intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

80
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những lý luận về quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN, từ đó làm rõ hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB; đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

PHẦN I<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN)<br /> <br /> uế<br /> <br /> có vai trò, vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> qua, việc huy động, bố trí và sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB đã đạt được<br /> <br /> những thành tựu quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo,<br /> tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam.<br /> <br /> Tĩnh Gia là một huyện phía nam của tỉnh Thanh Hoá, có Khu Kinh tế Nghi<br /> <br /> h<br /> <br /> Sơn đã và đang được Chính phủ và Tỉnh đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm như:<br /> <br /> in<br /> <br /> Nhà máy Lọc hoá dầu, nhiệt điện, luyện kim, hệ thống cảng nước sâu, xi măng, …<br /> <br /> cK<br /> <br /> Do vậy những năm qua các dự án phụ trợ ngoài Khu Kinh tế Nghi Sơn trên địa bàn<br /> huyện cũng được đầu tư xây dựng một cách đồng bộ. Công tác quản lý vốn NSNN<br /> trong đầu tư XDCB đã từng bước mang lại hiệu quả. Quá trình thực hiện đầu tư<br /> <br /> họ<br /> <br /> XDCB đã có những kết quả thành công nhất định, nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng<br /> kinh tế của huyện đạt khá cao so với mức bình quân chung của cả tỉnh trong nhiều<br /> năm. Tuy vậy, hiệu quả quản lý vốn đầu tư (VĐT) XDCB chưa đạt được mục tiêu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> đề ra; tồn tại, hạn chế còn xảy ra ở nhiều khâu; thất thoát trong đầu tư XDCB chưa<br /> được khắc phục triệt để.<br /> <br /> Từ những vấn đề trên đặt ra yêu cầu cần phải quản lý hiệu quả VĐT XDCB<br /> <br /> ng<br /> <br /> từ NSNN, đây là vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn. Là cán bộ đang công tác<br /> trong ngành tài chính của huyện, với những kiến thức đã được học và kinh nghiệm<br /> <br /> ườ<br /> <br /> qua công tác thực tế, chúng tôi chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý<br /> vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Thanh Hóa " làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> Đánh giá hiệu quả quản lý và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn<br /> NSNN trong đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hoá những lý luận về quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN. Từ<br /> đó làm rõ hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB.<br /> - Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà<br /> <br /> uế<br /> <br /> nước tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầu<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> 3. Câu hỏi nghiên cứu<br /> <br /> - Trong quá trình quản lý vốn đầu tư XDCB bằng NSNN tại huyện Tĩnh Gia<br /> thường gặp những bất cập, khó khăn gì? Nguyên nhân từ đâu? Hiện nay công tác<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> quản lý vốn đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia như thế nào?<br /> <br /> - Muốn nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại huyện<br /> <br /> cK<br /> <br /> Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới thì cần có các giải pháp gì?<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> họ<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý vốn của NSNN trong đầu tư<br /> XDCB.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư<br /> XDCB, bao gồm nhiều nội dung và lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, do hạn chế về<br /> <br /> ng<br /> <br /> thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý vốn NSNN do<br /> huyện Tĩnh Gia quản lý đầu tư vào XDCB (không bao gồm các dự án thực hiện trên<br /> <br /> ườ<br /> <br /> địa bàn huyện thuộc nguồn vốn NSNN do Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn quản<br /> lý).<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Phạm vi thời gian:<br /> <br /> + Số liệu thứ cấp: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu<br /> <br /> tư XDCB từ năm 2010 - 2012 tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> + Số liệu sơ cấp: Điều tra các công trình đã và đang xây dựng từ năm 2010<br /> đến 2012 có sử dụng vốn NSNN tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Phạm vi không gian:<br /> Đề tài được nghiên cứu tại Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Tĩnh Gia, tỉnh<br /> Thanh Hoá.<br /> 4.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh và chuyên gia chuyên khảo.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 4.3.1 Phương pháp điều tra tổng hợp và phân tích thống kê:<br /> <br /> uế<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng các phương pháp: Điều tra<br /> <br /> - Cấp độ thứ nhất là khảo sát các nguồn số liệu thứ cấp bao gồm:<br /> <br /> + Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các<br /> ngành và các nguồn số liệu thống kê.<br /> <br /> h<br /> <br /> + Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầu tư XDCB đã được đang tải<br /> <br /> in<br /> <br /> trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các<br /> <br /> cK<br /> <br /> đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà<br /> quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phương tiện<br /> thông tin đại chúng, ...<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực<br /> XDCB, các Ban quản lý dự án (QLDA), một số đơn vị thi công trên địa bàn huyện<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Tĩnh Gia.<br /> <br /> - Cấp độ thứ hai là quan trọng nhất: Điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở<br /> tiến hành khảo sát thực tế đơn vị quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN<br /> trên địa bàn huyện Tĩnh Gia thông qua phiếu điều tra. Phương pháp cụ thể là chọn<br /> <br /> ng<br /> <br /> một số Ban QLDA chuyên trách, không chuyên trách, các chủ đầu tư đại diện cho<br /> cấp huyện, cấp xã, chọn một số đơn vị thi công và một số chuyên gia trong lĩnh vực<br /> <br /> ườ<br /> <br /> XDCB.<br /> <br /> Phương pháp tiến hành điều tra là tiếp cận trực tiếp các thành phần nêu trên,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> sau khi mẫu điều tra đã được xác định với các đơn vị đã lựa chọn, tiến hành nhập số<br /> liệu, tổng hợp, kiểm định, đưa ra kết quả nhận xét các thông tin theo phiếu điều tra<br /> đã xây dựng sẵn (phần mềm SPSS).<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.3.2. Phương pháp so sánh<br /> Căn cứ số liệu và kết quả điều tra làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá hiệu<br /> quả quản lý vốn đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> 4.3.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngoài những phương pháp nêu trên, tác<br /> giả đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực XDCB<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> đang công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Tài chính, Xây dựng, Giao<br /> <br /> thông vận tải (GTVT), Kho bạc nhà nước (KBNN), Lãnh đạo và chuyên viên quản<br /> lý XDCB tại các Phòng, Ban, Ngành cấp huyện, ... để làm căn cứ cho việc đưa các<br /> kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học và thực tiễn, làm cơ sở cho việc đề<br /> <br /> h<br /> <br /> xuất các giải pháp có tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao<br /> <br /> cK<br /> <br /> 5. Kết cấu luận văn<br /> <br /> in<br /> <br /> nhằm nâng cao việc quản lý hiệu quả VĐT XDCB từ NSNN.<br /> <br /> Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham<br /> khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương:<br /> <br /> họ<br /> <br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý vốn ngân sách nhà<br /> nước trong đầu tư xây dựng cơ bản.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu<br /> tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ VỐN<br /> <br /> uế<br /> <br /> NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN<br /> 1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> sách nhà nước<br /> 1.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản<br /> 1.1.1.1. Đầu tư<br /> * Khái niệm đầu tư<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Theo nghĩa rộng: đầu tư có thể hiểu là quá trình bỏ vốn bao gồm cả tiền,<br /> nguồn lực, công nghệ, ... để đạt được một hay nhiều mục tiêu đã định trước mà các<br /> <br /> cK<br /> <br /> mục tiêu đó có thể là chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội hay chỉ là mục tiêu về nhân<br /> đạo đơn thuần [2].<br /> <br /> Theo nghĩa hẹp: đầu tư được hiểu cụ thể hơn và mang bản chất kinh tế hoạt<br /> <br /> họ<br /> <br /> động đầu tư mang mục đích kiếm lời, tính sinh lời là đặc trưng cơ bản và chủ yếu<br /> của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực kinh tế. Hoạt động đầu tư khác với mua sắm,<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cất giữ hay nhằm mục đích tiêu dùng, cũng phân biệt hoạt động đầu tư với hoạt<br /> động bỏ vốn nhằm duy trì sự hoạt động thường xuyên của các tổ chức hoặc đảm bảo<br /> cho quá trình sản xuất được duy trì, mà hoạt động đó có thể gọi là hoạt động sản<br /> <br /> ng<br /> <br /> xuất kinh doanh (SXKD) [2].<br /> <br /> Trong hoạt động kinh tế, đầu tư có thể biểu hiện cụ thể hơn và mang bản<br /> <br /> ườ<br /> <br /> chất kinh tế, đó là hoạt động đầu tư nhằm mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là một tiêu<br /> chuẩn cơ bản và chủ yếu của hoạt động đầu tư. Ở đây hoàn toàn không có khái niệm<br /> <br /> Tr<br /> <br /> đầu tư không nhằm mục tiêu lợi nhuận.<br /> Trên quan điểm của quá trình tái sản xuất mở rộng khái niệm đầu tư có thể<br /> <br /> hiểu là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra năng lực<br /> sản phẩm mới và các yếu tố cơ bản cho quá trình phát triển SXKD. Đó là hoạt động<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0