BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM<br />
Khoa Toán<br />
<br />
<br />
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />
Đề tài:<br />
PHƯƠNG PHÁP BÀI TOÁN NGƯỢC<br />
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN<br />
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br />
<br />
Chuyên ngành : Phương pháp giảng dạy<br />
GVHD<br />
: Th.S-GV.C Nguyễn Văn Vĩnh<br />
SVTH<br />
: Lê Thị Ngọc Phượng<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
5-2001<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM<br />
Khoa Toán<br />
<br />
<br />
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />
Đề tài:<br />
PHƯƠNG PHÁP BÀI TOÁN NGƯỢC<br />
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN<br />
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br />
<br />
Chuyên ngành : Phương pháp giảng dạy<br />
GVHD<br />
: Th.S-GV.C Nguyễn Văn Vĩnh<br />
SVTH<br />
: Lê Thị Ngọc Phượng<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
5-2001<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
A.Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 1<br />
B. ................................................................................................................................................ 5<br />
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN.............................................................................................. 5<br />
1. Cơ sở triết học: ............................................................................................................ 5<br />
2. Cơ sở tâm lí học: ......................................................................................................... 5<br />
3.Cơ sở logic: .................................................................................................................. 7<br />
CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG ÁN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀI TOÁN NGƢỢC..... 9<br />
PHẦN I: PHƢƠNG ÁN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁPBÀI TOÁN NGƢỢC ( Hình Học)<br />
.......................................................................................................................................... 13<br />
1. Cấu trúc định lý......................................................................................................... 13<br />
2. Thiếp lập mệnh đề đảo ; ............................................................................................ 14<br />
2.1.Thiết lập mệnh đề đảo sử dụng phép nghịch đảo của chứng minh : ................... 23<br />
2.2. Thiết lập mệnh để đảo bằng cách thay đổi phần giái thích: ............................... 25<br />
2.3. Lập mệnh đề đảo bằng việc lựa chọn khái niệm loại: ........................................ 26<br />
2.4. Lập mệnh để đảo bằng việc tìm các hệ quả: ...................................................... 29<br />
3.Phƣơng pháp chứng minh mệnh để đảo ..................................................................... 33<br />
3.1.Phƣơng pháp sử dung định lý thuận để chứng minh đảo : .................................. 33<br />
3.2.Phƣơng pháp cực hạn trong chứng minh bài toán ngƣợc: .................................. 35<br />
4.Bài toán quỹ tích ........................................................................................................ 38<br />
5. Bài tập vận dụng phƣơng pháp bài toán ngƣợc. ....................................................... 40<br />
PHẦN II : PHƢƠNG ÁN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀI TOÁN NGƢỢC (Đại sốGiải Tích) .......................................................................................................................... 60<br />
CHƢƠNG III: TỔ CHỨC DẠY HỌC BẰNG PHƢƠNG PHÁP BÀI TOÁN NGƢỢC<br />
(Qua một số tiết học ở THCS) ............................................................................................. 85<br />
Bài 1:HÌNH CHỮ NHẬT ............................................................................................. 85<br />
Bài 2:Hằng Đẳng Thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 ........................................................... 87<br />
C.KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 90<br />
<br />
ĐHSP – Khóa luận tốt nghiệp 1997 – 2001<br />
<br />
A. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
(1) Trong giai đoạn hiện nay, mối quan tâm của giáo viên đối với các kiến thức về<br />
tâm lí học dạy học đƣợc tăng lên đáng kể. Điều này là dễ hiểu bởi lẽ, sự hoàn thiện tay nghề<br />
của giáo viên về cơ bản phụ thuộc vào việc ngƣời thầy sử dụng các kiến thức về tâm lí học<br />
dạy học nhƣ thế nào, ở mức độ nào.<br />
Các khả năng hoàn thiện phƣơng pháp làm việc của giáo viên hoàn toàn phụ thuộc<br />
vào kĩ năng điều khiển hợp lí các hoạt động tƣ duy của học sinh trong quá trình dạy học.Để<br />
tiến hành điều khiển các hoạt động tƣ duy của học sinh lẽ tất nhiên ngƣời thầy phải dựa trên<br />
các kiến thức về tâm lý học dạy học, tức là dựa vào hệ thống các tính quy luật đã đúc kết<br />
trong đó những kiến thức về tâm lí học, về lí luận dạy học, phải dựa trên phƣơng pháp tƣơng<br />
hợp áp dụng hệ thống các tính quy luật trong dạy học môn Toán.<br />
"Phƣơng pháp bài toán ngƣợc" trong dạy học môn Toán ở trƣờng phổ thông có thể<br />
giúp ngƣời thầy điều khiển hợp lí và tích cực hóa các hoạt động tƣ duy của học sinh và là<br />
cách tiếp cận tốt nhằm đạt đƣợc các mục đích đặt ra trong dạy học.<br />
(2) Qua các lần cải cách giáo dục ở nƣớc ta, trên thực tế phƣơng pháp giáo dục, đào<br />
tạo thay đổi rất ít. So với sự thay đổi của mục tiêu và nội dung thì phƣơng pháp giáo dục thay<br />
đổi không nhiều và hiện nay khá lạc hậu so với thế giới.<br />
Nhìn chung, việc dạy học của chúng ta vẫn làm cho học sinh thụ động, hoặc là tuy có<br />
những biểu hiện tích cực mà vẫn cứ thụ động trong quá trình học tập. Các phƣơng pháp dạy<br />
học truyền thống tuy có đặt vấn đề và giải quyết vấn đề tích cực hóa quá trình nhận thức của<br />
học sinh nhƣng vẫn đặt nó trong khuôn khổ cứng nhắc của lối dạy học truyền thụ một chiều,<br />
nặng về vai trò của thầy và chƣa đánh giá đúng mức vai trò hoạt động năng động, sáng tạo, tự<br />
thích ứng của học sinh trong 1 xã hội phát triển. Việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học phải<br />
bổ khuyết mặt yếu kém nói trên, nâng trình độ phát triển đa dạng, phức hợp, toàn diện của<br />
hoạt động dạy học theo yêu cầu ngày càng cao của xã hội phát triển.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng<br />
<br />
|1<br />
<br />
ĐHSP – Khóa luận tốt nghiệp 1997 – 2001<br />
<br />
(3) " Phƣơng pháp bài toán ngƣợc " đƣợc hiểu là sự áp dụng một cách đồng bộ các<br />
nhiệm vụ dạy học :<br />
a) Nghiên cứu một cách hợp lí và đồng thời các phép toán và các thao tác, đảo ngƣợc<br />
của nhau nhƣ :<br />
- phép cộng<br />
<br />
- Phép trừ<br />
<br />
- Phép nhân<br />
<br />
- Phép chia<br />
<br />
- Phép nâng lên lũy thừa<br />
<br />
- phép khai căn<br />
<br />
- Nhóm các số hạng vào trong ngoặc<br />
<br />
- Bỏ dấu ngoặc<br />
<br />
-Logarit hóa<br />
<br />
- Phép mũ hóa<br />
<br />
b) Trong quá trình dạy học môn Toán, một điều rất quan trọng là so sánh các khái<br />
niệm đối lập nhau khi xem xét chúng đồng thời. Chẳng hạn:<br />
- Định lý thuận<br />
<br />
- Định lý đảo<br />
<br />
- Hàm số<br />
<br />
- Hàm số ngƣợc<br />
<br />
- Hàm số tuần hoàn<br />
<br />
- Hàm không tuần hoàn<br />
<br />
- Các hàm tang<br />
<br />
- Hàm giảm<br />
<br />
Nói chung là các bài toán thuận và ngƣợc của nhau.<br />
Ví du: Thuận : Vẽ đồ thị hàm số bậc hai<br />
y = f(x) = ax2 + bx +c<br />
Ngƣợc: Tìm tam thức bậc hai cho biết tọa độ các điểm nào đó của Parabol.<br />
c) Có thể so sánh đối chiếu các khái niệm cùng loại hoặc các khái niệm tƣơng tự,<br />
chẳng hạn:<br />
- Phƣơng trình<br />
<br />
- Bất phƣơng trình<br />
<br />
- Cấp số cộng<br />
<br />
- Cấp số nhân<br />
<br />
- Phép hợp các tập hợp<br />
<br />
- Phép giao các tập hợp<br />
<br />
- Phép hội các mệnh đề<br />
<br />
- Phép tuyển các mệnh đề<br />
<br />
- Đạo hàm<br />
<br />
- Tích phân<br />
<br />
hay so sánh hai cách phân chia của cùng một tập hợp các đối tƣợng theo các dấu hiệu<br />
khác nhau ...<br />
d) Có thể so sánh đối chiếu các phƣơng pháp giải Toán với nhau, chẳng hạn nhƣ:<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng<br />
<br />
|2<br />
<br />