luận văn: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
lượt xem 40
download
Trong bối cảnh thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã làm thay đổi từng bộ mặt của mỗi quốc gia, dân tộc. Để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đất nƣớc ta phải vƣợt qua những thử thách gian lao trên con đƣờng hội nhập và phát triển
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------------- NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------------- NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tô Văn Bình, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí Đại học Thái Nguyên trƣờng Đại học Sƣ phạm. Ban giám hiệu, Khoa Khoa học cơ bản trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tổ môn Vật lí trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi về tƣ liệu nghiên cứu luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp và các học viên cùng lớp đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. TÁC GIẢ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, đồ thị Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC ........ 6 1.1 Năng lực sáng tạo ..................................................................................... 6 1.1.1 Khái niệm năng lực ......................................................................... 6 1.1.2 Năng lƣc sang tao la gì ? .................................................................. 6 ̣ ́ ̣ ̀ 1.1.3 Các tiêu chí sáng tạo ...................................................................... 9 1.1.4 Chủ thể sáng tạo ........................................................................... 10 1.1.5 Những phẩm chất của một ngƣời nghĩ sáng tạo ........................... 12 1.1.6 Điêu kiên của sự sáng tạo ............................................................. 13 ̀ ̣ 1.1.7 Cần có sự ủng hộ của xã hội đôi với lao động sáng tạo của nhà khoa học ....................................................................................... 16 1.1.8 Các phƣơng pháp tƣ duy sáng tạo trong cuôc sông ............................ 17 ̣ ́ 1.2 Quan điểm hiện đại về dạy và học .......................................................... 17 1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học ..................................................... 18 1.2.1.1 Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học .................. 18 1.2.1.2 Sự tƣơng tác trong hệ dạy học ......................................... 20 1.2.1.3 Bản chất của quá trình dạy học ở đại học ........................ 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 5 1.2.2 Dạy học theo hƣớng phát triên tƣ duy sang tao cua sinh viên ....... 24 ̉ ́ ̣ ̉ 1.2.2.1 Môi liên hê giữa tính tự giác , tích cực , độc lập,và tính ́ ̣ sáng tạo của sinh viên ...................................................... 24 1.2.2.2 Tƣ duy sáng tạo và sự tổng hợp ........................................ 26 1.2.3 Môi liên hê giƣa tri thƣc va tƣ duy sang tao ................................. 26 ́ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̣ 1.2.3.1 Tri thƣc la gì .................................................................... 26 ́ ̀ 1.2.3.2 Vai tro cua tri thƣc vơi sang tao ....................................... 27 ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ 1.2.4 Dạy học giải quyết vấn đề ........................................................... 27 1.2.4.1 Giải quyết vấn đề và hoạt động sáng tạo .......................... 27 1.2.4.2 Giải quyết vấn đề ............................................................. 29 1.2.5 Tƣ hoc ......................................................................................... 31 ̣ ̣ 1.2.5.1 Tƣ hoc va sƣ sang tao ....................................................... 31 ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ 1.2.5.2 Việc tự học để sáng tạo trong cuôc sông .......................... 31 ̣ ́ 1.2.5.3 Vân đê tƣ hoc trong nha trƣơng ........................................ 34 ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ 1.2.6 Tô chƣc cho sinh viên nghiên cƣu khoa hoc ................................ 37 ̉ ́ ́ ̣ 1.2.6.1 Vai tro cua nghiên cƣu khoa hoc trong qua trì nh hoc tâp ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ của sinh viên .................................................................... 37 1.2.6.2 Các đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên .......................................................................... 38 1.2.6.3 Mối quan hệ giữa học tập - tự học và nghiên cứu khoa học .... 39 1.2.6.4 Kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học .............................. 41 1.2.6.5 Các con đƣờng rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên ..................................................... 41 1.3 Thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trong các trƣờng cao đẳng ....................................................... 43 1.3.1 Về tình hình dạy của giáo viên .................................................... 43 1.3.2 Tình hình học tập của sinh viên .................................................. 44 1.3.3 Về thiết bị dạy học ...................................................................... 45 1.3.4 Về nội dung kiến thức chƣơng trình ........................................... 45 Kết luận chƣơng I ......................................................................................... 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 6 Chƣơng II. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TƢ TRƢỜNG”, PHẦN ĐIỆN HỌC ĐẠI CƢƠNG THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC ................................... 46 2.1 Các biện pháp phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời học ....................... 46 2.1.1 Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề ...................................... 46 2.1.2 Các đặc trƣng của phƣơng pháp giải quyết vấn đề ...................... 47 2.1.3 Tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề ...................................... 47 2.1.4 Các kiểu tình huống vấn đề ......................................................... 49 2.1.5 Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề ............................. 50 2.1.6 Các kiểu định hƣớng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề xây dựng một tri thức mới ..................................................... 50 2.1.7 Hệ thống các câu hỏi đề xuất vấn đề định hƣớng tƣ duy trong quá trình xây dựng, vận dụng tri thức mới.................................. 52 2.1.8. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề........................ 53 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học ..................................................................... 54 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” .. 59 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” ...... 59 2.3.1.1 Bậc phổ thông .................................................................. 59 2.3.1.2 Bậc cao đẳng .................................................................... 60 2.3.1.3 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình thành ở sinh viên sau khi học chƣơng này ........................ 61 2.3.2 Điều tra dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” ...... 64 2.3.2.1 Mục đích điều tra ............................................................. 64 2.3.2.2 Phƣơng pháp điều tra ....................................................... 64 2.2.2.3 Kết quả điều tra ................................................................ 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 7 2.3.3 Những khó khăn, sai lầm sinh viên gặp phải khi học chƣơng “Cảm ứng điện từ và điện từ trƣờng” .......................................... 66 2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn sai lầm của sinh viên ...... 66 2.3.5 Tiến trình dạy học bài “Cảm ứng điện từ” ................................... 68 2.3.5.1 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Cảm ứng điện từ” ... 68 2.3.5.2 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức “Cảm ứng điện từ” .... 76 2.3.5.3 Xác định các phƣơng tiện dạy học.................................... 76 2.3.5.4 Xây dựng tình huống vật lý khi dạy kiến thức “Cảm ứng điện từ” ............................................................................ 77 2.3.5.5 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức vật lý cụ thể ............................................................................... 77 2.3.6 Tiến trình dạy học bài “Tự cảm” ................................................ 89 2.3.6.1 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Tự cảm” .......... 89 2.3.6.2 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức “Tự cảm” ............... 98 2.3.6.3 Xây dựng tình huống vật lý khi dạy kiến thức "tự cảm" ... 99 2.3.6.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức vật lý cụ thể ............................................................................... 99 Kết luận chƣơng II ..................................................................................... 104 Chƣơng III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................. 106 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ................................ 106 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm .......................................... 106 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ......................................... 106 3.2 Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 107 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................. 107 3.2.2 Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm . 107 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................ 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 8 3.3 Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP ................................................... 109 3.3.1 Đánh giá về mặt định tính ......................................................... 109 3.3.2 Đánh giá về mặt định lƣợng ...................................................... 109 3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm ..................................................... 110 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP .................................................... 110 3.4.1.1 Chọn lớp TN và ĐC ....................................................... 110 3.4.1.2 Chọn các bài TN ............................................................ 110 3.4.1.3 Các GV cộng tác TNSP .................................................. 111 3.4.1.4 Thời gian thực hiện ........................................................ 111 3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP ................................................ 111 3.4.2.1 Phân tích diễn biến giờ học thực nghiệm theo tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ............................................... 111 3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả TNSP ................... 117 3.4.2.3 Kết quả TNSP ................................................................ 118 3.5 Đánh giá chung về TNSP ..................................................................... 126 3.5.1 Đánh giá định tính qua thống kê ............................................... 126 3.5.2 Đánh giá định lƣợng qua bài kiểm tra ....................................... 127 Kết luận chƣơng III .................................................................................... 127 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................... 129 PHỤ LỤC.................................................................................................. 137 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên NC : Nam châm PP : Phƣơng pháp PPGD : Phƣơng pháp giảng dạy PPTN : Phƣơng pháp thực nghiệm TN : Thực nghiệm T/N : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Chất lƣợng học tập .............................................................. 110 Bảng 3.2 : Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của SV ........ 118 Bảng 3.3 : Kết quả kiểm tra bài số 1 ..................................................... 119 Bảng 3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 1 ........................................................ 119 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ............................ 120 Bảng 3.6 : Kết quả kiểm tra lần 2 ......................................................... 122 Bảng 3.7 : Xếp loại kiểm tra lần 2 ........................................................ 122 Bảng 3.8 : Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 ................... 123 Bảng 3.9 : So sánh điểm trung bình ...................................................... 125 Bảng 3.10 : Tổng hợp các thông số thống kê qua hai bài kiểm tra TNSP . 125 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 : Xếp loại kiểm tra lần 1 ........................................................ 120 Biểu đồ 3.2 : Xếp loại kiểm tra lần 2 ........................................................ 123 Đồ thị 3.1 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ............................ 121 Đồ thị 3.2 : Đƣờng phân phối tần suất lần 2 ........................................... 124 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 11 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Cấu trúc tâm lý của hoạt động ............................................... 19 Sơ đồ 2.1 : Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ................... 53 Sơ đồ 2.2 : Tiến trình xây dựng một kiến thức vật lý ............................... 56 Sơ đồ 2.3 : Cấu trúc Lôgic nội dung chƣơng "Cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng ............................................................................... 63 Sơ đồ 2.4 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 1) ............... 68 Sơ đồ 2.5 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 1) ............... 70 Sơ đồ 2.6 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 1) ............... 73 Sơ đồ 2.7 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 1) ............... 74 Sơ đồ 2.8 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 2) ............... 89 Sơ đồ 2.9 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 2) ............... 90 Sơ đồ 2.10 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 2) ............... 91 Sơ đồ 2.11 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 2) ............... 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1a, b : Thí nghiệm hiện tƣợng cảm ứng điện từ ................................ 78 Hình 2.2 : Ứng dụng hiện tƣợng cảm ứng điện từ .................................. 79 Hình 2.3 : Khối vật dẫn trong từ trƣờng biến thiên................................. 87 Hình 2.4 : Ứng dụng của dòng Fuco ...................................................... 88 Hình 2.5 : Thí nghiệm năng lƣợng ống dây tự cảm ................................ 92 Hình 2.6a : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của cƣờng độ dòng điện .............................................................................. 94 Hình 2.6b : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của cƣờng độ dòng điện .............................................................................. 95 Hình 2.7a : Đóng khoá K ................................................................. 101 Hình 2.7b : Khi ngắt khoá K .................................................................. 101 Hình 2.8 : Thí nghiệm năng lƣợng ống dây tự cảm .............................. 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 1 MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã làm thay đổi từng bộ mặt của mỗi quốc gia, dân tộc. Để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đất nƣớc ta phải vƣợt qua những thử thách gian lao trên con đƣờng hội nhập và phát triển. Thực tế đó đã đặt lên vai ngành giáo dục một trọng trách to lớn là phải đào tạo ra những con ngƣời mới, có đạo đức trong sáng, có tác phong công nghiệp, cá nhân tự chủ, sáng tạo thích ứng với hoàn cảnh mới. Vì vậy, đổi mới một cách toàn diện trong giáo dục là một tất yếu trong quá trình phát triển đất nƣớc. Định hƣớng đổi mới đó đã đƣợc thể hiện rất rõ trong văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam: " Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dƣỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tƣơng lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lƣợng giáo dục, đào tạo.” [26] Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nƣớc, giáo dục Cao đẳng phải đổi mới toàn diện theo yêu cầu trên. Tuy nhiên, giáo dục Cao đẳng hiện nay nhìn chung vẫn chƣa đƣợc đổi mới, cụ thể là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 2 - Nội dung giáo trình chƣa phong phú, chủ yếu vẫn là các kiến thức khoa học mang tính chất hàn lâm, ít đƣợc cập nhật những kiến thức mới,chƣa gắn với thực tiễn cuộc sống, các kiến thức sinh viên tiếp thu đƣợc hoặc chƣa phù hợp hoặc khó liên hệ với thực tế. - Kiểu dạy học chủ yếu vẫn là thông báo, truyền thụ mang tính chất một chiều của giáo viên. Từ thực tiễn giảng dạy môn vật lý đại cƣơng ở trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy, trong quá trình dạy học nội dung phần học đại cƣơng nói chung, Vật lý đại cƣơng nói riêng cho sinh viên, các giáo viên chỉ tập trung trình bày, giảng giải các kiến thức nhƣ các nguyên lý định luật, các khái niệm mà chƣa chú ý tới các ứng dụng của các kiến thức đó trong cuộc sống, trong kỹ thuật và đặc biệt chƣa chú ý phát huy tính tự lực, sáng tạo của sinh viên khi dạy học phần kiến thức này. Trong các nội dung của học phần, chúng tôi nhận thấy chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng” là phần kiến thức khá thú vị, có liên quan đến hoạt động của rất nhiều các thiết bị máy móc trong thực tiễn. Việc tổ chức dạy học đảm bảo cho ngƣòi học có thể tự chủ, linh hoạt tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, qua đó có thể phát huy tính tự lực, sáng tạo trong học tập là rất cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên khi dạy chương "Cảm ứng điện từ - Điện từ trường", học phần Điện học thuộc chương trình vật lí Đại cương của các trường Cao đẳng Công nghiệp". II Tổng quan về đề tài nghiên cứu Cùng với đổi mới dạy học phổ thông, sự đổi mới dạy học ở các trƣờng cao đẳng đã và đang diễn ra và bƣớc đầu thu đƣợc kết quả tích cực. Một trong những đổi mới đó là phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tự lực, sáng tạo giải quyết vấn đề của ngƣời học và đƣợc sự quan tâm của các nhà giáo dục. Có thể kể đến một số công trình nhƣ: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 3 “Chiến lƣợc dạy học giải quyết vấn để, tổ chức định hƣớng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tƣ duy khoa học của học sinh” của tác giả Phạm Hữu Tòng đã vạch ra định hƣớng của dạy học giải quyết vấn đề. (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2001). Trong kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học ở các trƣơng đại học, năm 2003 có các nghiên cứu: “Dạy học khám phá trong dạy học Vật lý” của tác giả Lê Phƣớc Lộc; “Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học ” của tác Trần Xuân Phƣơng. Nghiên cứu về việc tổ chức dạy học cho đối tƣợng là sinh viên, cũng có một số đề tài luận văn của một số tác giả: Đề tài “Tăng cƣờng tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy các ứng dụng kĩ thuật của vật lý trong bài “ Lực Lorentz” của tác giả Khăm Soulin Chănthavong luận văn Thạc sĩ, 2005. Đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học chƣơng “Chuyển động của hạt mang điện trong điện trƣờng và từ trƣờng”- học phần Điện và Từ đại cƣơng, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của ngƣời học” của tác giả Phùng Việt Hải, luận văn thạc sĩ, 2007. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của học sinh, sinh viên, đã có nhiều nghiên cứu lý luận thực nghiệm ở trong và ngoài nƣớc nhằm giải quyết vấn đề này. Đề tài “Tổ chức và định hƣớng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần “Các định luật bảo toàn”- Vật lý lớp 10 trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, luận văn tiến sĩ, 2005. Tuy nhiên trong chƣơng trình Vật lí đại cƣơng của các trƣờng Cao đẳng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này công bố. Vì vậy, trên cơ sở thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên khi dạy chương "Cảm ứng điện từ - Điện từ trường", học phần Điện học thuộc chương trình vật lí Đại cương của các trường Cao đẳng Công nghiệp". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 4 III Giả thiết khoa học Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề để tổ chức hoạt động nhận thức một cách phù hợp thì có thể phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của sinh viên. IV Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của sinh viên Cao đẳng. - Các nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ”, phần Điện học đại cƣơng. V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề năng lực sáng tạo và các biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo cho sinh viên.. - Nghiên cứu lí luận dạy học nói chung và ở cao đẳng nói riêng. - Nghiên cứu nội dung kiến thức học phần Điện học nói chung, chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng” nói riêng trong chƣơng trình Vật lý đại cƣơng của trƣờng cao đẳng công nghiệp. - Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng” thuộc phần Điện học tại trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên và trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên nhằm tìm ra những hạn chế, những khó khăn mà sinh viên và giáo viên gặp phải trong quá trình dạy học. - Đề xuất các biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo của sinh viên. - Xây dựng tiến trình dạy một số bài học chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng” theo hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo tiến trình đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất nhằm phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên trong học tập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 5 VI Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tế - Thực nghiệm sƣ phạm. VII Đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận về rèn luyện năng lực sáng tạo của sinh viên. - Đề xuất các biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo của ngƣời học. - Kết quả đạt đƣợc của đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo cho các giáo viên dạy Vật lí đại cƣơng tại các trƣờng cao đẳng kĩ thuật, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học ở cao đẳng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí đại cƣơng trong các trƣờng cao đẳng. VIII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, noi luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện năng lực sáng tạo của ngƣời học. Chương 2: Đề xuất các biện pháp và thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng”, phần Điện học đại cƣơng theo hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời học. Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 6 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC 1.1 N¨ng lùc s¸ng t¹o 1.1.1 Kh¸i niÖm n¨ng lùc "Trong khoa học tâm lí, ngƣời ta định nghĩa năng lực là tổng hợp những thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả". Các nhà tâm lí học cho rằng: "Chỉ có các tƣ chất là bẩm sinh còn năng lực thì đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động".[23] Giáo dục là một loại hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời (trong đó có năng lực) theo những yêu cầu của xã hội, trong những giai đoạn lịch sử nhất định, thông qua chính hoạt động của học sinh trong mối quan hệ với cộng đồng. Dạy học ở nhà trƣờng có khả năng tạo ra những loại hình hoạt động học tập có hiệu quả cao, tránh đƣợc sự mò mẫm của mỗi cá nhân. Nhƣ vậy giáo dục, dạy học có thể mang lại sự tiến bộ cho mỗi học sinh và thúc đẩy sự phát triển các chức năng tâm lí của họ. 1.1.2 Năng lưc sang tao la gì ? ̣ ́ ̣ ̀ Những năm gần đây , chúng ta đòi hỏi nền giác dục phải trang bị cho học sinh năng lực sáng tạo nhƣ là một phẩm chất quan trọng của con ngƣời hiện đại, đặc biệt là từ khi thế giới đã bắt đầu chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức ở nƣớc ta. Nhƣng, sáng tạo là gì? tƣ duy sáng tạo là gì? dạy cho học sinh về tƣ duy sáng tác là dạy những nội dung gì? và quan trọng hơn nữa là dạy nhƣ thế nào để thật sự bồi dƣỡng và nâng cao đƣợc năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh chúng ta? Khó tìm đƣợc một định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 7 nghĩa rõ ràng nào cho khái niệm sáng tạo và năng lực sáng tạo. Các từ điển thƣờng chỉ cho ta một vài hiểu biết khái quát và phiến diện về nội dung phong phú của các khái niệm đó. Ta biết hoạt động sáng tạo là một loại hoạt động tinh thần riêng có của con ngƣời, mà sản phẩm của nó thƣờng là những phát minh hoặc phát hiện mới mẻ, độc đáo của tƣ duy và trí tƣởng tƣợng. Có ngƣời nói "...sáng tạo là nhìn cùng một việc nhƣ mọi ngƣời nhƣng nghĩ về một điều nào đó khác". Tính mới, tính độc đáo là những tính chất cốt yếu của kết quả sáng tạo; khả năng tƣ duy và trí tƣởng tƣợng là những năng lực cần thiết cho sáng tạo. Từ những năm 60 của thế kỉ XX đã có rất nhiều nhà tâm lí học nổi tiếng nhƣ Arnoid (1964), Guiford (1967), Ghiselin (1975), Piaget (1992)... nghiên cứu về sự sáng tạo dƣới nhiều góc độ khác nhau (nhân cách, quá trình sản phẩm,....) và đƣa ra những định nghĩa về sự sáng tạo theo những góc độ đó. Qua những nghiên cứu đó thì năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm ra kiến thức mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đó vào hoàn cảnh mới. Sự sáng tạo nhƣ một thuộc tính đặc biệt của con ngƣời và tƣơng đối huyền bí . Các nhà nghiên cứu đã gắn thuộc tính này vào một trong bốn lĩnh vực cua sáng tạo: ̉ - Ý tƣởng (hay sản phẩm của sáng tạo) - Quá trình sáng tạo - Ngƣời sáng tạo - Môi trƣờng sáng tạo Các sản phẩm sáng tạo bao gồm các công trình nghệ thuật và lí thuyết khoa học. Sáng tạo cũng là tổng hợp các thái độ và khả năng giúp con ngƣời tạo ra những ý nghĩ, ý tƣởng hay hình ảnh sáng tạo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 8 Theo nghĩa thông thƣờng, sáng tạo là một tiến trình phát kiến ra các ý tƣởng và quan niệm mới, hay một kết hợp mới giữa các ý tƣởng và quan niệm đã có. Hay đơn giản hơn, sáng tạo là một hành động làm nên những cái mới. Với cách hiểu đó thì cái quan trọng nhất đối với sáng tạo là phải có các ý tƣởng. Theo định nghĩa trong từ điển (Việt Nam) thì sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Nội dung khái niệm sáng tạo gồm hai ý chính: có tính mới (khác với cái cũ, cái đã biết). Nhƣ vậy, sự sáng tạo cần thiết cho bất kì lĩnh vực hoạt động nào của xã hội loài ngƣời. Trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ, trong sản xuất, đó là các sánh tác, tác phẩm …Về thực chất, sáng tạo không chỉ là một đậc trƣng chỉ sự khác biệt giữa ngƣời và sinh vật mà còn là đặc trƣng chỉ sự khác biệt về sự đóng góp cho xã hội, giữa ngƣời này và ngƣời khác mà trong kho tàng của giá trị loài ngƣời chƣa từng có. Trong cụm từ "đào tạo ngƣời có tƣ duy sáng tạo", có một ẩn ý mong muốn đất nƣớc có đựợc một đội ngũ đông đảo những nhà nghiên cứu sáng chế ra những cái mới. Có hai dạng "thông minh". Dạng thứ nhất là dạng "học giỏi" theo nghĩa hiểu nhanh, chóng tiếp thu (đôi khi đoán đƣợc) ý của ngƣời khác, trả lời đƣợc những câu hỏi của những ban giám khảo; dạng này thƣờng thấy ở những ngƣời thủ khoa, á nguyên của các kỳ thi. Dạng thứ nhì , là dạng "có óc sáng tạo", biết phát minh ra cái mới chƣa từng có , hoặc (mở rộng định nghiã hơn nữa ) biết phù hợp hóa vào điều kiện của mình những phát minh ở nơi khác. Cả hai dạng này đều co yêu tô "bẩm sinh". Ở một ngƣời, có thể hội tụ cả ́ ́ ́ hai dạng thông minh này , nhƣng không phải ai ai cũng có may mắn ấy . Thƣc tê ̣ ́ đã từng thấy những ngƣời thông minh dạng thứ nhất, nhƣng khi đi vào nghiên cứu, thì chẳng phát minh đƣợc ra cái gì mới cả, thậm chí có khi không thực hiện nổi một cái luận án. Ngƣợc lại cũng có những ngƣời không thuộc dạng thứ nhất, nhƣng lại có những phát minh co gia trị to lơn. ́ ́ ́ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
117 p | 168 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương (Nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam)
134 p | 33 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường Trung học phổ thông, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
192 p | 32 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
136 p | 37 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
136 p | 43 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện của giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 14 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
176 p | 16 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 7 tại trường THCS Lương Thế Vinh, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
158 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên Tiểu học huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
148 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá tổ chức hoạt động trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
105 p | 40 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tại thành phố Hải Phòng
131 p | 11 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tổ chức hoạt động văn hóa cho thanh niên quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho trẻ em trong các nhà thiếu nhi ở thủ đô Hà Nội hiện nay
103 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục sự tự tin cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động ngày lễ, ngày hội tại một số trường mầm non Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
132 p | 4 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, Quảng Ninh
109 p | 21 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện tổ chức hoạt động của Trung tâm tài trợ thương mại, Hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
7 p | 60 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, Quảng Ninh
109 p | 16 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học truyện Việt Nam sau 1975 ở trường Trung học phổ thông
125 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn