Luận văn thạc sỹ: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng và giải pháp trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 30
download
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Các giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sỹ: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng và giải pháp trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG uOo VŨ VIẼT THANG * í NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C NGẤN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP V yv A.' rỉ. TDUỜC YÊU CẢU nội NHẬP KINH TE Q U Õ C TẼ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 TH • •' ìi- H ' . 1 i.;-;c LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẢNG VĂN NGHĨA Hà Nội-2006
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪVIÊT TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG ì HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO . NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và các cam kết về lĩnh vực ngân hàng Ì 1.1.1. Khái niệm và nội dung chủ yếu của toàn cầu hoa, khu vực hoa và hội nhập kinh tế quốc tế Ì 1.1.1.1. Toàn cầu hoa kinh tế. Ì 1.1.1.2. Khu vực hoa 2 1.1.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế. 4 1.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế...6 1 2 Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng và lộ trình hội nhập .. 8 1.2.1. Các thoăn thuận đã ký với ASEAN trong lĩnh vực ngân hàng 8 1.2.2. Các cam kết về dịch vụ ngân hàng trong Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ lo 1.3. Năng lực cạnh tranh 13 1.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 13 1.3.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM 15 1.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các N H T M 16 1.4.1. Năng lực tài chính 17 1.4.1.1. Vốn tự có và hệ soán toàn vốn 17 1.4.1.2. Chất lượng tài sản Có 18
- 1.4.1.3. Mức sinh lời 1 8 1.4.1.4. Khả năng thanh toán 19 1.4.2. Năng lực công nghệ 19 1.4.3. Nguồn nhân lực 19 1.4.4. Năng lực quản lý 20 1.4.5. Mức độ đa dạng của sản phẩm 20 1.4.6. Mạng lưới hoạt động 20 1.4.7. Thương hiệu và khả năng quảng bá thương hiệu 20 CHƯƠNG li - THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT NAM 22 2.1. Khái quát về hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các N H T M Việt Nam 25 2.2.1. Năng lực t i chính à 27 2.2.1.1. Vốn tự có và hệ soán toàn vốn 27 2.2.1.2. Chất lượng tài sản 32 2.2.1.3. Mức sinh lời 34 2.2.1.4. Khả năng thanh khoản 37 2.2.2. Thực trạng năng lực công nghệ 39 2.2.3. Thực trạng nguồn nhân lực 42 2.2.3.1 Chất lượng nhân lực còn hạn chế 42 2.2.3.2. Chính sách tuyển dụng còn nhiều bất cập 44 2.2.3.3. Bất cập trong chính sách lương bổng và đánh giá nhân viên.. 2.2.3.4. Hiện tượng "chảy máu chất xám" trầm trọng 47 2.2.4. Thực trạng năng lực quản lý 48
- 2.2.4.1.Năng lực của đội ngũ lãnh đạo 48 2.2.4.2. Công cụ hỗ trợ hoạt động quản lý 49 2.2.5. Mạng lưới chi nhánh 51 2.2.6. Mức độ đa dạng trong đầu tư và cung cấp dịch vụ 52 2.2.7. Thực trạng tình hình phát triển thương hiệu 55 2.3. Đánh giá khái quát về những lợi thế và thách thức trong cạnh tranh của các N H T M Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. 56 2.3.1. Những lợi thế 56 2.3.2. Những thách thức 58 CHƯƠNG in. C Á C GIỆI PHÁP CHỦ YÊU NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 61 3.1. Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam 61 3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các N H T M 62 3.2.1. Các giải pháp tăng cường năng lực tài chính 62 3.2.1.1. Tăng vốn điều lệ 62 3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 67 3.2.1.3. Kiểm soát chặt chẽ chi phí hoạt động 69 3.2.1.4. Ngăn ngừa rủi ro thanh khoản 69 3.2.2. Tạo sức bật toàn diện cho công nghệ của ngân hàng 70 3.2.3. Tăng cường khả năng quản lý ngân hàng 72 3.2.3.1. Tạo lập bộ máy quản lý ngân hàng giàu năng lực 72
- 3.2.3.2. Phát triển hệ thống thông tin quản lý tập trung 73 3.2.3.3. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh dài hạn 74 3.2.4. Đ a dạng hoa sản phẩm theo hướng chú trọng phát triển các dịch vụ phi tín dụng 76 3.2.5. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 78 3.2.6. Giải pháp phát triển mạng lưới hoạt động 80 3.2.7. Đ ẩ y mạnh hoạt động marketting nhằm quảng bá và phát triển thương hiệu 80 3.2.8. Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 3.2.8.1. Cải cách chế độ tuyển dụng 82 3.2.8.2. Tăng cường hiệu quả đào tạo 83 3.2.8.3. Xây dựng cơ chế thưởng phạt công bằng và hợp lý 84 3.2.8.4. Tạo lập một mồi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp... 85 3.3. Các giải pháp mang tính vĩ m ô 86 3.3.1. Về vai trò của N H N N Việt Nam 86 3.3.2. Đ ả m bảo quyền bình đờng của các N H T M C P 87 3.3.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ngân hàng 88 3.3.4. Tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) nhằm hỗ trợ và minh bạch hoa hoạt động tín dụng 89 3.3.5. Tạo lập sự liên kết giữa các ngân hàng Việt Nam 90 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đã và đang trên con đường hội nhập nền kinh tế quốc tế với chủ trương "đa dạng hoa, đa phương hoa quan hệ kinh tế đối ngoại". Chúng ta đã là thành viên của các tổ chức kinh tế và diễn đàn như ASEAN, APEC, ASEM... và sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giói (WTO) trong tương lai không xa. Điều này có nghĩa là tới khi đó, các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực t i chính, ngân hàng sẽ dần mở cửa, tạo ra "sân chơi" bình địng cho các công ty à trong và ngoài nước. Các ngân hàng thương mại (NHÍM) Việt Nam sẽ có điều kiện để phát triển, bắt kịp với trình độ tiên tiến trên thế giới nhưng chắc chắn cũng sẽ gặp phải rất nhiều thách thức từ các đối thủ bên ngoài, đó là các ngân hàng đa quốc gia có bề dày kinh nghiệm, với nguồn lực tài chính khổng lồ, năng lực về quản lý, nhân sự và công nghệ hoàn hảo, hoạt động với độ an toàn cao. Cạnh tranh gay gắt sẽ là điều tất yếu và nếu như các NHTM Việt Nam không tiên liệu được năng lực của đối thủ cũng như của chính bản thân mình để chuẩn bị các nguồn lực một cách kỹ càng thì nguy cơ bị gạt ra ngoài "cuộc chơi" hoặc bị "thôn tính" là điều rất dễ xảy ra. Việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam, trong tương quan với các ngân hàng của nước ngoài, trong bối cảnh hội nhập, từ đó đề ra một số đối sách phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề t i à "Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, thực trạng và giải pháp trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tê" cho luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn đưa ra một số ý kiến, góp phần vào công cuộc cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại của Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập chung của đất nước.
- 2. Tình hình nghiên cứu: Trong yêu cầu chung của quá trình hội nhập, hệ thống N H T M Việt Nam cũng đã có những động thái tích cực trong việc chuẩn bị nội lực cho cạnh tranh. Đ ã có một số công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học cấp Bộ, ngành, cũng như của từng đơn vị... nghiên cứu về quá trình hội nhập của Việt Nam, các quy định, luật pháp quốc tế cũng như các cam kết của Việt Nam về lĩnh vực tài chính, ngân hàng và các cơ hội, thách thức của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập. Trong đó, đáng chú ý là Đ ề tài nghiê cứu khoa học cấp Bộ "Nâng cao năng lực n cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" do PGS.TS Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm đề tài. Đ ề tài này đã tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bỏn về năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, tình hình cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cũng như đưa ra một số giỏi pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam. Tuy nhiên, tiến trình h ộ i nhập chịu ỏnh hưởng của rất nhiều yếu t ố đan xen, nó luôn trong trạng thái "động" và đòi hỏi chúng ta phỏi nhạy bén, linh hoạt để phù họp với yêu cầu chung. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế, tác giỏ quyết định tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam, với mong muốn phỏn ánh rõ tình hình cạnh tranh thực tại và đóng góp một số giỏi pháp để các N H Í M Việt Nam đương đầu với thách thức và phát triển bền vững trong x u thế mới. 3. Mục đích nghiên cứu: - L à m rõ những vấn đề lý luận cơ bỏn về hội nhập kinh tế quốc tế liê quan đến n những cam kết trong lĩnh vực ngân hàng và năng lực cạnh tranh của NHTM. - Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của các N H Í M bao gồm cỏ việc so sánh năng lực (về chất lượng tài sỏn, trình độ quỏn lý, các nguồn lực, độ an toàn, thương hiệu...) của các N H T M Việt Nam với một số nước trên thế giới, từ đó cho
- thấy sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam trong điều kiện hội nhập. - Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M Việt Nam trong điều kiện h ộ i nhập kinh tế quốc tế. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ ề tài sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề như sau: - X u thế chung về hội nhập kinh tế quốc tế. - M ộ t số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng. - Quá trình ra đòi, phát triển và đặc trưng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. - M ộ t số quy định quốc tế và các cam kết của Việt Nam về lĩnh vực ngân hàng trong quá trình hội nhập. Khả năng của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết. - Thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam. Đánh giá và so sánh vói vữi một số nưữc trên thế giói, từ đó nêu ra l ợ i thế cũng như những thách thức trong cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam. - Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H Í M Việt Nam. 5. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu: Là năng lực cạnh tranh và đánh giá năng lực cạnh tranh các các N H Í M của Việt Nam trong tương quan vữi đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng nưữc ngoài. - Phạm v i nghiên cứu: Đ ề tài chỉ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam và so sánh vữi các ngân hàng của một số quốc gia khác, chủ yếu trong phạm v i của WTO, AFTA, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA)...
- 6. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn thu thập, phân tích, so sánh và tổng hợp dữ liệu, đề ra và chứng minh rõ luận điểm, trên cơ sở đó rút ra các đánh giá, kiến nghị và giải pháp. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận, trong đó phần nội dung gồm 3 chương: Chương ì - Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Chương li - Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương HI - Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập
- DANH MỤC TỪVIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AFAS : Hiệp định khung ASEAN thương mại và dịch vụ Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ANZ : Australia and NewZealand Banking Corporation Limited APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEM : Hội nghị cấp cao Á - Âu BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BTA : Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ CPH : Cổ phần hoa CAR : Hộ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước EAB : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam GATS : Hiệp định khung về Thương mại và Dịch vụ IAS : Tiêu chuẩn Kế toán quốc tế ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam HSBC : The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MHB : Ngân hàng Phát triển Nhà Đ ng bằng Sông Cửu Long NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương
- OCBC : Overseas Chinese Banking Corporation RŨA : Tỷ suất lợi nhuận trên Tài sản Có (Return Over Assets) ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu (Return Over Equity) Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương VAS : Tiêu chuẩn Kế toán Việt Nam VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ ch c thương mại Thế giới
- DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1. Quy m ô vốn của một số N H T M lớn của Việt Nam 28 Bảng 2.2.Quy m ô vốn của một số ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. . 29 . Bảng 2.3. Hệ số CAR của các N H T M Việt Nam 30 Bảng 2.4. Mức sinh lời của các N H T M Việt Nam giai đoạn 2003 - 2005 34 Bảng 2.5. Kết quả kinh doanh của một số NHTMCP từ 2003 - 2005 35
- CHƯƠNG ì. HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ V À VAN Đ Ề NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G Â N HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và các cam kết về lĩnh vực ngân hàng: 1.1.1. Khái niệm và nội dung chủ yếu của toàn cầu hoa, khu vực hoa và hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1.1.1. Toàn cầu hoa kinh tế: Thuật ngữ "Toàn cầu hoa" (globalization) xuất hiện lần đầu tiên trong từ điển của A n h vào năm 1961 và được sử dụng phổ biên từ khoảng cuối thập niên 1980 trứ lại đây để diễn đạt một nhận thức m ớ i của loài người về một hiện tượng, một quá trình quan trọng trong quan hệ quốc tế hiện đại. Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này, chủ yếu gồm hai loại sau: - Quan niệm theo nghĩa rộng xác định toàn cầu hoa như một hiện tượng hay một quá trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về m ọ i mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoa đến môi trường...) giữa các quốc gia. Các nhà phân tích của Ban Thư ký Tổ chức Thương mại T h ế giới (WTO) trong Báo cáo thường niên 1998 cho rằng "Toàn cầu hoa là một quan niệm nhiều mặt vì nó bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và các hậu quả của sự phân phối". Cũng theo tinh thần đó, học giả Lê Hữu Nghĩa đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn: "Toàn cầu hoa, xét về bản chất, là quá trình tăng lên mạnh mẽ những m ố i liên hệ, sự ảnh hưứng, tác động lẫn nhau của tất cả các k h u vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, các dân tộc trên toàn t h ế giới". 171 - Quan niệm hẹp: Nhìn chung, các định nghĩa thuộc loại này xem toàn cầu hoa là một khái niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền k i n h tế quốc gia. Các nhà kinh tế thuộc U N C T A D đưa ra một định nghĩa đầy đủ và cụ thể như sau: "Toàn cầu hoa liên hệ với các luồng giao lưu không ngừng tăng lên của hàng hoa -1 -
- và nguồn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng v ớ i sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm v i toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch k i n h tế quốc tế không ngừng gia tăng đó".' 281 Có thờ nói, toàn cầu hoa kinh tế là đặc trưng cơ bản và là x u thếphát triờn tất yếu của thời đại, thờ hiện ở sự gia tăng về quy m ộ và hình thức trao đổi hàng hoa và dịch vụ, lưu chuyờn vốn quốc tế, chuyờn giao công nghệ giữa các quốc gia và khu vực, là tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới. Quá trình hoạch định chính sách cũng có những thay đổi, các biện pháp điều tiết vĩ m ô không phải chỉ do Chính phủ tuy ý định đoạt dựa trên l ợ i ích quốc gia m à còn phải được thiết lập và thực thi trên cơ sở đảm bảo l ợ i ích và mục tiêu của các quốc gia có liên quan, chính sách này cũng thay đổi theo thời gian và tình hình thực tế trong và ngoài nước. 1.1.1.2. Khu vực hoa: Khái niệm "Khu vực hoa" cũng có thờ được hiờu theo quan niệm rộng và quan niệm hẹp. Theo quan niệm rộng thì khái niệm "Khu vực hoa" là đờ chỉ một hiện tượng hay khuynh hướng hợp tác hoặc liên kế giữa các nước và hình thành t những nhòm hay tổ chức k h u vực, hoạt động trên một hay nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhìn chung, các nhà lý luận và nghiên cứu gắn khái niệm k h u vực hoa với khái niệm liên kết khu vực, các định chế tổ chức k h u vực. Còn theo quan niệm và hẹp thì "khu vực hoa" nhìn chung được đề cập như một hiện tượng trong quan hệ kinh tếquốc tế, bao gồm các hoạt động hợp tác k i n h tếgiữa một số nước tập hợp thành những nhóm khu vực (dưới dạng định chếhay tổ chức), có mức độ liên kết kinh tế khác nhau. T ó m lại, có thờ hiờu khái niệm "Toàn cầu hoa" và "khu vực hoa" như là quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuy thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hoa và nguồn lực qua biên giới giữa các quốc -2-
- gia, cùng với sự hình thành các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế. N h ư vậy, có thể xác định n ộ i dung và biểu hiện cụ thể của "Toàn cầu hoa" và "khu vực hoa" gồm: Thứ nhất, sự gia tăng của các luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, nhân công... Thứ hai, hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm v i toàn cầu và các khu vực, đồng thời với việc hình thành và tăng cường các định chế (luật chơi) và cơ chế tổ chỏc để điều chỉnh và quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng ngày càng làm cho các hoạt động này tự do hơn. N h ư vậy, đây thực chất là quá trình tự do hoa (Xoa bỏ các rào cản) các hoạt động k i n h tế, trước hết là các hoạt động trong lĩnh vực trao đổi thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ, sở hữu trí tuệ, giữa các nước và lãnh thổ trên phạm v i k h u vực và toàn cầu. Các hoạt động đó ngày càng được điều tiết trên cơ sở những nguyên tắc, luật lệ chung và thống nhất trên phạm v i toàn cầu. Thứ ba, sự gia tăng số lượng và hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNCs), đặc biệt là việc hình thành ngày càng nhiều các tập đoàn công ty xuyên quốc gia khổng lồ. Toàn cầu hoa kinh tế ngày càng được khẳng định là một quá trình tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất thế giới và là một x u thế lớn của quan hệ quốc tế hiện đại. Quá trình này được thúc đẩy bởi những nhân tố khách quan và chủ quan như: (1) Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ; (2) Quá trình quốc tế hoa các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vai trò ngày càng tăng của các TNCs; và (3) Chính sách mở cửa, tự do hoa thương mại và đầu tư của các nước. Đây là ba nhân t ố cơ bản và hầu như xuyên suốt các thời kỳ phát triển của quá trình toàn cầu hoa kinh tế. L ợ i ích rõ nét do toàn cầu hoa kinh tế đem lại là các nguồn lực trên thế giới được phân bổ một cách hợp lý hơn. Tuy nhiên, toàn cầu hoa k i n h tế cũng thúc -3-
- đẩy sự cạnh tranh giữa các quốc gia và doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng bất ổn về việc làm của người lao động, đôi k h i còn gây ra những biến động lớn về tài chính, tiền tệ m à hậu quả tiếp theo có thể là những biến động vềchính trừ- xã hội. Đây chính là nguyên nhân của làn sóng phản đối toàn cầu hoa tại các nước phát triển và đang phát triển. Trong quá trình toàn cầu hoa, các tổ chức k h u vực và toàn cầu từng buớc được hình thành và củng cố, đưa ra những nguyên tắc để điề phối các hoạt động u sản xuất, kinh doanh và nhiều lĩnh vực khác, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực, đềra những biện pháp phòng ngừa và giải quyết khó khăn trong trường hợp cần thiết, để là chủ quá trình toàn cầu hoa. Gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ giúp các quốc gia thành viên tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ và những ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và ưánh được những khó khăn, thách thức trong quá trình h ộ i nhập. 1.1.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế: Trên thực tế, có nhiều đừnh nghĩa khác nhau về hội nhập (integration) và hầu như không có đừnh nghĩa nào được thừa nhận tuyệt đối. Nhìn chung, các nhà kinh tế học đề thiên vềđừnh nghĩa khái niệm này như "một quá trình hướng tới u và là sản phẩm cuối cùng của sự thống nhất vềchính trừ giữa các quốc gia riêng rẽ". D ư ớ i giác độ kinh tế, có thể coi hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoa và mở của trên các cấp độ đơn phương song phương và đa phương. N h ư vậy, h ộ i nhập thực chất là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoa, khu vực hoa hay nói các khác, hội nhập bao hàm các nỗ lực về mặt chính sách và thực hiện của các quốc gia để tham gia vào các đừnh chế, tổ chức lành tế toàn cầu và khu vực. N ộ i dung chủ yếu của quá trình này bao gồm: -4-
- Thứ nhất, ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy đinh, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó. Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết ở trong nước để đảm bảo đạt được mục tiêu của quá trình hỉi nhập cũng như thực hiện các quy định, cam kết quốc tế về hỉi nhập. Các nỉi dung quan trọng cần được triển khai thực hiện gồm: Điều chỉnh chính sách theo hướng tự do hoa và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào quan thuế và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoa, dịch vụ, đầu tư và sự luân chuyển vốn, lao đỉng, kỹ thuật- công nghệ giữa các nước thành viên ngày càng thông thoáng hơn. Việc điều chỉnh này trước hết là làm cho hệ thống các luật định của mỗi quốc gia về chế đỉ thương mại (bao gồm cả ngoại thương), đầu tư, sản xuất kinh doanh, thuế, xuất nhập cảnh, lưu trú của doanh nhân, thủ tục hành chính, vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại ... ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với các quy định của các định chế, tổ chức quốc tế mà các nước tham gia. Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế (bao gồm cả cơ cấu sản xuất, kinh doanh, cơ cấu ngành và mặt hàng, cơ cấu đầu tư) phù hợp với quá trình tự do hoa và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra được mỉt cơ cấu kinh tế tối ưu, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất những ưu thế của đất nước trong quá ữình hỉi nhập. Quá trình điều chỉnh này có những nét đặc thù rất khác nhau đối với mỗi nước. Tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế, xã hỉi, đặc biệt là cải cách hệ thống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm đảm bảo quá trình hỉi nhập được thực hiện và đem lại hiệu quả cao. Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đỉi ngũ công chức, những người quản lý doanh nghiệp và lực lượng công nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt những đòi hỏi của quá trình hỉi nhập kinh tế quốc tế. -5-
- 1.1.2. Quan điểm cửa Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế ll5] Đ ạ i h ộ i Đảng toàn quốc lần thứ V I đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong đường l ố i kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta về m ở cửa nền k i n h tế đất nước, h ộ i nhập với thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vỉc hợp tác đầu tư với nước ngoài. Báo cáo chính trị của Đ ạ i h ộ i đã chỉ rõ: "Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế, khoa học- kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài...". Đ ạ i hội Đảng lần thứ vu, với chủ trương đa phương hoa, đa dạng hoa quan hệ kinh tế đối ngoại, đã tạo bước chuyển mạnh cho tiến trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế của đất nước với tuyên bố: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoa bình, độc lập và phát triển". Đ ạ i h ộ i Đảng toàn quốc lần thứ v i n đã xác định và đề ra yêu cầu "đồy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới". Đ ể cụ thể hoa nhũn" n ộ i dung đã nêu trong Nghị quyết Đ ạ i h ộ i Đảng toàn quốc lần thứ vin, Nghị quyết H ộ i nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoa v i n ngày 29/12/1997 đã nêu rõ chủ trương "trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài". Nghị quyết cũng nhấn mạnh nhiệm vụ "tiến hành khồn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ gia nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA". Cùng với quá trình đổi mới, quan điểm về h ộ i nhập của V i ệ t Nam ngày càng được khẳng định và làm rõ. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đ ạ i h ộ i Đảng toàn quốc lần thứ I X đã chỉ rõ: "Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh chóng, có hiệu quả và bền vững... ". Báo cáo còn nhấn mạnh: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng -6-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty thương mại Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
103 p | 1975 | 713
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm phi nhân thọ BIC trong điều kiện hội nhập
103 p | 351 | 117
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp
90 p | 346 | 111
-
Luận văn thạc sỹ thương mại: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Việt Nam
87 p | 353 | 102
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
114 p | 334 | 86
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực cạnh tranh dịch vụ logictics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO
122 p | 209 | 79
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu
123 p | 258 | 78
-
Luận văn Thạc sỹ: Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập của học sinh trong dạy học Hóa học thông qua hình thức dạy học dự án - Đặng Thị Minh Thu
24 p | 200 | 76
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực tài chính của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO thực trạng và giải pháp
116 p | 241 | 64
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn
111 p | 116 | 31
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xăng dầu Bến Tre
135 p | 107 | 21
-
Luận văn Thạc sỹ: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch - Nguyễn Hương Thảo
18 p | 182 | 20
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế
120 p | 85 | 18
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Vân
138 p | 77 | 15
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế
178 p | 66 | 14
-
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục: Xây dựng tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng (Vật lí 12 nâng cao) theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh
126 p | 156 | 11
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế
118 p | 100 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn