intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng chế độ dinh dưỡng tại trường mầm non bằng logic mờ kết hợp mạng neural và máy học

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

126
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn thực hiện nghiên cứu với các mục đích: sắp tự động lịch ăn trưa cho trẻ mầm non, hỗ trợ nhà trường trong việc tính toán lại những thay đổi của khẩu phần ăn, giúp người quản lý dễ dàng in ra bảng chi tiết nguyên liệu cho bộ phận nấu ăn, cũng như kiểm tra, lập báo cáo hàng tuần, hàng tháng, giúp tra cứu bảng dinh dưỡng các chất, xem cách thức chế biến món ăn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng chế độ dinh dưỡng tại trường mầm non bằng logic mờ kết hợp mạng neural và máy học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> KHOA TOÁN – TIN HỌC<br /> BỘ MÔN ỨNG DỤNG TIN HỌC<br /> Pham The<br /> Bao<br /> <br /> Digitally signed by Pham The Bao<br /> DN: CN = Pham The Bao, C = VN<br /> Reason: I am the author of this<br /> document<br /> Date: 2006.08.03 15:38:13 +07'00'<br /> <br /> XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG<br /> TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẰNG<br /> LOGIC MỜ KẾT HỢP MẠNG<br /> NEURAL VÀ MÁY HỌC<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Phạm Thế Bảo.<br /> Sinh viên thực hiện :<br /> 1. Phạm Thị Xuân Viên<br /> 0211303<br /> 2. Đặng Trần Vũ<br /> 0211313<br /> 3. Bùi Thanh Xuân<br /> 0211316<br /> <br /> TP.Hồ Chí Minh, Tháng 7/2006<br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................................................................................<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh, ngày ...... tháng ...... năm 2006<br /> Giáo viên hướng dẫn<br /> <br /> Th.S. Phạm Thế Bảo<br /> <br /> 2<br /> Khoa Tóan – Tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thế Bảo, dù rất bận rộn<br /> nhưng thầy luôn quan tâm và tận tình hướng dẫn cho chúng em trong suốt quá trình thực<br /> hiện luận văn ; thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình học tập và gợi mở cho<br /> chúng em đến với đề tài này.<br /> Chúng em chân thành cảm ơn thầy Phạm Thi Vương và thầy Nguyễn Hiền Lương,<br /> các thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài và cung cấp cho<br /> chúng em nhiều tài liệu tham khảo có giá trị để chúng em thực hiện tốt khóa luận này.<br /> Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong khoa Toán – Tin học đã tận tình giảng<br /> dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và thực<br /> hiện đề tài.<br /> Cuối cùng xin chân thành cám ơn anh Phan Phúc Doãn và các bạn cùng lớp đã có<br /> những ý kiến đóng góp bổ ích giúp chúng em hoàn thành luận văn..<br /> <br /> Tp Hồ Chí Minh, ngày 10/7/2006<br /> <br /> 3<br /> Khoa Tóan – Tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời Cảm Ơn<br /> Mục Lục<br /> Danh Mục Bảng Biểu, Hình Ảnh<br /> Bảng Ký Hiệu Các Chữ Viết Tắt<br /> <br /> Trang<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Chương 1 TỔNG QUAN<br /> 1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………<br /> 1.2 Các hướng giải quyết trong AI …………………………………………<br /> 1.3 Lý do sử dụng FL …………………………….…………………………<br /> 1.4 Kết hợp FL với các kỹ thuật AI khác ………………..…………………..<br /> <br /> 9<br /> 9<br /> 18<br /> 19<br /> <br /> Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> 2.1 Logic mờ<br /> 2.1.1 Tập mờ ……………………………………………………………. 22<br /> 2.1.2 Hàm thành viên …………………………………………………… 24<br /> 2.1.3 Toán tử tập mờ ……………………………………………….<br /> 28<br /> 2.1.4 Luật mờ …………………………………………………………… 40<br /> 2.1.5 Hệ thống vào/ra…………………………………………………… 42<br /> 2.1.6 Mô hình suy luận mờ ……………………………………………… 44<br /> 2.1.7 Khử mờ ……………………………………………………………. 48<br /> 2.1.8 Hệ thống mờ - bộ điều khiển mờ …………………………………… 49<br /> 2.1.9 Cách lựa chọn logic mờ cho từng hệ thống xây dựng …………… 52<br /> 2.2 Khái quát về máy học……….……………………………….………………. 54<br /> 2.3 Khái quát về mạng neural..……………………………………… ……………..57<br /> Chương 3 XÂY DỰNG THUẬT GIẢI<br /> 3.1 Quy định chế độ dinh dưỡng trẻ em ……………………………………….<br /> 3.2 Nguyên tắc và các bước xây dựng thực đơn ở trường mầm non……………<br /> 3.3 Xây dựng tập mờ và hàm thành viên…….….……………………………..<br /> 3.4 Xây dựng bộ lọc mờ bằng kỹ thuật máy học …………………………….<br /> 3.5 Mạng neural kết hợp hệ mờ phát sinh luật<br /> và điều chỉnh trọng số…………………………………………..…………<br /> <br /> 81<br /> <br /> Chương 4 CÀI ĐẶT VÀ ĐÁNH GIÁ<br /> 4.1 Cài đặt ……………………………………………………………………….<br /> 4.1.1 Phân tích – Thiết kế………………………………………………..<br /> 4.1.2 Mô hình…………………………………………………………….<br /> 4. 2 Đánh giá và hướng phát triển …………………………………………. ……<br /> <br /> 86<br /> 94<br /> 99<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 101<br /> <br /> 4<br /> Khoa Tóan – Tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM<br /> <br /> 63<br /> 63<br /> 66<br /> 75<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH<br /> Hình 1-1 . Các bước giải quyết một vấn đề<br /> Hình 2-1 . Hệ thống mờ và nền tảng kiến thức liên quan<br /> Hình 2-2 . Ví dụ minh họa đồ thị hàm thành viên<br /> Hình 2-3 . Đường biểu diễn của hàm đặc trưng và hàm thành viên của tập<br /> những người cao<br /> Hình 2-4 . Hàm S tăng<br /> Hình 2-5 . Hàm dạng chuông<br /> Hình 2-6 . Sử dụng toán tử hội mờ<br /> Hình 2-7 . Sử dụng toán tử giao mờ<br /> Hình 2-8 . Toán tử bù mờ<br /> Hình 2-9 . Các toán tử AND và OR<br /> Hình 2-10 . Bốn toán tử t-norm chuẩn<br /> Hình 2-11 . Ví dụ về bốn toán tử t-norm chuẩn.<br /> Hình 2-12 . Toán tử t-norm Nilpotent Minimum<br /> Hình 2-13 . Toán tử t-norm thuộc họ Frank<br /> Hình 2-14 . Toán tử t-norm thuộc Họ Hamacher<br /> Hình 2-15 . Toán tử t-norm thuộc Họ Schweizer-Sklar<br /> Hình 2-16 . Toán tử t-norm thuộc Họ Yager<br /> Hình 2-17 . Bốn toán tử t-conorm S chuẩn<br /> Hình 2-18 . Ví dụ về bốn toán tử t-conorm chuẩn<br /> Hình 2-19 . Phân nhóm các bộ điều khiển theo số tín hiệu vào ra<br /> Hình 2-20 . Luật hợp thành là bộ não của điều khiển mờ<br /> Hình 2-21 . Hàm thành viên cho biến ngôn ngữ đầu vào có giá trị<br /> small, medium và large<br /> Hình 2-22 . Hàm thành viên cho biến đầu ra có giá trị small, medium và large<br /> Hình 2-23 . Hàm thành viên cho “Small” , “Medium” và “Large”<br /> Hình 2-24 . Cấu trúc của hệ thống mờ chuẩn<br /> Hình 2-25 . Cấu trúc của bộ xử lý mờ kết hợp khâu giải mờ và khử mờ<br /> Hình 2-26 . Cấu trúc của một bộ điều khiển mờ<br /> Hình 2-27 . Bộ điều khiển mờ cổ điển (Hình a)<br /> và bộ điều khiển mờ phân tán (Hình b)<br /> Bảng 2-28 . So sánh mạng neural và bộ điều khiển mờ<br /> Hình 3-1. Factor “lượng calo” đối với nhóm nhà trẻ<br /> Hình 3-2. Factor lượng calo đối với nhóm mẫu giáo<br /> Hình 3-3. Factor “tỉ lệ protein” đối với chuẩn một<br /> Hình 3-4. Factor “tỉ lệ lipit” đối với chuẩn một<br /> Hình 3-5. Factor “tỉ lệ gluxit” đối với chuẩn một<br /> Hình 3-6. Factor “tỉ lệ protein” đối với chuẩn hai<br /> Hình 3-7. Factor “tỉ lệ lipit” đối với chuẩn hai<br /> Hình 3-8. Factor “tỉ lệ gluxit” đối với chuẩn hai<br /> Hình 3-9. Mô hình bộ điều khiển mờ thứ nhất<br /> Hình 3-10 Mô hình bộ điều khiển mờ thứ hai<br /> Hình 3-11. Factor “tỉ lệ dinh dưỡng”<br /> Hình 3-12. Factor “giá tiền”<br /> 5<br /> Khoa Tóan – Tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM<br /> <br /> Trang<br /> 18<br /> 22<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 26<br /> 28<br /> 28<br /> 29<br /> 32<br /> 33<br /> 34<br /> 34<br /> 35<br /> 36<br /> 37<br /> 37<br /> 38<br /> 39<br /> 42<br /> 43<br /> 45<br /> 45<br /> 47<br /> 49<br /> 50<br /> 50<br /> 51<br /> 60<br /> 69<br /> 69<br /> 70<br /> 70<br /> 71<br /> 71<br /> 72<br /> 72<br /> 73<br /> 73<br /> 74<br /> 74<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1