LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” CỦA MẠC NGÔN
lượt xem 51
download
Nền văn học Trung Quốc đương đại có những thành tựu rực rỡ với sự xuất hiện của một loạt tác giả nổi tiếng: Giả Bình Ao, Vệ Tuệ, Mạc Ngôn, Tào Đình, Lưu Quốc Phương, Ngô Huyền,… Với nhận thức mới về thời đại, những tác giả Trung Quốc đương đại đã đưa hiện thực. Cuộc sống xã hội vào trong tác phẩm của mình một cách tự nhiên và chân thật, họ đã đưa văn học về đúng với chức năng cơ bản của nó, tức là phản ánh số phận con người. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” CỦA MẠC NGÔN
- LU N VĂN T T NGHI P TÌM HI U TI U THUY T “BÁU V T CA I” C A M C NGÔN
- NGUY N TRUNG NAM L P H6C2 LU N VĂN T T NGHI P TÌM HI U TI U THUY T “BÁU V T C A I” C A M C NGÔN Gi ng viên hư ng d n Ths. PHÙNG HOÀI NG C LONG XUYÊN, 05/2009 TRI ÂN Trư c h t, tôi xin g i l i c m ơn chân thành n th y Phùng Hoài Ng c, ngư i hư ng d n tôi th c hi n khoá lu n t t nghi p. Tôi xin bày t lòng tri ân n các th y cô trong b môn Ng văn, các th y cô ph n bi n giúp tôi hoàn thành t t khoá lu n. C m ơn ngư i thân, b n bè ã ng viên và khích l tôi r t nhi u trong th i gian tôi th c hi n khoá lu n t t nghi p.
- TRÂN TR NG C M ƠN! M CL C ó PH N M U 1. Lí do ch n tài ………………………………………………………………………………… …….. 1. 2. M c ích nghiên c u ………………………………………………………………………………… . 2. 3 . L ch s v n ………………………………………………………………………………… …………. 2 4. i tư ng, ph m vi nghiên c u…………………………………………………………………….. 3 5. óng góp c a tài……………………………………………………………………………… …….. 3 6. Phương pháp nghiên c u…………………………………………………………………………… …. 3 7. Dàn ý c a khoá lu n…………………………………………………………………………… ……….. 4 PH N N I DUNG CHƯƠNG 1: CƠ S LÍ LU N
- 1. Nhân v t trong tác ph m văn h c…………………………………………………………………….. 6 2. Quan ni m ngh thu t v con ngư i – ph m trù trung tâm c a thi pháp h c hi n i…………………………………………………………………………… ………. 7 CHƯƠNG 2: VÀI NÉT V TI U THUY T TRUNG QU C VÀ NHÀ VĂN M C NGÔN 1. Ti u thuy t Trung Qu c…………………………………………………………………………… ….. 8 1.1. Ti u thuy t Trung Qu c c i n……………………………………………………………. 8 1.2. Ti u thuy t trung Qu c th i kì i m i…………………………………………………. 8 1. 2. Nhà văn M c Ngôn ………………………………………………………………………………… ……. 12 CHƯƠNG 3: TÌM HI U TI U THUY T “BÁU V T C A I” C A NHÀ VĂN M C NGÔN 1. Hình tư ng ngư i m vĩ i và au thương …………………………………………………. 16 1.1. a con dâu c a xã h i phong ki n Trung Qu c……………………………… 16 1.2. Ngư i m L th – thân ph n t nư c Trung Hoa vĩ i và au thương 18
- 1. Hình tư ng nh ng cô gái bi t ư c mơ, khao khát s ng và hành ng…………….. 22 2. Hình tư ng ám con r gia ình Thư ng Quan – nh ng quy n l c chi ph i vùng Cao M t…………………………………………………………………………… ………………. 38 3.1. Kháng chi n ch ng Nh t, n i chi n và nh ng l c lư ng chính tr trong bu i bình minh th i i…………………………………………………………………………… ………………………………. 38 3.1.1. Sa Nguy t Lư ng, t du kích n Hán gian………………………….. 40 3.1.2. Tư Mã Kh và L L p Nhân, hai th l c i di n cho cu c n i chi n…………………………………………………………………… 41 3.2. t nư c trong th i kì m i, nh ng th l c m i và s thác lo n………… 51 1. M t k t c u c áo ư c xây d ng thông qua ôi m t c a Kim ng………… 53 KT LU N………………………………………………………………………… ……………………………….. 58 PH L C 1……………………………………………………………………………… ………………………….. 59
- PH L C 2……………………………………………………………………………… ………………………….. 63 PH L C 3……………………………………………………………………………… ………………………….. 70 DANH M C TÀI LI U THAM KH O………………………………………………………………… 75 PH N M U ó 1. Lý do ch n tài N n văn h c Trung Qu c ương i có nh ng thành t u r c r v i s xu t hi n c a m t lo t tác gi n i ti ng: Gi Bình Ao, V Tu , M c Ngôn, Tào ình, Lưu Qu c Phương, Ngô Huy n,… V i nh n th c m i v th i i, nh ng tác gi Trung Qu c ương i ã ưa hi n th c. Cu c s ng xã h i vào trong tác ph m c a mình m t cách t nhiên và chân th t, h ã ưa văn h c v úng v i ch c năng cơ b n c a nó, t c là ph n ánh s ph n con ngư i. Ti u thuy t “Báu v t c a i” c a nhà văn M c Ngôn là m t tác ph m th hi n rõ nét quan i m sáng tác y. “Báu v t c a i” ã khái quát c m t giai o n l ch s hi n i y bi tráng ca t nư c Trung Hoa thông qua các th h trong gia ình Thư ng Quan. Gia ình Thư ng Quan là m t hình nh thu nh c a t nư c Trung Qu c qua các th i kì l ch s . (Ph m Xuân Nguyên, tanvien.net)
- c “Báu v t c a i” chúng ta th y ư c m t xã h i tr n tr i ư c M c Ngôn mô t r t t m . Trong xã h i y, chi n tranh, t n n xã h i mà i n hình là cái x u cái ác luôn è n ng lên m i con ngư i. Hi n th c trong “Báu v t c a i” khái quát r ng l n nhưng c th . Cái nhìn c a tác gi d a trên quan i n c a nhân dân vì v y nh ng s ki n l ch s không h có i m gãy, ng th i soi r i vào t n cùng nh ng góc khu t t ó tr l i ý nghĩa th t s cho l ch s . “Báu v t c a i” có m t k t c u ch ng ch t, dày c các hình nh chi ti t ngh thu t nhưng v n gi a ư c nét truy n th ng qua hình th c biên niên s ; m t h th ng hình tư ng nhân v t a hình a d ng, sâu s c và mang nhi u ý nghĩa; phương th c “l ” hóa c áo m i l ; i m nhìn tr n thu t sáng t o th hi n s quan sát tinh tư ng và khéo léo c a nhà văn; cùng v i m t l i vi t t nh táo l thư ng khi ng trư c các v n l ch s … M t phong cách c áo, s t ng hòa c a văn h c phương ông và phư ng Tây, s dung hòa gi a truy n th ng và hi n i… ó là nh ng gì chúng ta có th c m nh n ư c khi c “Báu v t c a i” c a nhà văn M c Ngôn. “Báu v t c a i” ưa ngư i c i t b t ng này n b t ng khác, t n i xót xa này n n i xót xa khác, t thú v này n thú v khác, t thái c c tình c m này n thái c c tình c m khác – ó là s c hút mà ti u thuy t này t o ra ưc iv i c gi . ó cũng là tài văn c a nhà văn. T nh ng i u nêu trên, chúng tôi c m nh n r ng “Tìm hi u ti u thuy t Báu ” c a M c Ngôn” là m t v n r t thú v . v tc a Chúng tôi mu n i sâu khám phá có nh ng hi u bi t úng nv m ts giá tr c áo c a ti u thuy t “Báu v t c a i”. Hi v ng r ng tài này cũng s giúp b n c quan tâm t i ti u thuy t ương i Trung Qu c có th ti p c n tác ph m m t cách d dàng và tr n v n hơn.
- 2. M c ích nghiên c u Nghiên c u tài “Tìm hi u ti u thuy t Báu v t c a i c a M c Ngôn”, chúng tôi hư ng vào nh ng m c tiêu sau: - Nghiên c u các hình tư ng nhân v t t ó làm sáng t tư tư ng c a nhà văn. - Tìm hi u m t k t c u c áo v a hi n iv a truy n th ng. - Ph c v cho vi c h c t p, nghiên c u văn h c Trung Qu c, c bi t là văn h c Trung Qu c ương i trong nhà trư ng và công tác gi ng d y sau này. 3 . L ch s v n Ti u thuy t “Báu v t c a i” c a M c Ngôn là m t b ti u thuy t ương i ang t o ư c s c hút m nh m iv i c gi và gi i nghiên c u b i tính hi n th c và nh ng nét ngh thu t c s c c a nó. Nhưng vì là m t tác ph m ương i nên s lư ng nh ng bài nghiên c u v “Báu v t c a i” tương i ít i. ng th i nh ng bài nghiên c u y cũng ch ti p c n sơ lư c tác ph m dư i góc xã h i ho c xoay quanh các y u t l ch s , chính tr … mà chưa có công trình nào chuyên i sâu nghiên c u v ngh thu t xây d ng nhân v t và tìm hi u k t c u trong “Báu v t c a i”. 3.1. Nghiên c u nư c ngoài Các nhà nghiên c u Trung Qu c, Nh t và cã ng dư i góc xã h i ho c d a trên các y u t chính tr , l ch s … ánh giá v n i dung và ngh thu t c a “Báu v t c a i”. T quan i m xu t phát ó, h ch ra nh ng i m ti n b và h n ch c a nhà văn. Có th chia thành hai nhóm quan i m như sau: Th nh t, nhóm các nhà nghiên c u Trung Qu c ng trên phương di n chính tr ã lên ti ng bài tr “Báu v t c a i” ngay khi tác ph m này ư c
- xu t b n t i Trung Qu c (Tác gia xu t b n xã, 9/1995) v i lí do tác ph m ã vi ph m vào “vùng c m” c a văn h c (M c Ngôn và nh ng l i t b ch, 2004). Th hai, nhóm các nhà văn nghiên c u dư i góc xã h i tìm ra nh ng nét c áo trong “Báu v t c a i”. Trong các bài vi t này, h ã ch ra nh ng s sáng t o trong vi c t o ra m t th pháp “l hoá” c áo, sáng t o nh ng huy n tho i m i bên c nh nh ng huy n tho i c xưa (Trương Thành, Chu Ân, Ta-chi-gang). Có ngư i l i tìm s nh hư ng c a văn h c phương Tây và Mĩ Latin i v i M c Ngôn thông qua ti u thuy t“Báu v t i” (Wolfgan Kunbim, GS. Các H ng Binh, Ths. T ng H ng Lĩnh). ca B n thân tác gi M c Ngôn cũng vi t cu n “T b ch” giãi bày thêm v vi c vi t văn c a mình. 3.2. Nghiên c u Vi t Nam Nhà văn M c Ngôn ư c c gi Vi t Nambi t nhi u khi “Báu v t c a i” ư c d ch gi Tr n ình Hi n d ch và xu t b n tháng 2 năm 2001. Các nhà nghiên c u Vi t Nam cũng d a trên nhi u góc ưa ra nh ng quan i m, nh ng nh n xét riêng c a mình v ti u thuy t “Báu v t c a i”. Nhà văn Nguy n Kh c Phê ào sâu vào th pháp l hoá c a M c Ngôn b ng cái nhìn t ng quát toàn b nh ng tác ph m ã ư c d ch sang ti ng Vi t (Tài “phù phép” c a M c Ngôn, Báo Ti n Phong online). Trong bài “S sinh, s ch t, s s ng: c “Báu v t c a i” c a M c Ngôn” ăng trên trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Ph m Xuân Nguyên ã tóm lư c nh ng i m chính trong “Báu v t c a i” và ưa ra nh ng nh n nh v tác gi , tác ph m. Có ngư i l i d a vào “Báu v t c a tìm ra s sáng t o i” c a M c Ngôn trong vi c ưa hơi th hi n i vào tài l ch s (Vương Trí Nhàn, Lê Huy Tiêu, Tr n Trung H ). Trong Ti u lu n “M t s v n văn i” (2007), PGS.TS H Sĩ Hi p cũng ã i m qua h c Trung Qu c ương nh ng nét c s c c a M c Ngôn thông qua nh ng tác ph m ã ư c d ch.
- Trên ây là sơ lư c m t s công trình nghiên c u v ti u thuy t “Báu v t c a i” c a các nhà nghiên c u nư c ngoài và Vi tNam. Chúng tôi chưa c th y công trình nào i sâu nghiên c u phương di n hình tư ng nhân v t và k t c u c a ti u thuy t làm th y ư c nh ng giá tr áng ghi nh n c a các sáng tác cũng như nh ng sáng t o c áo c a các nhà văn M c Ngôn. V i tinh th n h c t p không ng ng, chúng tôi s k th a và ti p thu có ch n l c nh ng thành t u nghiên c u, nh ng ý ki n b ích t ngư i i trư c i sâu tìm hi u các hình tư ng nhân v t và k t c u c a ti u thuy t “Báu v t c a i” m t cách c th , có h th ng. i tư ng, ph m vi nghiên c u 4. i tư ng nghiên c u chính là b ti u thuy t “Báu v t c a i” c a nhà văn M c Ngôn, trong ó i sâu vào các hình tư ng nhân v t n i b t và k t c u c a ti u thuy t. Trong ph m vi nghiên c u c a tài này, chúng tôi chưa có i u ki n nghiên c u toàn b nh ng c i m c a m t ti u thuy t. Cũng như chưa có i u ki n tìm hi u nguyên tác do h n ch v m t ngôn ng . tài c a chúng tôi ch y u d a trên b n d ch c a d ch gi Tr n ình Hi n do Nhà xu t b n Văn ngh Hà N i n hành năm 2001 có dài 860 trang. óng góp c a tài 5. nv i tài này, chúng tôi mu n bư c u nghiên c u các hình tư ng nhân v t và tìm hi u nét c s c c a k t c u, t ó th y ư c tài năng c áo c a nhà văn M c Ngôn. Nghiên c u tài này s giúp cho ngư i c nói chung và ngư i làm khóa lu n nói riêng có ư c cái nhìn úng n, sâu s c và toàn di n hơn v n i dung tư tư ng cũng như phong cách ngh thu t c a nhà văn M c Ngôn. m t ph m vi nh t nh, tài hi v ng s cung c p m t s tài li u tham kh o cho nh ng ai yêu thích tác ph m này, ph c v cho vi c h c t p, gi ng
- d y và nghiên c u “Báu v t c a i” nói riêng, văn h c Trung Qu c ương i nói chung. 6. Phương pháp nghiên c u 6.1. Phương pháp h th ng Nghiên c u tài này, chúng tôi ã tuy n ch n các lo i hình tư ng nhân v t ngư i trong tác ph m và ng th i tìm hi u k t c u c c hi n i c a “Báu v t ca i”. Do ó, vi c nghiên c u ư c thu n l i, chúng tôi ã ch n phương pháp h th ng. Phương pháp này giúp chúng tôi hi u bao quát tác ph m th y ư c s g n k t c a các hình tư ng, ng th i th y ư c c i m n i b t và m i liên h c a các nhân v t và k t c u c a ti u thuy t. 6.2. Phương pháp li t kê Chúng tôi ti n hành li t kê, ghi l i nh ng d n ch ng c n thi t trong các b n d ch và nhi u tài li u khác có liên quan d n ch ng phù h p v i t ng m c c a khoá lu n. 6.3. Phương pháp phân tích t ng h p Chúng tôi ti n hành phân tích các d n ch ng nh m làm n i b t các lu n i m c n tri n khai. Sau ó thâu tóm, khái quát chúng l i. 7. Dàn ý c a khóa lu n Tên khóa lu n “Tìm hi u ti u thuy t “Báu v t c a i” c a M c Ngôn” PH N M U 1. Lý do ch n tài 2. M c ích nghiên c u 3 . L ch s v n 4. i tư ng, ph m vi nghiên c u 5. óng góp c a tài 6. Phương pháp nghiên c u
- 7. Dàn ý c a khóa lu n PH N N I DUNG Chương 1: Cơ s lí lu n 1. Nhân v t trong tác ph m văn h c 2. Quan ni m ngh thu t v con ngư i – ph m trù trung tâm c a thi pháp h c hi n i Chương 2: Vài nét v ti u thuy t Trung Qu c và nhà văn M c Ngôn 1. Ti u thuy t Trung Qu c ` 1.1. Ti u thuy t Trung Qu c c in 1.2. Ti u thuy t Trung Qu c th i kì im i 1. Tác gi M c Ngôn Chương 3: Tìm hi u ti u thuy t “Báu v t c a i” c a nhà văn M c Ngôn 1. Hình tư ng ngư i m vĩ i và au thương 1.1. a con dâu c a xã h i phong ki n Trung Qu c 1.2. Ngư i m L th – thân ph n t nư c Trung Hoa vĩ i và au thương 1. Hình tư ng nh ng cô gái bi t mơ ư c, khao khát s ng và hành ng 2. Hình tư ng ám con r gia ình Thư ng Quan – nh ng quy n l c chi ph i vùng Cao M t 3.1. Kháng chi n ch ng Nh t, n i chi n và nh ng l c lư ng chính tr trong bu i bình minh th i i 3.1.1. Sa Nguy t Lư ng, t du kích n Hán gian 3.1.2. Tư Mã Kh và L L p Nhân, hai th l c i di n cho cu c n i chi n 3.2. t nư c trong th i i m i, nh ng th l c m i và s thác lo n 1. M t k t c u c áo ư c xây d ng thông qua ôi m t c a Kim ng T NG K T
- PH N N I DUNG ó CHƯƠNG 1 CƠ S LÍ LU N 1. NHÂN V T TRONG TÁC PH M VĂN H C “Nhân v t văn h c” là m t thu t ng ch hình tư ng ngh thu t v con ngư i, m t trong nh ng d u hi u v s t n t i c a con ngư i trong ngh thu t ngôn t . Bên c nh con ngư i, nhân v t văn h c có khi còn là các con v t, các loài cây, các sinh th hoang ư ng ư c gán cho nh ng c i m gi ng v i con ngư i. Nhân v t văn h c là m t ơn v ngh thu t, nó mang tính ư c l , không th b ng nh t v i con ngư i có th t, ngay c khi tác gi xây d ng nhân v t v i nh ng nét r t g n v i nguyên m u có th t… Nhân v t văn h c là s th hi n quan ni m ngh thu t c a nhà văn v con ngư i; nó có th ư c xây d ng ch d a trên quan ni m y. Ý nghĩa c a nhân v t văn h c ch có ư c trong h th ng m t tác ph m c th . Nhân v t văn h c là m t trong nh ng khái ni m trung tâm xem xét sáng tác c a m t nhà văn, m t khuynh hư ng, trư ng phái ho c phong cách. Nh ng nét chung v nhân v t văn h c có th cho phép nêu lên nh ng hi n tư ng văn h c như : văn h c v “con ngư i th a” ( văn h c Nga th k XIX), văn h c v “th h v t i”( Mĩ th k XX) … T nh ng nh nghĩa trên, chúng ta có th rút ra m t k t lu n : nhân v t trong tác ph m văn h c chính là con ngư i ho c các loài cây, các sinh th hoang ư ng, v t nhưng mang nh ng c i m gi ng v i con ngư i.
- Nhân v t y là a con tinh th n c a nhà văn, là máu th t c a nhà văn th hi n quan ni m th m mĩ và lí tư ng th m mĩ c a nhà văn v cu c i và con ngư i. Các nhà lí lu n cũng nh n m nh n tính ngh thu t, tính ư c l c a nhân v t văn h c. Nhân v t văn h c có th không hoàn toàn gi ng như con ngư i th t ngoài i vì chúng có nh ng c trưng ngh thu t và ư c th hi n trong tác ph m b ng các phương ti n văn h c thông qua quan ni m và bi n pháp ngh thu t c a nhà văn, nhưng không vì th mà chúng kém ph n chân th t. ã là tác ph m văn h c thì không th thi u nhân v t văn h c. Như v y nhân v t văn h c là hình th c cơ b n qua ó nhà văn miêu t i s ng m t cách hình tư ng. B n ch t c a văn h c là có quan h m t thi t v i i s ng, nó ch tái hi n i s ng qua nh ng ch th nh t nh, óng vai trò t m gương ph n chi u cu c s ng. Nhân v t văn h c vì th là ơn v ngh thu t y tính ư c l , không th ng nh t v i con ngư i có th t trong cu c i. Tác ph m văn h c nào cũng là m t h th ng ch nh th c a nh ng h th ng nh hơn. Các nhân v t trong các tác ph m cũng th c s t o thành m t h th ng hoàn ch nh, chúng liên quan v i nhau, móc n i v i nhau không ch b ng ti n trình các s kiên miêu t , mà suy cho cùng còn b ng logic c a n i dung ngh thu t c a nhà văn. H th ng nhân v t em l i cho h th ng ngh thu t c a tác ph m m t s th ng nh t, ng th i quan h gi a các nhân v t trong m i h th ng ít hay nhi u u ph n ánh m i quan h xã h i hi n th c c a con ngư i. 1. 2. QUAN NI M NGH THU T V CON NGƯ I – PH M TRÙ TRUNG TÂM C A THI PHÁP H C HI N I Con ngư i trong tác ph m văn h c là con ngư i ư c th hi n trong tác ph m b ng phương ti n văn h c. M t nhà văn không th miêu t hi n th c n u không thông qua hình tư ng ngh thu t và không có quan ni m ngh thu t c a mình v con ngư i. Theo GS. Tr n ình S trong giáo trình “D n lu n
- thi pháp h c” (NXB Giáo d c 1998) thì “Quan ni m ngh thu t v con ngư i là nguyên t c lí gi i, c m th và miêu t con ngư i trong ngh thu t”. Quan ni m ngh thu t là cách c t nghĩa, lí gi i v con ngư i trên cơ s h p thu các y u t th gi i quan nh t nh c a th i i, t o ra m t quan ni m c a mình v th gi i và con ngư i. Văn h c là nhân h c, là ngh thu t miêu t , bi u hi n con ngư i. Con ngư i là i tư ng ch y u c a văn h c. Dù miêu t th n linh, ma qu , miêu t v t, ho c gi n ơn là miêu t các nhân v t, văn h c u th hi n con ngư i. M t khác, ngư i ta không th miêu t v con ngư i n u như không hi u bi t, c m nh n và có các phương ti n, bi n pháp nh t nh. M t th hai này t o thành chi u sâu, tính c áo c a hình tư ng con ngư i trong văn h c. Quan ni m ngh thu t v con ngư i là s lí gi i, c t nghĩa, s c m th y con ngư i ã ư c hóa thân thành các nguyên t c, phương ti n, bi n pháp th hi n con ngư i trong văn h c, t o nên giá tr ngh thu t và th m mĩ cho các hình tư ng nhân v t trong ó. Quan ni m ngh thu t v con ngư i hư ng cho ngư i ta cách c m th và bi u hi n ch quan sáng t o c a ch th , là nguyên t c c m th y, hi u và miêu t con ngư i trong văn h c và các nguyên t c ó có cơ s sâu xa trong th c t l ch s , nó là m t s n ph m c a l ch s và cũng ng th i là s n ph m c a văn hóa, tư tư ng và quan ni m ngh thu t v con ngư i, cũng mang d u n sáng t o c a cá tính ngh sĩ, g n li n v i cái nhìn ngh sĩ. Trong các th lo i văn h c khác nhau, do ch c năng và h th ng phương ti n bi u hi n khác nhau, quan ni m ngh thu t cũng có s khác nhau. M t n n ngh thu t m i bao gi cũng ra i cùng v i quan ni m v con ngư i m i. Quan ni m con ngư i t o thành cơ s , thành nhân t v n ng
- c a ngh thu t, thành b n ch t n i t i c a hình tư ng ngh thu t. Qu là s vn ng c a th c t làm n y sinh nh ng con ngư i m i và miêu t nh ng con ngư i y s làm cho văn h c i m i. i m i cách gi i thích và c m nh n con ngư i cũng làm cho văn h c thay i căn b n. Trong l ch s văn h c, vi c s d ng l i các tài, c t truy n, nhân v t truy n th ng là r t ph bi n nhưng cách gi i thích và c m nh n c a h là m i, t o thành ti ng nói ngh thu t m i. Cũng v n là con ngư i ã bi t, nhưng hôm qua ư c nhìn m t góc , hôm nay nhìn sang góc m i cũng t o thành sáng tác văn h c m i. (GS. Tr n ình S , 1998) Quan ni m ngh thu t v con ngư i luôn hư ng vào con ngư i trong m i chi u sâu c a nó, cho nên ây là tiêu chu n quan tr ng nh t ánh giá giá tr nhân văn c a văn h c. Ngh sĩ là ngư i suy nghĩ v con ngư i, cho con ngư i, nêu ra nh ng tư tư ng m i hi u v con ngư i, do ó càng khám phá nhi u quan ni m ngh thu t v con ngư i thì càng i sâu vào th c ch t sáng t o c a h , càng ánh giá úng thành t u c a h . Quan ni m ngh thu t v con ngư i bi u hi n trong toàn b c u trúc c a tác ph m văn h c, nhưng bi u hi n t p trung trư c h t nhân v t, b inhân v t văn h c là con ngư i ư c miêu t , th hi n trong tác ph m, b ng phương ti n văn h c. Nhân v t bi u hi n cách hi u c a nhà văn v con ngư i theo m t quan i m nh t nh và các c i m mà anh ta l a ch n. Nhân v t văn h c chính là mô hình v con ngư i c a tác gi . Mu n tìm hi u quan ni m ngh thu t v con ngư i ph i xu t phát t các bi u hi n c a nhân v t, thông qua các y u t t o nên nó. Như v y, quan ni m ngh thu t v con ngư i là cách c t nghĩa, lí gi i v con ngư i trên cơ s h p thu các y u t th gi i nh t nh c a th i i, t o ra m t quan ni m c a nó v th gi i và con ngư i.
- CHƯƠNG 2 VÀI NÉT V TI U THUY T TRUNG QU C VÀ NHÀ VĂN M C NGÔN 1. 1. TI U THUY T TRUNG QU C 1.1. TI U THUY T TRUNG QU C C IN M m m ng ti u thuy t Trung Qu c xu t hi n r t s m, vào i Ng y T n (th k th III – IV) dư i d ng “chí quái” – chuy n ghi chép l i nh ng vi c quái d ho c nh ng vi c thu c sinh ho t cá nhân c a các danh sĩ, ngoài gi i h n kinh s . n i ư ng, giai c p phân hóa, i l p sâu s c, l i thêm thành th phát tri n, t o cơ s cho lo i văn h c ngoài kinh s phát tri n. Cũng như phương Tây, ti u thuy t “truy n kì” i ư ng th hi n nh ng nhu c u ca i s ng cá nhân, phê phán các thói t c x u xa ho c s b t bình ng xã h i, kh ng nh các ph m ch t tính cách cá nhân cao p. Ti u thuy t “tho i b n” i T ng (th k X – XIII) ti p t c th hi n v n s ph n và ph m ch t cá nhân trong i s ng. Nh ng truy n “gi ng s ”, “gi ng kinh” i T ng, Nguyên – t c truy n k t ng êm theo s tích l ch s ho c kinh truy n – n i Minh ư c liên k t, xâu chu i thành các ti u thuy t chương h i n i ti ng như Tam qu c chí di n nghĩa c a La Quán Trung, Th y h c a Thi N i Am, Tây du kí c a Ngô Th a Ân. Nhu c u kh ng nh nhà Hán chính th ng trong Tam qu c chí di n nghĩa, cao lí tư ng “thay tr i hành o”, di t tr yêu ma trong Th y h , Tây du kí làm cho các ti u thuy t m ch t s thi anh hùng. Sang i Thanh, xã h i tr nên th i nát, xu t hi n nh ng ti u thuy t xu t s c k v i tư và o c th s như H ng lâu m ng c a Tào Tuy t C n, Chuy n làng Nho c a Ngô Kính T .
- Ti u thuy t Minh – Thanh là thành t u r c r nh t c a ti u thuy t c in Trung Qu c, nó góp ph n t o m t n n móng v ng ch c v c hình th c l n ngh thu t cho l p h u b i sau này t ư c nhi u k t qu to l n l n góp ph n vào kho văn h c s c a Trung Qu c. 1.2. TI U THUY T TRUNG QU C TH I KÌ IM I Theo s th ng kê chưa y , ch tính riêng năm 1978 ã xu t b n ư c hơn 55 b ti u thuy t, năm 1979 tăng lên 61 b và năm 1980 tăng lên 90 b . T năm 1980 n năm 1982 bình quân m i năm có hơn 200 b ti u thuy t ư c xu t b n. Mư i b y năm trư c “Cách m ng văn hóa” nh cao c a sáng tác ti u thuy t là năm 1959, năm th 10 c a Trung Hoa m i ra i (1949) cũng ch có 32 b . i u này ch ng t th lo i ti u thuy t c a th i kì m i g t hái nhi u k t qu r c r . Không ch trên s lư ng mà ch t lư ng c a ti u thuy t trong th i kì này cũng ư c nâng lên chưa t ng th y. Ch t lư ng c a ti u thuy t trong th i kì m i ư c th hi n hai bình di n ngh thu t và tư tư ng. - M r ng lĩnh v c tài: Ti u thuy t c a “mư i b y năm” (mư i b y năm trư c “Cách m ng văn hóa”) vi t v l ch s cách m ng, ch y u t p trung miêu t phong trào cách m ng qu n chúng trong cu c u tranh ch ng Nh t, cu c u tranh gi i phóng và cu c u tranh ph n , ph n phong c a nhân dân Trung Qu c do ng C ng s n lãnh o. Ti u thuy t c a th i kì m i cũng cp n tài này nhưng l i không h n ch v th i gian. Dư i ngòi bút c a nhà văn, phong trào cách m ng sau cách mang Tân H i (1911) n khi thành l p ng C ng s n Trung Qu c (1921) kéo dài th i kì im im c a u ư c miêu t chân th c, s ng ng và y k ch tính. ó là s ph n kháng anh dũng và s àn áp tàn b o, cu c kình ch ng k ch li t gi a các l c lư ng chính ph và các giai c p; s tranh giành quy n l c c a ch t Trung Qu c; ghi chép l i nh ng trang l ch s c c kì quan tr ng trong l ch s phát tri n c a Trung Qu c; các
- tác ph m d a trên nh ng bình di n khác nhau bi u hi n con ư ng trư ng thành c a ph n t trí th c ti n b ph n kháng l i s gian ác, x u xa i tìm chân lí và ánh sáng; l t t m t cách hình tư ng v n m nh bi th m c a ngư i ph n trong th i i cũ và con ư ng s ng m i c a h . - Tăng cư ng tình c m l ch s và tình c m th i i: Ti u thuy t miêu t l ch s cách m ng trong “mư i b y năm” (mư i b y năm trư c “Cách m ng văn hóa”) coi tr ng vi c theo u i tình ti t câu chuy n và s c thái truy n kì, còn r t nhi u ti u thuy t th i kì m i vi t v l ch s cách m ng thì coi tr ng vi c b c l hoàn c nh, ph n ánh s thay i, cu c s ng r ng l n, c trưng bàn ch t c a th i i và s phát tri n l ch s . Th hi n s phát tri n và b m t th i i c a th i kì cách m ng dân ch cũ Trung Qu c t cách m ng Tân H i n trư c cu c chi n tranh B c ph t, miêu t sinh ho t xã h i r ng l n c a th i i ó: cu c chi n tranh quân phi t gay g t; s gian kh c a ph n t nhân sĩ trí th c; s tha hóa c a con ngư i trong th i i m i; nh ng góc khu t c a l ch s cùng v i s chìm n i c a thân ph n nh bé. - S xu t hi n tác ph m văn h c có tính “s truy n” tương i nhi u: Ti u thuy t có tính “s truy n” là m t thành t u quan tr ng c a sáng tác ti u thuy t th i c i. Trong ti u thuy t c a th i kì “mư i b y năm”, lo i tác ph m này r t ít. Trong th i kì m i, s “ t o n” c a “dòng ch y” này l i ư c ti p t c và càng “ch y” m nh hơn. Ch m y năm ng n ng i, tác ph m mang tính “s truy n” xu t hi n không ít. Nh ng tác ph m này không nh ng tái hi n l i b m t tinh th n c a m t s nhân v t mà còn lưu l i r t nhi u s li u có liên quan n nh ng m t chính tr , quân s và văn hóa c a th i i ó.S t phá c a ti u thuy t l ch s ã dành ư c thu ho ch to l n mà văn h c th i kì m i ã em n cho c gi . Trong ti u thuy t c a th i kì “mư i b y năm” ngay c th i “Ngũ t ”, ti u thuy t l ch s c a Trung Qu c là vùng tr ng v ng trong sáng tác văn h c
- Trung Qu c. Nguyên nhân này ch y u là do s can thi p c a tư trào “t ” làm cho tài l ch s tr thành “vùng c m” không có ai dám vi ph m. Trong văn h c th i kì m i tình hình này có s i khác. “Vùng c m” ư c xóa b , không còn ranh gi i, không còn c m k , phân bi t. Ti u thuy t l ch s ã dám t phá vào th lo i này, vi t nên nhi u tác ph m mang nhi u tính s thi, “s truy n” ư c c gi ón nh n n ng nhi t. Ti u thuy t mang tính s truy n trong th i kì m i có m y c i m sau ây: + Ph n ánh i s ng l ch s r ng l n mà sâu s c. Có th nói, nh ng tác ph m này ã ph n ánh l ch s lâu dài cu c s ng xã h i ph c t p và phong phú c a xã h i phong ki n Trung Qu c, n cu c cách m ng Tân H i và kéo dài n c nh ng năm Trung Qu c bư c vào c i cách m c a. Nh ng tác ph m này không nh ng chú ý dùng hình tư ng sáng t o trên cơ s s li u tương i chính xác, ph n ánh s chân th t c a phong trào l ch s mà còn chú ý tái hi n b m t chân th c c a th i i. T t c u không h n ch vi c miêu t s nghi p và tinh th n c a nhân v t chính mà t b i c nh th i i r ng l n miêu t nhân v t, miêu t th i i. + a d ng hóa tài l ch s . Ti u thuy t l ch s c a th i kì m i v phương di n tài có s t phá và m r ng hơn trư c r t nhi u. Vn m u ch t c a sáng tác ti u thuy t là x lí như th nào v m i quan h gi a chân th t l ch s và hư c u ngh thu t. V n này, do quan ni m văn h c c a các tác gi không gi ng nhau nên trên bi u hi n ngh thu t cũng khác nhau. Tuy v y, i th có m y con ư ng sau ây: Lo i th nh t là : l y tài li u l ch s làm căn c i chi u v i tình ti t câu • chuy n và tính cách c a s nhân v t nào ó và nh t nh ph i hư c u. Lo i th hai: cũng là l y tài li u l ch s làm căn c nhưng trên tình ti t câu • chuy n có s hư c u.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Tìm hiểu công nghệ XML và xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ khách hàng (esupport)"
126 p | 701 | 228
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - TÌM HIỂU VỀ TẤN CÔNG TRÊN MẠNG DÙNG KỸ THUẬT DOS DDOS
15 p | 546 | 89
-
Báo cáo Luận văn Tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ nhận dạng hình ảnh
30 p | 329 | 74
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về dừa và sản xuất thử nước cốt dừa và kem đóng hộp
75 p | 258 | 60
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình phát hiện clostridium botulinum trong thịt
57 p | 300 | 53
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển khái niệm xã hội hóa trong xã hội học ở Việt Nam
141 p | 213 | 45
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu IC định thời 555 và các mạch điện tử ứng dụng của nó
111 p | 173 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SQL server
84 p | 166 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu và tính toán các thông số cơ bản của lò phản ứng hạt nhân
100 p | 102 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ WAP và công cụ tìm kiếm trên di động
0 p | 96 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu các chương trình quản lí phòng máy
0 p | 70 | 8
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu và xây dựng hệ thống FRAMEWORK hỗ trợ các hình thức thi trắc nghiệm
0 p | 106 | 6
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ XML và xây dựng hệ thống quản lí dịch vụ khách hàng ESUPPOR
0 p | 81 | 6
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ Design by Contact và xây dựng công cụ hỗ trợ cho C#
0 p | 72 | 6
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu kì kế toán và cách áp dụng kế toán vào kinh doanh phần 7
10 p | 76 | 5
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu các kĩ thuật áp dụng cho bài toán nhận dạng kí tự người câm
0 p | 81 | 4
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu kì kế toán và cách áp dụng kế toán vào kinh doanh phần 2
10 p | 62 | 3
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu kì kế toán và cách áp dụng kế toán vào kinh doanh phần 10
10 p | 81 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn