PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tính cấp thiết của vấn đề<br />
Ngày nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động của con người là một<br />
nhu cầu cần thiết. Trong những năm qua, ngành viễn thông Việt Nam là một trong<br />
những ngành có bước phát triển rất nhanh và đang trở thành một ngành kinh tế mũi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhọn của đất nước.<br />
<br />
U<br />
<br />
Với những chính sách tích cực về viễn thông và đã đạt được những kết quả<br />
quan trọng như: mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông được hoàn thiện theo<br />
<br />
́H<br />
<br />
hướng hiện đại, thị trường viễn thông ngày càng mang tính cạnh tranh cao hơn và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
có những thay đổi lớn, công nghệ mới được áp dụng nhanh, chất lượng dịch vụ<br />
<br />
ngày càng được nâng cao, giá cước ngày càng hạ, doanh số ngành Viễn thông tăng<br />
với tỷ lệ 35% năm, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước... Một vài con số minh<br />
<br />
H<br />
<br />
chứng cho sự phát triển như tính tới cuối năm 2010, tổng số thuê bao di động đạt<br />
<br />
IN<br />
<br />
khoảng 162 triệu thuê bao, chiếm 91%, mật độ điện thoại đạt 189 máy/100 dân, có<br />
26 triệu người sử dụng internet, 3,7 triệu thuê bao internet băng rộng và doanh thu<br />
<br />
K<br />
<br />
viễn thông năm 2010 đạt 200 nghìn tỷ.<br />
<br />
Tuy nhiên Với sự gia tăng nhanh chóng của mật độ người sử dụng dịch vụ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
viễn thông di động trong những năm vừa qua thì tốc độ tăng trưởng của thị trường<br />
<br />
O<br />
<br />
dịch vụ viễn thông di động hiện nay đã bắt đầu chững lại và có dấu hiệu tăng trưởng<br />
giảm sút. Nhưng các nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thông lại luôn muốn không<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
ngừng phát triển, gia tăng thị phần và số lượng khách hàng để đảm bảo cho sự phát<br />
triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
được vị thế của mình trong tâm trí khách hàng để có chiến lược khai thác đúng đắn.<br />
Tại thị trường Thừa Thiên Huế, Mobifone và Viettel là hai doanh nghiệp<br />
<br />
chiếm giữ thị phần lớn nhất, Vinaphone chỉ là mạng di động có thị phần đứng thứ<br />
ba tại thị trường này.<br />
<br />
Trong xu thế toàn cầu hóa việc xây dựng và phát triển thương hiệu là rất cần<br />
thiết và mang tính chất sống còn đối với nhiều doanh nghiệp nói chung và Vinaphone<br />
nói riêng. Để thích ứng với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây<br />
<br />
1<br />
<br />
dựng thương hiệu mạnh, tạo ra sự khác biệt trong tâm trí khách hàng. Một thương hiệu<br />
mạnh sẽ mang lại giá trị rất lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng doanh thu<br />
và lợi nhuận một cách bền vững, xây dựng được một vị thế, hình ảnh tốt trong tâm trí<br />
khách hàng, tạo ra sự trung thành của khách hàng và hạn chế sự xâm chiếm của các đối<br />
thủ. .. thương hiệu mạnh cần phải có mức độ nhận biết cao, khả năng liên tưởng, cảm nhận<br />
<br />
Ế<br />
<br />
về thương hiệu tốt và phải tạo dựng trong khách hàng một sự trung thành nhất định.<br />
<br />
U<br />
<br />
Trong bối cảnh hiện tại thị trường viễn thông đang có xu hướng bão hòa, các<br />
nhóm khách hàng tốt đã được các nhà mạng khai thác triệt để thì việc xem xét cơ hội trên<br />
<br />
́H<br />
<br />
những thị trường kém tiềm năng hơn bắt đầu được chú ý đến. Một trong những thị<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
trường được nhiều nhà mạng quan tâm, đưa ra nhiều chính sách nhằm khai thác, củng cố<br />
<br />
vị thế trong thị trường đó hiện nay là thị trường sinh viên. Với Vinaphone, khi xâm nhập<br />
vào thị trường sinh viên - một thị trường mà trước đây nhà mạng này “dành ít” sự quan<br />
<br />
H<br />
<br />
tâm thì việc đầu tiên cần xem xét đó là Vinaphone có vị thế như thế nào trong tâm trí<br />
<br />
IN<br />
<br />
khách hàng sinh viên, mức độ nhận biết, liên tưởng của sinh viên về thương hiệu<br />
Vinaphone là như thế nào.<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do đó, tôi chọn đề tài “Xây dựng bản đồ nhận thức các<br />
<br />
K<br />
<br />
thương hiệu viễn thông trong tâm trí khách hàng sinh viên Đại học Huế“ làm đề tài<br />
<br />
O<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
Đánh giá liên tưởng của khách hàng sinh viên đối với các thương hiệu mạng<br />
<br />
nhận thức.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
di động GSM hiện nay trên phạm vi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua bản đồ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng mạng Vinaphone so với<br />
các đối thủ cạnh tranh.<br />
<br />
Đưa ra các giải pháp cho VNPT TTH ( Đơn vị chủ quản của Vinaphone trên<br />
<br />
địa bàn TTH ) nhằm giúp Vinaphone xâm nhập thành công và hiệu quả vào thị<br />
trường sinh viên tại thành phố Huế.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức của khách hàng sinh viên đối với các<br />
thương hiệu viễn thông sử dụng công nghệ GSM. Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá<br />
của khách hàng đối với yếu tố cảm nhận về mạng Vinaphone so với các mạng di<br />
dộng được xác định là đối thủ chính để từ đó đưa ra giải pháp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2012. Trong đó phạm vi về số liệu<br />
thứ cấp là từ năm 2009- 2011 và số liệu sơ cấp là trong năm 2012.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Phạm vi không gian: tại Thành phố Huế.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Phạm vi về nội dung: xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu mạng<br />
GSM (5 thương hiệu) dựa trên thông tin thu thập từ khách hàng sinh viên đang theo<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
học tại các trường đại học thuộc Đại học Huế.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1 Lý luận về thương hiệu<br />
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu, thương hiệu viễn thông<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thương hiệu đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng<br />
<br />
U<br />
<br />
hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà sản xuất khác. Từ “Brand” (thương<br />
hiệu) xuất phát từ ngôn ngữ Na uy cổ “Brand”. Nghĩa là “đóng dấu bằng sắt nung” (to<br />
<br />
́H<br />
<br />
burn). Trên thực tế, từ thời xa xưa cho đến ngày nay, “brand” đã và vẫn mang ý nghĩa<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chủ của những con vật nuôi đánh dấu lên các con vật của mình để nhận ra chúng.<br />
<br />
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký<br />
hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế,…, hoặc tập hợp của các yếu tố trên<br />
<br />
H<br />
<br />
nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm<br />
<br />
IN<br />
<br />
người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”.<br />
1.1.2 Chức năng của thương hiệu<br />
<br />
K<br />
<br />
Chức năng nhận biết và phân biệt<br />
<br />
Đây là chức năng đặc trưng, gốc và quan trọng nhất. Nhờ có thương hiệu mà<br />
<br />
̣C<br />
<br />
người tiêu dùng có thể nhận biết và phân biệt được hàng hóa, dịch vụ của doanh<br />
<br />
O<br />
<br />
nghiệp này với doanh nghiệp khác. Đặc biệt khi hàng hóa ngày càng phong phú, đa<br />
dạng như hiện nay thì chức năng phân biệt lại càng quan trọng. Khi các sản phẩm đã<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
đạt đến mức độ hầu như không thể phân biệt được bằng tính chất, đặc điểm, lợi ích<br />
và công dụng thì thương hiệu là yếu tố duy nhất tạo ra sự khác biệt. Do đó, nếu các<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
dấu hiệu nhận biết và phân biệt không rõ ràng, gây khó khăn cho khách hàng khi<br />
phân biệt thì sẽ gây cản trở cho sự phát triển của thương hiệu đó. Và nếu không chủ<br />
động tạo ra dấu hiệu phân biệt thì khách hàng cũng sẽ “tự phát” trong việc tìm và<br />
nhớ một yếu tố nào đó để tự phân biệt.<br />
Vì vậy, một thương hiệu muốn thành công thì điều cơ bản nhất phải được<br />
nhận biết và phân biệt dễ dàng.<br />
<br />
4<br />
<br />
Chức năng thông tin và chỉ dẫn<br />
Thông qua thông điệp, hình tượng, dấu hiệu thể hiện của một thương hiệu,<br />
người tiêu dùng phần nào nhận biết được: nơi sản xuất, cách thức chế tạo, công<br />
dụng, điều kiện tiêu dùng, giá trị sử dụng của hàng hóa và đẳng cấp của hàng hóa<br />
đó. Hiệu quả của sự thể hiện chức năng thông tin và chỉ dẫn sẽ phụ thuộc vào: dạng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thông điệp, phương pháp tuyên truyền, nội dung cụ thể của thông điệp và cảm nhận<br />
<br />
U<br />
<br />
khác nhau của người tiêu dùng.<br />
<br />
Tuy nhiên, không phải tất cả các thương hiệu trên thị trường đều có chức<br />
<br />
́H<br />
<br />
năng này. Chức năng thông tin chỉ dẫn dù rõ ràng, phong phú đến đâu nhưng không<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đảm bảo được chức năng nhận biết và phân biệt thì thương hiệu đó cũng không thể<br />
thành công được.<br />
Chức năng tạo sự tin cậy và cảm nhận<br />
<br />
H<br />
<br />
Thương hiệu tạo cho người tiêu dùng cảm nhận về sự sang trọng, sự khác<br />
<br />
IN<br />
<br />
biệt, yên tâm, thoải mái khi tiêu dùng sản phẩm dịch vụ và sự tin tưởng khi lựa chọn<br />
tiêu dùng sản phẩm đó. Chức năng này chỉ được thể hiện khi thương hiệu được chấp<br />
<br />
1.1.3 Vai trò của thương hiệu<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1.3.1 Vai trò đối với người tiêu dùng<br />
<br />
K<br />
<br />
nhận trên thị trường. Khi mới xuất hiện thương hiệu không thể có chức năng này.<br />
<br />
O<br />
<br />
Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong quyết định hành vi mua sắm của<br />
người tiêu dùng<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Phân biệt chất lượng sản phẩm: thông qua thương hiệu người tiêu dùng biết<br />
được phẩm cấp sản phẩm đó là tốt hay xấu, hạng sang hay trung bình…<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Xác định mức giá của sản phẩm: thương hiệu giúp khách hàng xác định mức<br />
giá thích hợp trong quá trình mua sắm, có thể giá cao cho thương hiệu uy tín và giá<br />
thấp cho thương hiệu không uy tín.<br />
Thứ hai, tiết kiệm thời gian lựa chọn mua hàng: Nếu khách hàng nhận ra một<br />
<br />
thương hiệu và có một vài kiến thức về thương hiệu đó, họ không phải suy nghĩ<br />
nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tin để đưa ra quyết định về tiêu dùng sản<br />
phẩm. Như vậy, từ khía cạnh kinh tế, thương hiệu cho phép khách hàng giảm bớt<br />
<br />
5<br />
<br />