intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường Trung học phổ thông, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

23
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường Trung học phổ thông, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận và khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường THPT quận 9 TP HCM, đề tài đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở các trường THPT quận 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường THPT quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường Trung học phổ thông, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THỊ THU THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THỊ THU THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THỊ HƯƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020
  3. I
  4. II
  5. III
  6. IV
  7. V
  8. VI
  9. VII
  10. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Võ Thị Thu Thảo Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 13/07/1991 Nơi sinh: Bình Dương Quê quán: Tân Phú- Quận 9- Thành phố Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh Chỗ ở hiện tại: 146/8 Lã Xuân Oai, Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 0943 737 426 Email: hien31450@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2009 đến 8/2013 Nơi học: Trường Đại học Sài Gòn Ngành học: Sư phạm Hóa học. 2. Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2018 đến 2020 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh Tên luận văn tốt nghiệp: Tổ chức hoạt động trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường Trung học phổ thông quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: 4/2020, Viện Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Hương 3. Trình độ ngoại ngữ: B1 III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 09/2013 → đến nay Trường THPT Nguyễn Văn Tăng Giáo viên VIII
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2020 Võ Thị Thu Thảo IX
  12. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy/ Cô trong Viện Sư phạm Kỹ Thuật đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình tham gia học tập, cũng như trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Hương, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu và đội ngũ giáo viên của các trường THPT trên địa bàn quận 9, Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khảo sát thực trạng cho đề tài, thực nghiệm biện pháp đề xuất. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, tập thể anh chị em lớp cao học GDH18B đã chia sẻ, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Người nghiên cứu Võ Thị Thu Thảo X
  13. TÓM TẮT Đổi mới hoạt động dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thời đại mới. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới và nhu cầu học tập của học sinh. HĐTN trong dạy học giúp cho HS có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Đặc biệt, HĐTN trong dạy học môn Hóa học tạo điều kiện và môi trường học tập tích cực mà ở đó học sinh được tiếp cận với tri thức một cách tự nhiên nhất, thoải mái nhất, gắn liền lý thuyết với thực tiễn, làm cho học sinh hứng thú và yêu thích môn Hóa học hơn. Do đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 tại các trường THPT là một yêu cầu cấp thiết trong đổi mới hoạt động dạy học môn Hóa học. Trong chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở trường THPT, đề tài đã phân tích tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nước và ngoài nước, đưa ra các khái niệm cơ bản của đề tài. Nội dung trọng tâm của chương 1 là hệ thống hóa cơ sở lí luận về HĐTN trong dạy học môn Hóa ở trường THPT gồm bản chất, mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Ngoài ra đề tài tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng HĐTN trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở trường THPT. Trong chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường THPT quận 9, Tp. Hồ Chí Minh, đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng HĐTN trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường THPT quận 9, Tp. Hồ Chí Mình. Kết quả nghiên cứu thực trạng đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong nhận thức, trong tổ chức HĐTN của cán bộ quản XI
  14. lý, giáo viên và học sinh. Ưu điểm là các đối tượng tham gia khảo sát đều nhận thức được bản chất, ý nghĩa, mục tiêu của HĐTN trong dạy học ở trường THPT. Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế trong thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, trong hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN trong dạy học môn hóa học lớp 11 và trong hoạt động kiểm tra đánh giá. Trong chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học lớp 11 tại các trường THPT quận 9, Tp. Hồ Chí Minh, người nghiên cứu đề xuất 4 biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng HĐTN trong dạy học môn Hóa học lớp 11 cho học sinh tại các trường THPT quận 9, Tp. Hồ Chí Minh, bao gồm: – Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN trong môn Hóa – Đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN – Phối hợp các phương pháp tổ chức HĐTN – Đầu tư các nguồn lực tổ chức HĐTN trong môn Hóa Các biện pháp đề xuất nói trên được khảo nghiệm đã khẳng định tính cần thiết và khả thi, đồng thời, người nghiên cứu tổ chức thực nghiệm sư phạm một trong những biện pháp tổ chức HĐTN là thiết kế kế hoạch HĐTN theo chủ đề “Pin sinh học” trong dạy học môn Hóa lớp 11. Kết quả thực nghiệm khẳng định hoạt động TN đã giúp học sinh hứng thú và sáng tạo trong học tập môn Hóa học lớp 11. XII
  15. ASTRACT Teaching innovation is one of the important tasks in education and training renovation in order to meet educational goals in a new age. Organizing experiential learning activities in teaching must be suitable to students' innovation goals and learning needs. Experiential learning activities in teaching help students have many opportunities to apply the knowledge learned in practice, thereby forming practical capacity as well as promoting their creative potential. In particular, experiential learning activity in teaching Chemistry creates conditions and a positive learning environment in which students have access to knowledge in the most natural, most comfortable way, associating theory with practice, making students prefer and interested in Chemistry. Therefore, organizing experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry at high schools is an urgent requirement in renovating teaching activities, especially in Chemistry. In chapter 1: Literature review of experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry at high schools, the topic has an overview of the history of domestic and foreign issues research, giving basic concepts version of the topic. The central content of chapter 1 is to systematize the theoretical basis of experiential learning activities in teaching Chemistry at high school including the nature, objectives, meanings, content, methods, organizational forms, conditions and testing. investigate and evaluate teaching results. In addition, the topic explores the impact factors of experiential learning activities in teaching Chemistry in grade 11 at high school. In chapter 2: Current situation of organizing experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry at high schools in District 9, Ho Chi Minh City. XIII
  16. The subject has conducted a research on the situation of experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry at high schools in District 9, Ho Chi Minh City. The results of the research on the situation have shown the advantages and limitations in awareness, in the way of organizing experiential learning activities of managers, teachers and students. The advantage is that the subjects participating in the survey are aware of the nature, meaning, goals of experiential learning activities in teaching at high schools. However, there are still some limitations in implementing the content of experiential learning activities, in the form and method of organizing experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry and in evaluation activities. In chapter 3: Methods of organizing experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry at high schools in District 9, Ho Chi Minh City, the researcher proposed 4 main measures to improve the quality of experiential learning activities in teaching Grade 11 Chemistry for students at high schools in District 9, Ho Chi Minh City, including: – Develop a process of organizing experiential learning activities in chemistry subject – Diversifying forms of organizing experiential learning activities – Coordinate methods of organizing the experiential learning activities – Investing resources to organize experiential learning activities in Chemistry The proposed measures mentioned above have confirmed the necessity and feasibility, and at the same time, the researcher organized pedagogical experiment one of the methods of organizing the experiential learning activities is designing the experiential learning activities plan under the theme " Biological battery” in teaching Chemistry in grade 11. Experimental results have affirmed that experiential learning activities activities have helped students be interested and creative in learning Chemistry in grade 11. XIV
  17. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ..................................................................................... IV LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. IX LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... X TÓM TẮT ......................................................................................................... XI ASTRACT ....................................................................................................... XIII DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................XIX DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... XX MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ........................................... 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3 4.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................... 3 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................................... 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................ 4 7.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................................... 5 Chương 1 .............................................................................................................. 6 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .............. 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ... 6 1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 6 XV
  18. 1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 10 1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................................ 14 1.2.1. Hoạt động trải nghiệm .............................................................................. 15 1.2.2. Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học ................................ 18 1.3. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................................... 19 1.3.1. Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông ............................................................................................ 19 1.3.2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông ................................................................................ 21 1.3.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11 ....... 23 1.3.4. Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11 ............................................................................................ 28 1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11..... ................................................................................................................... 37 1.3.6. Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11..... ................................................................................................................... 39 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................................................................... 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................... 44 Chương 2 ............................................................................................................ 45 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................ 45 2.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THỔNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 45 2.1.1. Quy mô các trường trung học phổ thông quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.2. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.3. Nguồn lực giáo dục trung học phổ thông quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ................................................... 49 XVI
  19. 2.2.1. Đối tượng khảo sát ................................................................................... 49 2.2.2. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 51 2.2.3. Phương pháp và quy ước xử lí số liệu khảo sát........................................ 51 2.3. KẾT QUẢ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................ 52 2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa ở trường trung học phổ thông ................................................................................ 52 2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học lớp 11..... ................................................................................................................... 56 2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11............................................................................... 59 2.3.4. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11 .................................................................................................... 67 2.3.5. Thực trạng lực lượng và các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 11 ..................................................................... 70 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .......................................................................................... 71 2.4.1. Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường trung học phổ thông quận 9, ........................ 71 Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................... 71 2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 11 ở các trường trung học phổ thông quận 9, ........................ 72 Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................... 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................... 77 Chương 3 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................... 78 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ................................................... 78 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ........................................................... 78 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp ............... 78 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hữu ích, tính thời sự ........................................ 78 XVII
  20. 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng của bộ môn ............................................. 79 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm ........................................................... 79 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................... 79 3.2.1. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Hóa học . 80 3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ...................... 83 3.2.3. Phối hợp các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ....................111 3.2.4. Đầu tư các nguồn lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Hóa học... .................................................................................................................114 3.3. KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT .....................................116 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ...........................................................................116 3.3.2. Thực hiện khảo nghiệm ..........................................................................116 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm ..............................................................................116 3.4. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP .................................................................120 3.4.1. Mục đích và nội dung thực nghiệm sư phạm .........................................120 3.4.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ........................................120 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................................121 3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm................................................128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................133 1. Kết luận ........................................................................................................133 Phụ lục 1.1. Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên ........ PL1 Phụ lục 1.2. Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh .................................................. PL7 Phụ lục 1.3. Phiếu trưng cầu ý kiến về biện pháp ......................................... PL13 Phụ lục 1.4. Phiếu phỏng vấn sâu dành cho giáo viên .................................. PL16 Phụ lục 1.5. Phiếu phỏng vấn sâu dành cho HS ............................................ PL17 Phụ lục 1.6. Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh sau khi dạy thử nghiệm HĐTN PL18 Phụ lục 1.7. Biên bản phỏng vấn ................................................................... PL19 Phụ lục 1.8. Bảng mã hóa tên giáo viên và học sinh ..................................... PL25 XVIII
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2