tháng 8 năm 2014<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Huế<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ HUẾ<br />
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị; Niên khoá: 2012-2014<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ XUÂN VẤN<br />
Tên đề tài: VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG NÔNG THÔN<br />
Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việc làm là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính<br />
<br />
Ế<br />
<br />
sách phát triển kinh tế- xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia nhằm hướng tới sự<br />
phát triển bền vững.<br />
<br />
U<br />
<br />
Đồng Hới là thành phố trực thuộc của tỉnh Quảng Bình. Diện tích 155,71km2<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
với dân số là 113.885 người. Thành phố Đồng Hới có 16 đơn vị hành chính, gồm 10<br />
phường và 6 xã. Tính riêng vùng nông thôn (6 xã) của thành phố Đồng Hới có tổng<br />
dân số là 36.557 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 21.364 người.<br />
Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Việc làm cho người lao động<br />
<br />
H<br />
<br />
vùng nông thôn ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt<br />
<br />
IN<br />
<br />
nghiệp của mình.<br />
<br />
K<br />
<br />
2. Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, phương pháp thu thập thông<br />
tin, phương pháp thống kê.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp khoa học của luận văn<br />
Nhằm đánh giá được thực trạng việc làm của người lao động vùng nông thôn ở<br />
thành phố Đồng Hới trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập của người<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
lao động. Tác giả đã chọn 6 xã vùng nông thôn của thành phố Đồng Hới để tiến hành<br />
điều tra. Với kết quả điều tra thu thập được, thực hiện xử lý, phân tích đánh giá tình<br />
hình việc làm và thiếu việc làm của người lao động, tìm ra nguyên nhân dẫn đến hạn<br />
chế. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm góp phần giải quyết việc<br />
làm cho người lao động vùng nông thôn ở thành phố Đồng Hới.<br />
Tóm lại, luận văn có những điểm mới là vấn đề này ở tỉnh Quảng Bình trước<br />
đó chưa có đề tài nào nghiên cứu. Các bài viết nói đúng thực trạng còn rất ít. Vì thế,<br />
luận văn phần nào giúp các nhà quản lý thấy được mức độ tác động của các nhân tố<br />
đến việc làm và thu nhập, từ đó đưa ra các chính sách nhằm hạn chế những tác động<br />
tiêu cực đối với người lao động vùng nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
GQVL<br />
<br />
Giải quyết việc làm<br />
<br />
CNH, HHĐ, ĐTH<br />
<br />
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa<br />
<br />
CMKT<br />
<br />
Chuyên môn kỹ thuật<br />
<br />
KT-XH<br />
<br />
Kinh tế - xã hội<br />
<br />
TTCN<br />
<br />
Tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
DV-TM<br />
<br />
Dịch vụ - thương mại<br />
<br />
NLTS<br />
<br />
Nông lâm thủy sản<br />
<br />
CN-XD<br />
<br />
Công nghiệp - xây dựng<br />
<br />
KCN<br />
<br />
Khu công nghiệp<br />
<br />
CN-TTCN<br />
<br />
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
GD-ĐT<br />
<br />
Giáo dục - đào tạo<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
Tốt nghiệp tiểu học<br />
Trung học cơ sở<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
TNTH<br />
<br />
THPT<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tổ chức lao động quốc tế<br />
<br />
K<br />
<br />
ILO<br />
<br />
THCS<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CHXHCN<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Tên bảng<br />
<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 1.1.<br />
<br />
Quy mô và tỷ lệ lao động vùng nông thôn Việt Nam từ năm 2008-2012.16<br />
<br />
Bảng 1.2.<br />
<br />
Tỷ lệ cơ cấu lao động của các ngành kinh tế Việt Nam từ<br />
năm 2008 - 2012 ...................................................................................17<br />
<br />
Bảng 1.3.<br />
<br />
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua<br />
đào tạo phân theo thành thị, nông thôn ở Việt Nam.............................19<br />
Tình hình dân số, lao động thành phố Đồng Hới năm 2012 ................42<br />
<br />
Bảng 2.2.<br />
<br />
Tình hình sử dụng đất của thành phố Đồng Hới từ năm 2010-2012....44<br />
<br />
Bảng 2.3.<br />
<br />
Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo loại hình kinh tế của thành phố<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.1.<br />
<br />
Đồng Hới ..............................................................................................47<br />
Giá trị sản xuất nông nghiệp của thành phố Đồng Hới<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.4.<br />
<br />
từ năm 2010 - 2012...............................................................................49<br />
Tỷ lệ cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản của thành phố Đồng Hới từ<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
Bảng 2.6.<br />
<br />
IN<br />
<br />
năm 2008 – 2012 ..................................................................................50<br />
Tình hình lao động và việc làm của thành phố Đồng Hới từ ...............54<br />
Quy mô, cơ cấu dân số và lao động vùng nông thôn<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.7.<br />
<br />
K<br />
<br />
năm 2008-2012 .....................................................................................54<br />
<br />
Số hộ, cơ cấu hộ dân cư, quy mô nhân khẩu vùng nông thôn thành phố<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.8.<br />
<br />
O<br />
<br />
thành phố Đồng Hới .............................................................................56<br />
Đồng Hới ..............................................................................................57<br />
Đặc điểm người được khảo sát .............................................................61<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Bảng 2.10. Thu nhập bình quân của mỗi lao động trong một năm.........................63<br />
Bảng 2.11: Ngành nghề lao động và số ngày làm việc ...........................................65<br />
Bảng 2.12. Thời gian thiếu việc làm và nguyên nhân thiếu việc làm.....................67<br />
Bảng 2.13. Ý kiến của người lao động về việc làm ................................................70<br />
Bảng 2.14. Việc làm của người lao động theo cơ cấu ngành nghề.........................72<br />
Bảng 2.15. Việc làm của người lao động theo độ tuổi<br />
Bảng 2.16. Việc làm của người lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật .......75<br />
<br />
v<br />
<br />