intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch - Nguyễn Hương Thảo

Chia sẻ: Trần Dự Trữ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

183
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sỹ "Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch" do Nguyễn Hương Thảo thực hiện giới thiệu đến các bạn những nội dung về cơ sở lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự học cho học viên bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun môn Hóa đạị cương ở trường Sĩ quan lục quân 1. Tìm hiểu quá trình tự học có hướng dẫn và phương pháp đào tạo cao đẳng, đại học,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch - Nguyễn Hương Thảo

  1. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch Nguyễn Hương Thảo Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS. TS Đặng Thị Oanh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự học cho học viên HV bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun môn Hóa đa ̣i cương ở trường Sĩ quan lục quân 1 (SQLQ1). Tìm hiểu quá trình tự học có hướng dẫn và phương pháp đào ta ̣o cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c. Vận dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học hóa học đối với HV nhà trường quân đô ̣i . Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun bao gồm các vấn đề lí thuyết , bài tập chương Nhiê ̣t đô ̣ng hóa ho ̣c và chư ơng Dung dich ̣ theo chương trình môn Hóa đa ̣i cương ở trường SQLQ1. Thử nghiệm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả việc sử dụng tài liệu có hướng dẫn cho HV ở trường SQLQ 1 như Tổ chức thực nghiệm sư phạm. Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận. Keywords: Hóa học; Phương pháp dạy học; Năng lực tự học; Dung dịch Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại có nhiều biến động về đời sống xã hội, thời đại khoa học và công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Thực tế đó đòi hỏi các trường đại học, cao đẳng phải đặc biệt quan tâm tới nhiệm vụ phát triển năng lực hoạt động trí tuệ cho sinh viên, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo của người cán bộ khoa học kỹ thuật tương lai. Tính độc lập của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ sinh viên tự mình phát hiện được vấn đề, tự mình đề xuất được cách giải quyết và cao nhất là tự mình giải quyết được vấn đề. Điều kiện cần thiết để dạy học thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển trí tuệ của sinh viên là hoạt động dạy ở đại học phải không ngừng đi trước, đón trước sự phát triển trí tuệ và dạy học
  2. phải vừa sức sinh viên. Điều đó đòi hỏi dạy học đại học cần phải có sự thích ứng sâu sắc giữa người dạy và người học, phương pháp dạy và phương pháp học. Một trong những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học là nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên nhằm phát huy nội lực của người học, nâng cao hiệu quả học tập, giúp sinh viên học cách học, giúp sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học. Qua tự học, tự nghiên cứu và qua hoạt động hợp tác, sinh viên rèn luyện được nhiều năng lực, phẩm chất giúp họ có thể tiếp tục tự học, tự nghiên cứu về sau và tự học suốt đời. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”, “Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục ở nước ta đặc biệt coi trọng phương pháp dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có qui chế tạm thời ban hành kèm theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993 về tổ chức đào tạo đại học theo hình thức tự học có hướng dẫn: "Áp dụng thật sự công nghệ môđun hoá kiến thức và quản lý theo hệ thống học phần", đồng thời "Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường đại học theo hướng thực nghiệm những phương pháp sư phạm tích cực". Với đặc điểm học viên trường Sĩ quan lục quân 1 đều là những chiến sĩ quân đội, có ý thức kỉ luật, có tinh thần nghiêm túc, tinh thần tự lực trong mọi mặt đều rất cao vì vậy việc tổ chức cho học viên trường Sĩ quan lục quân 1 học tập môn Hoá đại cương bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun thì sẽ nâng cao chất lượng học tập và tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của học viên. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài "Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên ở trường Sĩ quan lục quân 1 môn học Hoá đại cương phần Nhiệt động hóa học và Dung dịch’’. 2. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề Đi theo hướng này riêng trong lĩnh vực nghiên cứu về PPDH môn hóa học đã có một số công trình nghiên cứu là các luận văn thạc sĩ, các khóa luận tôt nghiệp trong các môn học Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ…Theo hướng vận dụng tiếp cận mô đun trong việc xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn cho sinh viên các khối trường sư phạm, HS các trường phổ thông. Tuy nhiên, 2
  3. trong chuyên ngành LL và PPDH Hóa học cho đến nay chưa có ai tiếp cận mô đun để biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn cho học viên khối nhà trường quân đội , vì vậy tôi đã chọn đề tài này áp dụng cho học viên trường Sĩ quan Lục quân 1. 3. Mục đích và nhiêm ̣ vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn, bao gồm các vấn đề lý thuyết và bài tập Hoá đại cương và nghiên cứu việc sử dụng tài liệu đó, góp phần nâng cao năng lực tự học cho học viên trường Sĩ quan Lục quân 1. 3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu  Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự học cho HV bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun môn Hóa đa ̣i cương ở trường SQLQ 1. - Tìm hiểu quá trình tự học có hướng dẫn và phương pháp đào ta ọ cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c. - Vận dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học hóa học đối với HV nhà trường quân đô ̣i.  Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun bao gồm các vấn đề lí thuyết , bài tập chương Nhiê ̣t đô ̣ng hóa học và chương Dung dịch theo chương trình môn Hóa đại cương ở trường SQLQ1.  Thử nghiệm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả việc sử dụng tài liệu có hướng dẫn cho HV ở trường SQLQ1. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm.  Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận. 4. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học môn Hoá đại cương ở trường SQLQ1. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun với chất lượng môn hoá đại cương ở trường SQLQ1. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học ở trường SQLQ1 Học phần hoá đại cương chương Nhiệt động hóa học và chương Dung dịch. 5. Giả thuyết khoa học 3
  4. Nếu xây dựng được một tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun tốt, tổ chức sử dụng tài liệu đó cho học viên trường Sĩ quan lục quân 1 một cách hợp lý và có hiệu quả thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học và tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của học viên. 6. Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, phương pháp mô hình hoá, phương pháp giả thuyết. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với HV nhằm đánh giá khả năng tự học của HV. - Điều tra thăm dò trước và sau thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo lâu năm để hoàn thiện tài liệu tự học. Trao đổi kinh nghiệm với các nhà giáo dục, các GV về kinh nghiệm giảng dạy. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6.3. Các phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí các số liệu , kế t quả của viê ̣c điề u tra và thực nghiê ̣m sư pha ̣m để có những nhâ ̣n x ét, đánh giá xác thực . 7. Đóng góp mới của đề tài Nhằ m đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động của HV ở trường SQLQ1 học môn Hóa đại cương, luận văn đã thể hiện được một số điểm sau:  Luận văn đã vận dụng tiếp cận môđun trong việc biên soạn tài liệu dạy và học chương Nhiệt động hóa học và chương Dung dịch của môn Hoá đại cương cho HV trường SQLQ1, góp phần tăng cường năng lực tự học tự nghiên cứu của HV.  Thiết kế môđun phụ đạo bổ trợ cho môđun chính.  Biên soạn các câu hỏi kiểm tra môn hóa đại cương chương Nhiệt động hóa học và chương Dung dịch  Tổ chức cho học viên tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, khuyế n nghi ̣và tài liê ̣u ham khảo , luận văn đươ ̣c triǹ h bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. 4
  5. Chương 2: Tổ chức dạy học học phần Hoá đại cương ở trường SQLQ1 bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN 1.1. Đổi mới nền giáo dục đại học 1.1.1. Xu hướng đổi mới nền giáo dục đại học ở nước ta 1.1.2. Một số chủ trương đổi mới PPDH đại học 1.2. Cơ sở lý thuyế t của quá trin ̀ h tƣ ̣ ho ̣c 1.2.1. Các hệ thống dạy học 1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học ở bậc đại học 1.2.3. Công nghệ dạy học hiện đại 1.2.4. Cở sở lý thuyế t của hê ̣ da ̣y học "tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn" 1.2.4.1. Kh¸i niÖm tù häc  Chu tr×nh tù häc cña sinh viên: Gåm 3 giai ®o¹n: Tù nghiªn cøu;Tù thÓ hiÖn; Tù kiÓm tra, tù ®iÒu chØnh. 1.2.4.2. HÖ d¹y häc: Tù häc - c¸ thÓ ho¸ - cã h-íng dÉn Có rất nhiều hình thức da ̣y ho ̣c như: - D¹y häc trªn líp (bµi häc, tù häc, c¸c h×nh thøc kh¸c) - HÖ d¹y häc : Tù häc - c¸ thÓ ho¸ - cã h-íng dÉn. - D¹y häc kü thuËt tæng hîp - h-íng nghiÖp. - Ho¹t ®éng ngoµi líp, ngoµi tr-êng, tù chän. Trong c¸c h×nh thøc trªn, hÖ d¹y häc "Tù häc - c¸ thÓ ho¸ - cã h-íng dÉn" lµ h×nh thøc d¹y häc hiÖn ®¹i. Ngµy nay nã ®· ®-îc hoµn thiÖn vµ ®-îc dïng phæ biÕn ë líp dù bÞ vµ n¨m thø nhÊt ®¹i häc. 1.3. Môđun dạy học và phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c có hƣớng dẫn theo môđun 1.3.1. Môđun dạy học 1.3.1.1. Khái niệm môđun trong dạy học 1.3.1.2 Cấu trúc của môđun dạy học Gồm 3 bộ phận hợp thành: Hệ vào, thân môđun, hệ ra. 1.3.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun  Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun đảm bảo tuân theo những nguyên tắc cơ bản của quá trình dạy học. 5
  6.  Cấu trúc nội dung tài liệu tự học  Ưu và nhược điểm của phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun.  Các tình huống sử dụng  Yêu cầu đối với sinh viên sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để đạt hiệu quả học tập tốt: Có năng lực và kĩ năng tự học tốt. 1.4. Thực trạng dạy và học môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng SQLQ1 Tiểu kết chƣơng 1 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1 (CHƢƠNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ CHƢƠNG DUNG DỊCH) 2.1. Thiết kế nội dung học phần Hóa đại cƣơng theo mô đun 2.1.1. Thiết kế tổng quát nội dung học phần hoá đại cương theo môđun 2.1.1.1. Cấu trúc nội dung học phần hoá đại cương là một hệ thống gồm hai bộ phận cấu thành: Nội dung chủ đạo và Nội dung hỗ trợ. 2.1.1.2. Danh mục môđun học phần hoá đại cương. 2.1.1.3. Danh mục môđun phụ đạo 2.1.1.4. Lập mã số cho môđun 2.1.1.5. Lập bảng quan hệ giữa các môđun 2.1.2. Thiết kế một môđun của học phần hoá đại cương 2.1.2.1. Cấu trúc của một môđun học phần hoá đại cương Mỗi môđun học phần hoá đại cương gồm 3 bộ phận cấu thành: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học. 2.1.2.2. Những thành phần chính của môđun học phần hoá đại cương Một môđun học phần HĐC gồm có những phần chính sau: (1) – Tên mô đun và mã số (2) - Mục tiêu toàn chương (3) – Câu hỏi kiểm tra trước khi nghiên cứu bài mới (4) – Nội dung các tiểu mô đun (5) – Bảng đánh giá (Hay test ra của một mô đun) 2.1.3. Cấu trúc của một tiểu môđun Cấu trúc một tiểu môđun thường gồm 3 hợp phần chính: - Mục tiêu của một tiểu mô đun 6
  7. - Những nội dung, phương pháp, phương tiện và những chỉ dẫn để SV có thể tự lực học tập đạt được mục đích - Câu hỏi chuẩn bị đánh giá 2.1.4 . Môđun phụ đạo 2.1.5 . Bộ tài liệu dạy học học phần hoá đại cương theo môđun 2.1.6 . Bảng đánh giá tài liệu biên soạn theo môđun 2.1.7 . Qui trình thiết kế và biên soạn môđun học phần hoá đại cương 2.1.8. So sánh tài liệu học phần HĐC biên soạn theo môđun với tài liệu truyền thống 2.2. Thiết kế PPDH học phần Hóa đại cƣơng theo mô đun 2.2.1. Những yêu cầu sư phạm đối với PPDH học phần hoá đại cương theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 2.2.2. Các bước tổ chức dạy học bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 2.2.3. Hướng dẫn cách tự học theo môđun  Trước khi đến lớp, SV phải dành thời gian cho việc học ở nhà để nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị bài.  Trên lớp, mỗi SV làm một bài kiểm tra nhỏ để đánh giá mức độ chuẩn bị bài ở nhà trong khoảng từ 10 - 15 phút. Nếu đạt yêu cầu thì SV bắt tay vào nghiên cứu nội dung bài mới, nếu không đạt yêu cầu thì SV tiếp tục xem lại tài liệu. Chia nhóm, GV hướng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử SV trình bày thu hoạch của mình, các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi đối với nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung và chính xác hoá những kết luận đưa ra, hướng dẫn SV tự kiểm tra. 2.3. Những điều kiện cần thiết để dạy học học phần HĐC bằng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mô đun 2.3.1. Điều kiện về sinh viên 2.3.2 . Điều kiện về giảng viên 2.3.3 . Điều kiện về vật chất và thời gian 2.4. Biên soạn tài liệu học phần hóa đại cƣơng bằng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun và biên soạn môđun phụ đạo. 2.4.1. Tầm quan trọng của bộ môn HĐC trong công tác đào tạo HV ở trường SQLQ 1 2.4.2. Mục tiêu và nội dung của học phần HĐC 2.4.2.1. Mục tiêu của học phần HĐC  Về kiến thức  Về kỹ năng 7
  8.  Về thái độ 2.4.2.2. Nội dung và phân phối thời gian của học phần HĐC  Thời lượng : 2 đơn vị học trình (30 tiết)  Nội dung học phần gồm : 6 môđun lớn (tương ứng 6 chương) Môđun 1 - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học – 2 tiết Môđun 2 - Chương 2 : Liên kết hóa học và Cấu tạo phân tử – 4 tiết. Môđun 3 - Chương 3: Nhiệt động học hoá học – 4 tiết. Môđun 4 - Chương 4: Dung dịch – 4 tiết Môđun 5 - Chương 5: Phản ứng oxi hoá - khử và Điện hoá – 6 tiết. Môđun 6 - Chương 6: Phản ứng hóa học của một số loại thuốc nổ thông thường – 2 tiết Trong phạm vi luận văn nghiên cứu chúng tôi chỉ đề cập đến 2 mô đun: mô đun 3 và mô đun 4. Chúng tôi đã biên soạn 2 mô đun, trong đó có 4 tiểu mô đun và 1 mô đun phụ đạo bao gồm: Môđun 3 : Nhiệt động học hoá học - Tiểu mô đun 3.1: Áp dông nguyªn lÝ I và II cña nhiÖt ®éng häc vµo hãa häc - Tiểu mô đun 3.2: Cân bằng hóa học Môđun 4: Dung dịch - Tiểu mô đun 4.1: Tính chất của dung dịch loãng - Tiểu mô đun 4. 2: Cân bằng hóa học trong dung dịch Mô đun phụ đạo: Dung dịch Trong luận văn minh họa về tài liệu TH có hướng dẫn theo mô đun bao gồm: mô đun 3, tiểu mô đun 3.1, mô đun 4, tiểu mô đun 4.1 (trang 61 đến trang 102 của luận văn ). Các tiểu mô đun còn lại và mô đun phụ đạo xem phần phụ lục. Sau đây là minh họa cho 1 mô đun: MÔ ĐUN 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Mã số: HH/ND.HĐC.03 Thời gian: 4 tiết 1. Mục tiêu toàn chƣơng 1.1. Về kiến thức 1.2. Về kĩ năng 1.3. Về thái độ 2. Tài liệu chính để nghiên cứu và tham khảo. 3. Hệ thống các tiểu môđun và mô đun phụ đạo 8
  9. Tiểu môđun 1: Áp dụng nguyên lí I và II của nhiệt động học vào hóa học……………………………………… .Mã số: HH/ND.HĐC.03.01 Tiểu môđun 2: Cân bằng hóa học……… Mã số: HH/ND.HĐC.03.02 TIỂU MÔĐUN 1: ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I và II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀO HÓA HỌC Mã số: HH/ND.HĐC.03.01 Thời gian thảo luận: 1 tiết 1. Mục tiêu 2. Nội dung tài liệu tự đọc 2.1. Tài liệu cần đọc 2.2. Hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu 1. Thế nào là nội năng của một hệ? Nội năng của một hệ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Thế nào là nhiệt của phản ứng? Trong trường hợp nào nhiệt của phản ứng mới chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ? 3. Thế nào là trạng thái chuẩn của một chất nguyên chất? Cho ví dụ? 4. Thế nào là nhiệt phản ứng đẳng áp, nhiệt phản ứng đẳng tích? Công thức liên hệ giữa hai đại lượng này? 5. Phát biểu định luật Hess và 3 hệ quả của định luật Hess? 6. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt sinh chuẩn của một chất? H0298 ghi trong các phản ứng sau cái nào là H0298,s? Tại sao? MgO(r) + CO2(k)  MgCO3(r) H0298 = - 117,8 KJ.mol-1 2H2(k) + O2(k)  2H2O(l) H0298 = -571,68 KJ 1 H2(k) + O2(k)  H2O(l) H0298 = -285,84 KJ.mol-1 2 3. Néi dung lý thuyÕt cÇn nghiªn cøu (Th«ng tin ph¶n håi) 4. Bµi tËp tù kiÓm tra ®¸nh gi¸ sau khi ®· nghiªn cøu th«ng tin ph¶n håi Đề gồm 10 câu – Thời gian : 20 phút Câu 4. Khi khử Fe2O3 bằng nhôm xảy ra phản ứng: Fe2O3(r) + 2Al(r)  Al2O3(r) + 2Fe(r) Biết rằng dưới áp suất 1 atm và 250C cứ khử được 47,87g Fe2O3 thì thoát ra 254,08 KJ. H0298 (KJ.mol-1) của phản ứng là: A. – 849,23 B. – 849,23 C. 5,308 D. – 5,308 Câu 5. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: 9
  10. A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận luôn bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịch B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn C. Entropi chuẩn của đơn chất luôn bằng 0 D. Nếu phản ứng có G > 0 thì phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận Câu 9. Tính nhiệt hình thành của etan biết : Cgr + O2(k)  CO2(k) H0 = - 393,5 KJ 1 H2(k) + O2(k)  H2O(l) H0298 = -285,8 KJ 2 2C2H6(k) + 7O2  4CO2 + 6H2O H0298 = - 3119,6 KJ A.-84,6 KJ B. 84,6KJ C. -169,2KJ D.169,2KJ ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN 3 Đề gồm 10 câu – Thời gian : 20 phút Họ và tên : Đơn vị : Câu 1: Thiêu nhiệt của một chất là lượng nhiệt thoát ra khi đốt cháy hoàn toàn: A. Một mol chất đó thành các chất có hóa trị cao nhất bền ở điều kiện đó. B. Một phân tử chất đó bền ở điều kiện đó. C. Một mol chất đó thành các oxit bền ở điều kiện đó. D. Một mol chất đó thành các oxit có hóa trị cao nhất bền ở điều kiện đó. Câu 3: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniăc N2(k) + 3H2(k) 2 NH3(k) H = - 92 KJ Khi nồng độ của Hidro tăng lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. Tăng lên 16 lần B. Tăng lên 8 lần C. Giảm đi 4 lần D. Tăng lên 6 lần Câu 7: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Al trong các cặp đều được lấy bằng nhau và thể tích dung dịch như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất A. Al + dd HCl 0,3 M B. Al + dd HCl 4% (d = 1,25 g/ml) C.Al + dd HCl 0,1 M D. Al + dd HCl 0,4 M Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 10 1 (ở 25oC). Lúc cân bằng, % chất A đã chuyển hoá thành chất B là: A. 0,9% B. 10% C. 9,09% D. Kết quả khác 2.4.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN SỐ 1 TIỂU MÔĐUN HH/ND.HĐC.03.01 ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I và II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀO HÓA HỌC 1. Mục tiêu 2. Chuẩn bị - GV: Phiếu học tập, tài liệu giáo trình, giáo án, tài liệu tự học hướng dẫn theo mô đun. - HV: Tài liệu tự học, nội dung các vấn đề dự kiến tham gia thảo luận, giấy trắng. 10
  11. 3. Phƣơng pháp dạy học - Xê mi na 4. Thời gian: 45 phút 5. Thiết kế các hoạt động 5.1. Hoạt động 1 - Nội dung: Nguyên lí I của nhiệt động học. - Thời gian: 10 phút - Nội dung phiếu học tập: Phiếu học tập số 1 1. Thế nào là nội năng của một hệ? Nội năng của một hệ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Thế nào là nhiệt của phản ứng? Trong trường hợp nào nhiệt của phản ứng mới chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ? Phiếu học tập số 2 1. Phát biểu nội dung của nguyên lí I? 2. Định nghĩa phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt? Cho ví dụ? 1.2. Hoạt động 2 1.3. Hoạt động 3 1.4. Hoạt động 4 1.5. Hoạt động 5 - Nội dung: GV đưa ra nhận xét, kết luận. Nêu những ưu nhược điểm của từng nhóm trong khi trình bày, thảo luận, quá trình chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Nêu nội dung vấn đề nghiên cứu trong buổi học sau và giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị tự học. Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm - TNSP nhằm khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết thực, có tính khả thi và nâng cao được năng lực tự học cho học viên nhà trường quân đội bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun khi học tập học phần HĐC. Cụ thể là: + HV có chấp nhận PPDH này không? HV có hoàn thành được các bài học trong học phần không? GV dạy học học phần HĐC bằng phương pháp này có thuận lợi không? + Điều kiện vật chất và thời gian của nhà trường có đáp ứng được những yêu cầu của việc tổ chức dạy học học phần này bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun không? - TNSP nhằm đánh giá chất lượng của HV khi học tập học phần HĐC bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun có cao hơn chất lượng học tập học phần HĐC bằng phương pháp truyền thống không? 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm - Biên soạn tài liệu cho GV thực nghiệm, trao đổi với GV về nội dung và phương pháp của tài liệu. 11
  12. - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho HV. - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi hướng dẫn tự học, hệ thống các câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra kết thúc các mô đun, đề kiểm tra kết thúc học phần HĐC chung cho cả hai lớp TN và ĐC. - Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HV. 3.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm - Lựa chọn địa bàn: Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trong học kì I năm học 2011 - 2012 tại trường SQLQ 1 và trường SQPH - Lựa chọn đối tượng thực nghiệm: Trƣờng Số học viên Nhóm ĐC 27 Trường Sĩ quan Lục quân 1 Nhóm TN 25 Nhóm ĐC 25 Trường Sĩ quan Phòng hóa Nhóm TN 29 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm 3.4.2.1. Thực nghiệm đánh giá kết quả của phương pháp tự học có hướng dẫn Tiến hành khảo sát trong cùng một thời điểm, cùng một đối tượng HV có trình độ tương đương nhau. Lớp đối chứng vẫn áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, lớp thực nghiệm áp dụng phương pháp tiếp cận mô đun. 3.4.2.2. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của HV Bước 1: Giao cho HV ở cả hai nhóm TN và ĐC tự học không có hướng dẫn ở cùng tiểu mô đun: Cân bằng hóa học - Mã số: HH/ND.HĐC.03.02 và tiểu môđun: Cân bằng hóa học trong dung dịch mã số: HH/ND.HĐC.04.02 với các yêu cầu như sau: - Ghi tóm tắt nội dung tự học - Tự tìm hiểu các câu hỏi, bài tập kiểm tra Cả hai nhóm TN và ĐC đều tự học không có sự hướng dẫn, ở nhóm TN không có tài liệu hướng dẫn của GV như trước đây. Bước 2: Dùng đề kiểm tra trắc nghiệm cho các nhóm TN và ĐC. Bước 3: Chấm bài kiểm tra và đánh giá kết quả TN. 3.5. Kết quả thực nghiệm. Xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm 3.5.1. Xử lý, đánh giá kết quả TNSP qua bài kiểm tra 3.5.1.1. Xử lí theo thống kê toán học Ở đây chúng tôi chỉ dẫn ra bẳng tổng hợp các tham số đặc trưng và đồ thị tích lũy làm ví dụ: Bảng 3.2. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 1 Trường Đối tượng Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi (0-4) (5,6) (7,8) (9,10) SQLQ 1 ĐC 18,52 44,44 33,33 3,71 12
  13. TN 8 20 64 8 ĐC 16 44 36 4 SQPH TN 6.9 27,59 51,72 13,79 Hình 3.1. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường SQLQ 1 Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường SQPH Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường SQLQ 1 13
  14. Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường SQ Bảng 3.9.Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau ( nhóm TN- ĐC) trường SQLQ 1 Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2 TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình ( X ) 6,84 6,00 7,40 6,41 Độ lệch chuẩn (S) 1,31 1,32 1,28 1,31 V (hệ số biến thiên) % 19,15 22 17,58 20,44 p độc lập 0,034 0,0047 SMD 0,64 0,66 Phân tích kết quả thực nghiệm Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HV ở các nhóm thực nghiệm cao hơn ở các nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện:  Tỉ lệ HV yếu kém, trung bình, khá và giỏi:  Đồ thị các đường luỹ tích Đồ thị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các nhóm thực nghiệm tốt hơn các nhóm đối chứng.  . Giá trị các tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng của HV nhóm thực nghiệm cao hơn HV nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ HV các nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HV các nhóm đối chứng. - Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ hơn S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. - Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình. 3.5.2. Xử lý, đánh giá kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3.5.2.1. Đánh giá từ phía GV 14
  15. Để đánh giá sự phát triển năng lực tự học của HV nhóm TN, chúng tôi đã sử dụng bảng kiểm quan sát và lấy ý kiến của 2 GV trực tiếp dạy thực nghiệm ở trường SQLQ 1 và SQPH. 3.5.2.2. Đánh giá từ phía HV Sau đợt thực nghiệm chúng tôi dùng phiếu để hỏi ý kiến của 54 HV ở các nhóm thực nghiệm đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn và PP học tập mới theo mức độ tương ứng từ thấp đến cao thì kết quả thu được là tương đối khả quan. Tiểu kết chƣơng 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: * Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu nội dung của đề tài. - Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đó là xu hướng dạy học tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho HV. Áp dụng hệ dạy học “tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn” là một hình thức dạy học hiện đại rất phù hợp với đối tượng HV khối nhà trường quân đội. - Hệ thống hoá và làm rõ hơn các cơ sở lí luận về TH và phương pháp TH có hướng dẫn theo môđun, tăng cường năng lực tự học cho HV, SV các trường đại học. * Điều tra, tìm hiểu thực trạng tự học của 550 HV ở các trung đội, đại đội tại một số Nhà trường quân đội thuộc khu vực Sơn Tây, thành phố Hà Nội – là địa bàn có nhiều các đợn vị bộ đội đóng quân. * Xây dựng được bộ tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun cho HV ở các trường quân đội gồm 2 môđun: mô đun Nhiệt động hóa học và mô đun Dung dịch với 5 tiểu môđun trong đó có 4 mô đun nội dung, 1 mô đun phụ đạo. Các mô đun được thiết kế theo cấu trúc: Tên của tiểu môđun, mục tiêu của tiểu môđun, tài liệu tham khảo, bài tập tự kiểm tra kiến thức của sinh viên (Bài kiểm tra lần 1), nội dung lý thuyết cần nghiên cứu (Thông tin phản hồi), bài tập tự kiểm tra đánh giá sau khi đã nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài kiểm tra lần 2), bài tập áp dụng. Hệ thống câu hỏi tự kiểm tra đánh giá bao gồm 97 câu với nội dung lí thuyết cơ bản và bài tập vận dụng từ dễ đến khó giúp HV có thể trao dồi thêm kiến thức, hoặc tự nâng cao khả năng học tập của mình. * Tiến hành TNSP ở 4 trung đội thuộc 2 trường quân đội đạt kết quả khả quan. Kết quả TNSP cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của HV khi sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn tốt hơn, tinh thần tự giác, tự lực, hứng thú học tập của HS cũng được tăng lên. Đồng thời lấy ý kiến đánh giá tài liệu tự học của các GV và HV ở các nhóm thực nghiệm thu được kết quả khả quan, đa số đều đánh giá cao bộ tài liệu tự học này. Thông qua việc nghiên cứu đề tài và từ những kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng một trong những định hướng đổi mới PPDH đó là nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của HV thì việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách hợp lí tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập, nâng cao năng lực tự học của HV khối nhà trường quân đội. 2. Khuyến nghị * Tài liệu được biên soạn công phu và có chất lượng, sự chỉ đạo hướng dẫn có kế hoạch và nghiêm túc nên học viên tự học khá thuận lợi. Tuy vậy cần phải có những chuyên gia giỏi, đầu tư nhiều thời gian để thiết kế, biên soạn tài liệu theo mô đun, đặc biệt là biên soạn hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá phong phú và có chất lượng hơn nữa. 15
  16. Sinh viên cũng cần có động cơ, thái độ học tập tốt, hăng say học tập và có một số kỹ năng tự học. * Nên có sự đầu tư chỉ đạo ứng dụng mở rộng phương pháp này các học phần hóa học khác. Khi SV đã quen với PPDH này sẽ tăng dần tỉ lệ tự học và giảm dần tỉ lệ hướng dẫn. Tiếp tục ứng dụng rộng rãi và thường xuyên PPDH này để khi ra trường SV sẽ có khả năng làm việc độc lập và tự đào tạo thường xuyên. * Nhằm thúc đẩy sinh viên tiếp tục học tập để dành kết quả cao hơn nữa và đánh giá kết quả học tập trong suốt quá trình học, chúng tôi đề nghị lấy điểm kiểm tra trung bình của các mô đun cộng với điểm thi kết thúc học phần và chia trung bình được điểm cuối cùng của học phần. * Từ thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học phần HĐC và căn cứ vào triển vọng của nó, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng biên soạn các tài liệu TH ở các chương khác và tiếp tục TNSP để khẳng định tính khả thi của nó. References 1. Vũ Ngọc Ban (1993), Phương pháp chung giải các bài toán hóa học PTTH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo viên. 3. Hoàng Thị Bắc (2002), Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. 4. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2001), Phương pháp dạy học hóa học, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh, Nguyễn Mạnh Dung, Đặng Thị Oanh (1991), "Những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn học Lý luận dạy học hóa học đối với sinh viên khoa Hóa ĐHSP", Thông báo khoa học, số 3, ĐHSP I Hà Nội. 7. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội. 8. Hồ Ngọc Đại (1983) , Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Đức, " Khái niệm công nghệ giáo dục", Thông tin KHGD và CN, số tháng 1/1990. 10. Đặng Thị Châu Giang (2009), Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn hóa học đại cương hệ cao đẳng. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. 16
  17. 11. Lê Hoàng Hà (2003), Nâng cao chất lượng dạy học học phần Hóa Hữu cơ I (chuyên môn I) ở trường CĐSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. 12. Đỗ Huân, Vài nét về đào tạo nghề theo mô đun trên thế giới", Thông tin KHGD và CN, số tháng 2/1992. 13. Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường cán bộ quản lí Giáo dục. 14. Phạm Văn Lâm, Mô đun hóa nội dung dạy học và quản lý học tập theo học phần", Thông tin KHQS, Bộ tổng tham mưu, tháng 5/1993. 15. Lê Thị Xuân Liên, Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức seminar và hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương", Tạp chí Giáo Dục, số 82, tháng 4/2004. 16. Đặng Thị Oanh, Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa Hóa ĐHSP. Luận văn phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý. 17. Trần Hồng Quân. Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho Giáo dục ở thời đại mới. Nghiên cứu Giáo Dục, tháng 1/1995. 18. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học. Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội. 19. Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh, Vận dụng tiếp cận mô đun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐHSP Hà Nội. Đại học giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1993. 20. Lê Mậu Quyền (2005), Hóa học đại cương. Nxb Giáo dục Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Sửu (1997), Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hóa học. Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên. 22. Lê Trọng Tín (1998), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông trung học. Nxb Giáo duc, Hà Nội. 23. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và Kinh nghiệm về tự học. Nxb Giáo duc, Hà Nội. 24. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lí học sư phạm đại học. Nxb Giáo duc, Hà Nội. 25. Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam (2008), Hóa đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 26. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2002), Bài tập Hóa đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 17
  18. 27. Hoàng Kiều Trang (2004), Nâng cao năng lực tự học học phần Hóa vô cơ I (chuyên môn I) cho sinh viên trường CĐSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. 28. Nguyễn Thị Tuyết (2003), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức hóa vô cơ 1 (chuyên môn 1) của sinh viên trường CĐSP. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. 29. Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập hóa học vô cơ. Sách ĐHSP, Nxb Giáo dục. 30. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.  Tiếng Anh: 31. Arthur Levine (1985), Handbook on Undergraduate Curriculum. Jossey – Bass Publishers. 32. I.F.Khalamop (1987), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào. Nxb Giáo Dục Hà Nội. 33. Rubakin N. A (1973), Tự học như thế nào. Nxb Thanh niên, Hà Nội. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0