intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Cơ Thạch | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:153

153
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung luận văn: Khái quát chung về Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam. Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam

  1. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Mẫu số: C01a- HD..................................................................................................... 65 Mẫu số: C01a- HD..................................................................................................... 66 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc.........145 1 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  2. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta đang t ừng b ước giao l ưu và hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Cùng với s ự phát tri ển của nền kinh tế trong nước và sự phát triển không ngừng của thế giới thì các doanh nghiệp nước ta đang từng bước hoàn thiện mình. Để theo kịp với xu thế phát triển hiện nay, các doanh ngiệp phải luôn cố gắng và nỗ lực tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, h ạ giá thành sản phẩm, mang lại không những là nguồn thu lớn cho doanh nghi ệp mà còn là điều kiện để doanh nghiệp tạo vị thế trên thị trường và lấy được lòng tin của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp ph ải không ngừng nghiên c ứu thị trường, đổi mới khâu tổ chức và bộ máy kế toán để có th ể theo k ịp với s ự thay đổi đó. Tổ chức công tác kế toán là công việc cần thiết, t ất y ếu khách quan c ủa mỗi doanh nghiệp bởi hệ thống kế toán là bộ phận quản lý tài chính, có vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin, từ đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, thuận tiện cho công tác quản lý và cũng là công cụ quản lý vĩ mô c ủa nhà nước. Chính vì th ế hệ thống kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào t ạo ra nhiều cán bộ có năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt đối với ngành kinh tế là công việc hết sức quan trọng. Công tác giáo dục và đào t ạo c ần th ực hiện “Học đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với th ực ti ễn”. Xác đ ịnh được điều này, mỗi sinh viên chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên gh ế nhà trường cần cố gắng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ kinh tế. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên ghế nhà trường chúng ta cần tìm hiểu thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức thực tế của mình. Quá trình thực tập nghiệp vụ tại các cơ sở xí nghiệp là bước khởi đầu của sự vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhà trường đã t ạo cho 1 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  3. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp học sinh, sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với th ực tiễn cuộc sống, rèn luyện được kỹ năng thành thục, đồng thời học tập được nhi ều kinh nghiệm nghiệp vụ giúp ích cho công việc của mỗi h ọc sinh, sinh viên sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Với mong muốn ngoài kiến thức cơ bản được dược h ọc tại nhà trường, bản thân cần tìm kiếm them về thực tế để bổ sung và trau dồi v ốn ki ến th ức của mình, em đã lựa chọn chuyên đề “ Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập của em gồm 3 ph ần sau: Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần nông nghi ệp công nghệ cao Việt Nam Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty c ổ ph ần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phần III: Nhận xét và kết luận Do khả năng của bản thân em, cũng nh ư th ời gian còn h ạn ch ế nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này em chỉ xin đề cập đến ngành kinh doanh sản xuất gạch Block của Công ty- một lĩnh vực sản xuất đã và đang mang lại nguồn doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Qua đây, em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Trang, cùng cán bộ nhân viên trong phòng k ế toán c ủa Công ty đã tận tình giúp đỡ em trong th ời gian thực t ập này. Đ ồng th ời mong cô cùng các thầy, cô trong khoa kế toán giúp đỡ để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 02 năm 2012 2 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  4. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty • Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần nông nghiệp công ngh ệ cao Việt Nam • Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM HIGH TECHNOLOGY AGRICULTURE JOINT STOCK COMPANY • Tên Công ty viết tắt: VNAGR.,JSC • Địa chỉ trụ sở chính: Số 02, ngách 75, ngõ 173, đường Hoàng Hoa Thám, Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam. • Điện thoại: 04 3568 2283 Fax: 04 35682283 • Email: vnagrjsc@gmail.com • Http://www.maynongnghiep.org • Mã số thuế: 0102552458 • Loại hình Công ty: Công ty Cổ phần • Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng • Năm thành lập 2007 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu về không gian sống của con người được đưa lên tầm cao mới. Không gian sống không ch ỉ để đáp ứng nhu cầu đơn thuần của con người mà còn là nơi để thư giãn và 3 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  5. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp cảm nhận về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Để đáp ứng nhu cầu đó, công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam ra đời Công ty được thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên sáng lập và được sở kế hoạch Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội cấp phép theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102552458 cấp ngày 27 tháng 11 năm 2007. Tuy mới thành lập được 5 năm nhưng với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đã trải qua nhiều năm công tác cho nên k ể t ừ khi thành lập tới nay quy mô của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty đã đóng góp một phần vào việc cung cấp các thiết bị máy nông nghiệp cho ngành nông nghiệp và các loại gạch Block cho ngành xây dựng. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả Công ty 1.2.1. Chức năng Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh gồm: - Mua và bán các loại máy nông, lâm nghiệp - Sản xuất gạch Block - Sửa chữa máy móc, thiết bị - Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại 1.2.2. Nhiệm vụ - Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là m ột đ ơn v ị hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân do đó doanh nghi ệp có nhiệm vụ thực hiện mọi nghĩa vụ và trách nhiệm mà Nhà nước và pháp luật quy định. - Thực hiện theo đúng nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ của Công ty và các nội quy, quy chế của Công ty. - Mở rộng liên kết với các tổ chức, cơ sở sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế, phát huy tính ưu Việt của Công ty cổ phần. 4 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  6. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Đẩy mạnh phong trào sáng kiến kỹ thuật, c ải ti ến công ngh ệ s ản xu ất, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Bảo vệ công ty , bảo vệ sản xuất, gi ữ gìn tr ật t ự an ninh xã h ội trên đ ịa bàn hoạt động của Công ty, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. - Hạch toán và báo cáo trung thực lên c ơ quan c ấp trên theo quy đ ịnh c ủa luật doanh nghiệp. 1.3. Công nghệ sản xuất Sản phẩm gạch Block của Công ty có quy trình công ngh ệ, dây truy ền sản xuất đều cơ giới hóa, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm s ản xuất ra khi đưa nguyên liệu vào chế biến đến khi sản phẩm hoàn thành là một quy trình liên tục, khép kín, phế thải thấp. Sau đây là một vài nét giới thiệu về sản phẩm gạch Block mà Công ty hiện nay đang sản xuất - Gạch block được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu tùy theo yêu cầu và mục đích sử dụng. Nhưng với sản phẩm gạch mà Công ty hiện nay đang sản xuất thì được sản xuất chủ yếu từ: xi măng, đá 1x2, cát, đá màu (các thành phần kết cấu mềm như đất sét và các hợp ch ất h ữu c ơ là không thích hợp), gạch block chính là bê tông với t ỷ l ệ nước th ấp và c ốt liệu nhỏ được lèn chặt trong khuôn thép thành các sản phẩm có hình dạng theo khuôn mẫu, và sau đó dưỡng hộ cho tới khi cứng đạt mác tương ứng với cấp phối - Gạch BL(Block) được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi như:Lát đường, vỉa hè cần trang trí có thẩm mỹ cao, nơi cần thay đ ổi b ề m ặt v ỉa hè một cách nhanh chóng, sân bãi, đường đi trong nhà máy, sân trong các khu đô thị làm tăng tính thẩm mỹ . - Đường hè sau khi lát xong có th ể sử dụng được ngay l ập tức - Trong quá trình thi công, gạch lát block không c ần trát m ạch, do v ậy 5 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  7. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp tiết kiệm vật liệu, nhân công, giảm thời gian thi công và nh ất là có tác d ụng thoát nước cho vỉa hè có thể dễ dàng thay đổi kiểu dáng và kích thước đường hoặc vỉa hè, trong quá trình sử dụng có thể dễ dàng tháo dỡ các viên gạch lát cũ để thay thế bằng các viên gạch lát mới một cách nhanh chóng màu sắc các viên gạch rất đa dạng để tăng tính thẩm mỹ. - Do đặc điểm của gạch block là gạch bê tông tự đông cứng nên trong quá trình thi công không phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa - Đa dạng chủng loại, màu sắc, kích thước đồng đều và tính thẩm mỹ cao Quy trình công nghệ sản xuất gạch của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Kho nguyên liệu Máy trộn bê tông Băng tải bê tông Rót vào silô silo Máy ép gạch block Băng tải Máy mài Dưỡng hộ Kho thành phẩm Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch 6 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  8. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là đơn vị hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Tổ chức quản lý theo hình th ức qu ản lý tập trung, có bộ máy quản lý gọn nhẹ, đáp ứng được yêu cầu qu ản lý c ủa nền kinh tế thi trường. Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Kế toán trưởng Phó giám đốc Phòng tài chính, Phòng kế Phòng tổ Phòng kỹ kế toán hoạch đầu chức hành thuật tư chính Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 7 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  9. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Đại hội đồng cổ đồng : Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quy ền b ằng hình thức biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng bầu ra để thay mặt các cổ đông ki ểm soát các hoạt động của Công ty, các vấn đề về tài chính và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao. Thường xuyên thông báo và tham khảo ý kiến với H ội đ ồng qu ản tr ị v ề kết quả hoạt động - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty. Tất cả các thành viên đều chịu trách nhiệm về phần việc của mình, cùng chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và trước pháp luật về nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị theo nhiệm vụ Đại hội đồng giao. - Giám đốc điều hành : Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là người tổ chức các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, chủ động điều hành sản xuất kinh doanh theo điều lệ của Công ty và theo quy định phân công của Hội đồng quản trị - Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ điều hành phòng tài chính kế toán, giúp giám đốc điều hành chỉ đạo và tổ chức công tác thống kê của Công ty, giám sát các chi tiêu của Công ty theo quy định của Nhà Nước - Phó giám đốc : là người điều hành sản xuất kỹ thuật tại các nhà máy trong Công ty, giúp giám đốc điều hành trong việc quản lý kinh doanh và quản lý các phòng ban. - Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán. Báo cáo tình hình tài chính trước Hội đồng cổ đông, xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty. Xác định nhu cầu vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản thuộc Công ty… - Phòng kế hoạch đầu tư: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, điều hành sản xuất trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, đồng 8 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  10. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp thời căn cứ vào nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng, nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về việc tổ chức bộ máy quản lý lao động, tiền lương, ban hành một s ố quy ch ế về công tác tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng kỹ thuật : Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xu ất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất  Nhận xét, đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty: Cơ cấu tổ chức của Công ty khá h ợp lý, b ộ máy qu ản lý g ọn nh ẹ, phát huy được sức mạnh của tập thể, linh động, kịp thời giải quy ết các vấn đ ề nảy sinh trong Công ty Nôị bộ Công ty đoàn kết, thống nhất, quản lý công khai, dân ch ủ, có s ự phân cấp và kiểm tra nên đã góp phần cho SXKD đ ạt hiêu qu ả cao. Do đó Công ty đã và đang càng phát triển. 1.5. Đặc điểm lao động Yếu tố con người là yếu tố có tính chất quyết định trong quá trình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam nói riêng. Sử dụng tốt lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu t ố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí s ản xu ất, tăng l ợi nhuận của doanh nghiệp Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2011 tổng số lao động c ủa Công ty trong danh sách là 298 người với cơ cấu như sau: Biểu số 1.1: Cơ cấu lao động trong Công ty Chỉ tiêu Số lượng( người) Cơ cấu( %) Tổng số lao động 298 100 1. Phân theo giới tính - Lao động nam 250 83.89 - Lao động nữ 48 16.11 9 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  11. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2. Phân theo trình độ - Đại học và trên đại 19 6.37 học - Cao đẳng, trung cấp 12 4.03 - Công nhân kỹ thuật 150 50.33 - Lao động phổ thông 117 39.27 ( đã qua đào tạo nghề) PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có h ệ thống sổ sách kế toán riêng. Để phù hợp với đặc điểm sản xu ất, kinh doanh, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của sản xuất, cung cấp thông tin cho nhà quản lý, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Theo mô hình này, Công ty có tổ chức duy nhất một phòng kế toán đ ể thực hiện toàn bộ công việc kế toán, tài chính, thống kê. Tại các phân x ưởng sản xuất không tổ chức công tác kế toán riêng mà chỉ có nhân viên th ống kê làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi chép s ổ sách, sau đó chuyển toàn bộ về phòng kế toán Công ty để ti ến hành công vi ệc h ạch toán. Dưới đây là sơ đồ về bộ máy kế toán của Công ty 10 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  12. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán trưởng Kế toán giá Kế toán thanh Kế toán vật Thủ kho Thủ quỹ thành và toán và tiền tư và hàng TSCĐ lương tồn kho Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán của công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán - Kế toán trưởng: Là người giám sát, kiểm tra công tác kế toán của công ty và đưa ra những quyết định, nhiệm vụ cho các nhân viên kế toán. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính kế toán trong Công ty. - Kế toán tài sản cố định và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của các loại tài sản trong công ty làm căn cứ tính và trích khấu hao dựa trên tuổi thọ kỹ thuật và thời gian sử dụng, đồng thời tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành - Kế toán tiền lương và thanh toán: Có nhiệm vụ tính toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV trong công ty đồng th ời hạch toán, theo dõi tình hình công nợ với các đối tác và các t ổ ch ức liên quan, theo dõi các các vấn đề thu, chi trong Công ty. - Kế toán vật tư và hàng tồn kho: Là người theo dõi tình hình nhập, xuất kho các vật tư, thành phẩm trong kho và tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho. 11 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  13. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thủ kho: Là người chịu trách nhiệm quản lý số lượng vật tư, thành phẩm trong kho, giúp cho kế toán vật tư phản ánh chính xác giá tr ị v ật t ư, thành phẩm trong kho. - Thủ quỹ: Căn cứ vào các phiếu thanh toán để thực hiện vấn đề thu, chi tiền, quản lý quỹ tài chính cho công ty  Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy của Công ty Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình giúp cho ban lãnh đạo Công ty có th ể t ổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, giám sát chặt ch ẽ tình hình tài chính c ủa Công ty. Tại phòng kế toán, các khâu thực hiện chặt chẽ với nhau. Phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch vật tư luôn ph ối hợp v ới nhau để xây dựng được một hệ thống định mức tiêu hao tương đối chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích sự biến động của giá thành th ực tế. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin kinh tế từ chi tiết đến tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý và điều hành trong Công ty. Thông qua các tài liệu ghi chép, phòng kế toán cùng v ới các phòng ban khác phân tích, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát tình hình s ử dụng vốn, bảo toàn vốn. 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Trưởng BTC ngày14 tháng 09 năm 2006 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành. Công ty áp dụng các chế độ kế toán cụ thể như sau:  Niên độ kê toán từ 01/01/N đến ngày 31/12/N  Đồng tiền hạch toán: Việt Nam đồng(VNĐ)  Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký Chung 12 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  14. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên  Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ  Tính trị giá vốn vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ  Kế toán khấu hao theo phương pháp đường thẳng  Tính giá thành phẩm theo phương pháp hệ số Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán, Công ty còn sử dụng phần mềm kế toán Misa. Việc ứng dụng tin học hóa trong công tác k ế toán đã giúp công việc kế toán giảm đi rất nhiều, số lượng sổ sách giảm, phân công công việc dễ dàng, đảm bảo hiệu quả công việc Dưới đây là sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung 13 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  15. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chứng từ kế toán Sổ nhật ký Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế đặc biệt toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Trình tự cụ thể của quá trình hạch toán tại Công ty: 14 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  16. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra tính h ợp l ệ, h ợp pháp, chính xác được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp v ụ kinh t ế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số li ệu đã ghi trên s ổ Nh ật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh t ế được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Cuối tháng, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số li ệu đ ể ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ s ố trùng l ặp do m ột nghi ệp v ụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu kh ớp đúng s ố li ệu ghi trên s ổ cái và lập bảng tổng hợp chi tiết( được lập từ sổ, th ẻ kế toán chi ti ết) đ ược dùng để lập Báo cáo tài chính. 2.2. Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và tình hình công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty 2.2.1.1. Khái niệm - Nguyên vật liệu (NVL) là nh ững đối tượng lao đ ộng, là y ếu t ố c ấu thành nên thực thể sản phẩm. - Công cụ, dụng cụ (CCDC) là nh ững tư liệu lao đ ộng không đ ủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để ghi nhận TSCĐ. Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động có giá trị < 10.000.000 VNĐ, th ời gian sử dụng < 1 năm thì được xếp vào là công cụ dụng cụ. 2.2.1.2. Đặc điểm Do tính chất sản xuất của mình nên các loại nguyên vật li ệu, CCDC phục vụ cho sản xuất chủ yếu là mua ngoài. Mục đích xuất vật tư ch ủ y ếu là để sản xuất sản phẩm với các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, CCDC phục vụ sản xuất tại phân xưởng và ph ục v ụ qu ản lý c ủa Công ty. 15 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  17. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp Do đặc điểm của công nghệ sản xuất nên Công ty sử dụng một số vật liệu khác nhau, có tính năng lý hóa khác nhau, có mục đích sử dụng khác nhau, vì vậy muốn quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được thuận tiện, chi tiết với từng loại vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị thì cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư. Công ty đã phân loại vật tư theo công dụng và yêu cầu quản lý như sau: Đối với NVL: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Xi măng, cát vàng, đá 1x2, đá màu… - Nhiên liệu: Than, xăng A92, dầu cầu 90, dầu công nghiệp 20, …. - Phế liệu thu hồi: Gạch vỡ Đối với CCDC: Ván khuôn, băng tải, bảo hộ lao động, máy bơm nước, lưỡi mài… 2.2.1.3. Công tác quản lý vật tư tại Công ty Hệ thống kho bãi của Công ty gồm 2 kho chứa NVL, CCDC v ới v ị trí rất thuận lợi cho việc nhập, xuất vật tư như sau: - Kho, bãi vật tư: Chứa các loại vật liệu như xi măng, cát, đá 1-2, đá màu… - Kho công cụ: chứa khuôn, bảo hộ lao động, dụng cụ sửa ch ữa máy móc… Tại các phân xưởng, bộ phận khi lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng m ục đích và tiết kiệm. Trong trường hợp nhận về không sử dụng hoặc sử dụng không hết cán bộ vật tư phải có trách nhiệm nhập lại kho Công ty, không được dùng vào việc khác. Vật tư được bảo quản tốt không đ ể mất mát hoặc hư hỏng. Định kỳ quản đốc phân xưởng có trách nhiệm báo cáo với phó Giám đốc về tình hình sử dụng vật tư tại phân xưởng. 16 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  18. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.2. Thủ tục nhập, xuất vật tư 2.2.2.1. Thủ tục nhập vật tư Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty giao, b ộ ph ận v ật tư chịu trách nhiệm thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng. Nhân viên phòng vật tư chịu trách nhiệm thu mua vật tư, khi vật tư được mua về đến Công ty, phòng kế hoạch đầu tư sẽ xác định tiêu chu ẩn, ch ất l ượng, quy cách vật tư. Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hợp đồng mua vật tư, biên b ản nghiệm thu hàng hóa để kế toán vật tư tiến hành viết “ phiếu nhập kho”. Tại công ty, người mua hàng là người được giám đốc phê duyệt cho nhập hàng. Người nhập hàng phải ký vào hóa đơn nhập hàng. Công ty không quy định cụ thể ngày nhập hàng cố định trong tu ần mà căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận vật tư sẽ tiến hành thu mua. 2.2.2.2. Thủ tục xuất kho vật tư Khi các phân xưởng, phòng ban trong Công ty có nhu cầu sử dụng vật tư thì người được giao nhiệm vụ lĩnh vật tư sẽ có trách nhiệm ghi vào s ổ lĩnh vật tư. Trong đó ghi rõ các chỉ tiêu về số lượng, quy cách, m ục đích s ử d ụng, nơi sử dụng. Sổ lĩnh vật tư phải được trưởng hoặc phó các phòng có nhu cầu sử dụng vật tư ký duyệt. Đối với những vật tư có giá trị lớn thì Giám đốc sẽ là người ký duy ệt. Khi có đầy đủ chữ ký thì phòng tài chính kế toán l ập phi ếu xu ất kho. Căn c ứ vào phiếu xuất kho thủ kho tiến hành xuất vật tư và ghi số th ực xu ất vào phiếu xuất và tồn của từng vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn ch ỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán. 17 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  19. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.2.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Đối với NVL, CCDC nhập kho Giá thực tế Giá CKTM, Các Chi NVL, mua ghi giảm giá hàng khoản thuế + + phí thu CCDC trên hóa mua, hàng không được = - mua mua đơn mua trả lại hoàn lại ngoài  Đối với NVL, CCDC xuất kho Căn cứ vào đặc điểm NVL. CCDC tại Công ty C ổ ph ần nông nghi ệp công nghệ cao Việt Nam là doanh nghiệp có ít ch ủng loại vật tư và có s ố l ần nhập, xuất của mỗi chủng loại vật tư nhiều. Do đó Công ty tính giá NVL, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Đây là ph ương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục và có tình hình nh ập, xuất hàng t ồn kho trên sổ kế toán có độ chính xác cao, cung cấp thông tin kịp thời về hàng t ồn kho bất cứ lúc nào cũng có thể biết được số lượng của các hàng tồn kho. Công thức tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Giá trị vật liệu Số lượng vật liệu xuất Đơn giá bình = x xuất kho kho quân VD: Vật tư tồn kho đầu tháng Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Xi măng Tấn 102 1.350.000 137.700.000 Đá màu Tấn 63 449.000 28.287.000 18 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
  20. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đơn giá thực tế 137.700.000 + 270.200.000 xuất kho của xi = 102 + 200 = 1.350.662(đồng/tấn) măng Trị giá thực tế xuất kho của xi măng = 113 x 1.350.662 = 152.624.806 (đồng) Đơn giá 28.287.000 + 67.650.000 thực tế xuất kho = 63 + 150 = 450.408( đồng/tấn) của đá màu Trị giá thực tế xuất kho của đá màu = 152 x 450.408 = 68.462.016 (đồng) 2.2.3. Chứng từ sử dụng Để tiến hành kế toán chi tiết NVL, CCDC kế toán s ử d ụng nh ững ch ứng t ừ sau  Phiếu nhập kho  Phiếu xuất kho  Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ  Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ  Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.  Hóa đơn GTGT 2.2.4 Sổ sách sử dụng  Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn  Sổ chi tiết nguyên vật liệu  Thẻ kho ………. 19 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1