Luận văn Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
lượt xem 42
download
Là một trong những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu bậc nhất Đông Nam Á và thế giới, ĐBSCL đã trở thành vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, thủy hải sản và cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Hơn thế, nó còn là vùng kinh tế trọng điểm cả nước, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
- Luận văn Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tà i Là một trong nh ững đồng b ằn g rộng lớn và phì nhiêu bậc nhất Đôn g Nam Á và thế giới, ĐBSCL đã trở th ành vùng sản xuất, xuất kh ẩu lươn g thực, thủ y h ải sản và câ y ăn trái nh iệt đới lớn nhất Việt Nam. Hơn thế, nó còn là vùng kinh tế trọn g đ iểm cả n ước, có vị trí qu an trọn g tron g chiến lược phát triển kinh tế, hợp tác đ ầu tư và giao thương với các nước tron g khu vực và thế giới. Quá trình cải cách kinh tế trong nư ớc và hội nhập kinh tế quốc tế mà th ời gian qua đ ã giúp cho các lĩnh vực côn g nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là nông nghiệp ở ĐBSCL đạt được những thành tựu to lớn. Tố c độ tăng trưởng GDP lập nên kỷ lục m ới, xuất nhập khẩu và thu hú t đầu tư nước ngoài không ngừng gia tăn g; cơ cấu kinh tế chu yển d ịch dần từ nông n ghiệp tru yền thống san g côn g nghiệp, thươn g m ại dịch vụ và nông n ghiệp côn g nghệ cao; thu nhập bình quân đầu người tăng lên và đờ i số ng xã hộ i không ngừng được cải th iện ; một số sản ph ẩm nôn g nghiệp, thủ y sản và côn g nghiệp chế biến đ ã trở thành sản phẩm xu ất khẩu chủ lự c đem về nhiều n goại tệ cho các đại phư ơng tron g vùng và cả n ước…. Tu y nh iên , qu á trình phát triển kinh tế của ĐBSCL thờ i gian qua cũng bộc lộ khá nhiều yếu kém : tăn g trưởn g xu ất kh ẩu không ổn định, còn chứa đựng nh iều yếu tố kh ông b ền vững và d ễ bị tổn thư ơng b ởi những cú sốc từ b ên n go ài; sản ph ẩm ch ủ lực còn ít và phát triển chậm, chư a chu yển dịch th eo hướng tăng hàm lư ợng trí tuệ và công nghệ cao n ên chưa phát hu y h ết tiềm năng, thế mạnh củ a vùng; năng lực cạnh tranh trong xuất kh ẩu củ a các sản phẩm còn thấp…. Theo đ ánh giá của nhiều nhà ngh iên cứu, sự phát triển kinh tế xã hộ i củ a Đồng b ằn g sôn g Cửu Lon g còn khá b iệt lập , chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các vùng kh ác củ a đ ất nước cũng như quố c tế. Đồn g thời, sự phát triển của vùng cũng rất thiếu đồng bộ, chưa cân xứng giữa các n gành n ghề, lĩnh vực và giữa các địa phư ơng; phát triển nặng về chiều rộn g, chạ y theo số lượng nên ch ất lượng, hiệu quả và đ ặc biệt là tính cạnh tranh quốc tế không cao… Nhữn g hạn chế trên đây xu ất phát từ nhiều ngu yên nh ân , nhưng n gu yên nh ân chủ yếu có thể khẳng định là thiếu vắng nhữn g sản ph ẩm chủ lự c có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn, sứ c cạnh tranh cao và nhất là tạo được động lực thúc đ ẩy khai th ác một cách h iệu qu ả tài ngu yên th iên nhiên, lao động và những lợ i thế “trời cho ” m à khôn g mộ t nơi n ào kh ác có được ngoài vùn g đất nầ y. Vấn đề đặt ra ở đâ y là, làm cách nào để ĐBSCL xác định được sản phẩm chủ lực ho ặc hàng hó a, d ịch vụ có tiềm n ăng để tập trung đầu tư phát
- 2 triển; làm cách nào đ ể cho sản ph ẩm chủ lực ĐBSCL có thể cạnh tranh ngang ngử a vớ i hàng hóa, d ịch vụ cùn g lo ại trong cả nước và trên thế giớ i; và làm cách nào đ ể sản ph ẩm chủ lực ĐBSCL khôn g n gừn g p hát triển và phát triển mộ t cách bền vữn g trong môi trường hộ i nh ập và cạnh tranh quố c tế… Từ sự ph ân tích trên đây ch o thấ y, việc nh anh chón g nghiên cứu đ ể tìm ra những sản phẩm chủ lực, giữ vai trò chủ đạo đồng thờ i tạo ra cú đột phá mạnh mẽ cho phát triển kinh tế ĐBSCL trong tương lai gần cũng như lâu dài là yêu cầu khách qu an và bức th iết ở thờ i điểm hiện n ay. Và, đâ y cũng ch ính là lý do mà tác giả chọn đ ề tài: “Xác định sả n phẩm chủ lực và phát triển sản p hẩm chủ lực Đồng bằ ng sông Cửu Lo ng đến năm 2020” làm đ ề tài n gh iên cứu cho Luận án tiến sĩ của b ản thân. 2. Mục tiêu, nh iệm vụ nghiên nghiên cứu của luận án 2.1. M ục tiêu ng hiên cứu Luận án tập trun g vào ngh iên cứu 3 mụ c tiêu cơ bản sau đ ây: 1) Hệ thốn g tiêu chí xác đ ịnh sản ph ẩm chủ lực phù hợp với đ iều kiện thực tế và tính đặc thù củ a ĐBSCL để làm cơ sở đánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực thống nh ất cho toàn vùn g. 2) Danh mục các sản ph ẩm chủ lự c của vùng ĐBSCL đến năm 2020. 3) Mộ t số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một cách b ền vữn g sản phẩm chủ lực ĐBSCL tron g th ời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ ng hiên cứu của luậ n á n Để đ ạt được các mục tiêu n êu trên, luận án sẽ tập trun g thực h iện xu yên suốt các nh iệm vụ trọn g tâm như sau : 1) Ngh iên cứu hệ thống hóa lý thu yết về sản ph ẩm chủ lực và vận dụn g nó để làm sán g tỏ những vấn đề có tính lý luận cũn g như thực tiễn trong việc đ ánh giá, xét chọn và ph át triển sản phẩm chủ lực của ĐBSCL từ n ay đến n ăm 2020. 2) Phân tích, đ ánh giá nhu cầu thị trư ờng, tiềm n ăn g và lợi thế phát triển sản ph ẩm chủ lực cũng như năng lực cạnh tran h của sản phẩm chủ lực ĐBSCL để từ đó xây dựng Hệ thống tiêu chí đ ánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực vùng từ n ay đến n ăm 2020. 3) Trên cơ sở Hệ thống tiêu ch í, tiến hành phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những hàng hó a hội đủ điều kiện hoặc có triển vọng để hình th ành Bảng d anh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL từ n ay đến n ăm 20 20.
- 3 4) Phân tích, đ ánh giá nh ững thành tựu cũng nh ư tồn tại, hạn chế trong thực tế xét chọn và phát triển sản ph ẩm chủ lự c ĐBSCL thời gian q ua để từ đó đề xuất các giải ph áp kh ắc phục nh ằm ph át triển hơn nửa sản phẩm chủ lực củ a vùng trong tương lai lâu d ài . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các sản ph ẩm hàn g hó a và dịch vụ chủ lực mang đặc trưng cho lợi thế, tiềm năng và gắn chặt với quá trình ph át triển kinh tế của vùng, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản ph ẩm chủ lự c của Đồng bằng sông Cửu Long giai từ na y đ ến năm 2020. 2.2. Phạm vi ng hiên cứu Đối với hàng hóa, dịch vụ: Các loại hàng hóa, dịch vụ đã, đang và có triển vọng ph át triển để tham gia th ị trườn g và giữ vai trò chủ lực tron g chiến lượ c phát triển kinh tế vùng đồn g b ằn g sôn g Cửu Lon g đ ến năm 2020 Đối với đ ịa bà n ng hiên cứu: Ngoài các tỉnh, thành thuộ c khu vực đồn g b ằng sông Cửu Long, khi n ghiên cứu nhu cầu thị trường th ì phạm vi ngh iên cứu được mở rộng ra nh iều tỉnh, th àn h phố lớn trong cả nước. 4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ph át triển cụm côn g nghiệp gắn với ph át triển vùng lãnh thổ và địa phương, ho ặc ph át triển n gành h oặc sản phẩm côn g n ghiệp chủ lực của địa phương, từ lâu đ ã có nh iều công trình trong và ngoài nướ c n ghiên cứu, nhiều tài liệu , lý thu yết đề cập tớ i. Tu y nhiên, nghiên cứu xác định sản ph ẩm chủ lự c và phát triển sản phẩm chủ lực cho mộ t vùng kinh tế như ĐBSCL th ì hầu như chưa đượ c n ghiên cứu bao giờ . Vì vậy, qu á trình n ghiên cứu , Luận án ch ỉ tiếp cận đượ c với các tài liệu có nội dung gần vớ i chủ đ ề đ ặt ra. 4.1. Tài liệu nước ngoài 1) Thu yết lợi thế cạnh tranh quố c gia của M.Po rter (199 0). Porter cho rằng, các lý thu yết phát triển tru yền thống như lợi th ế tu yệt đối của Ad am Smith và lợi thế so sánh của David Ricardo xem nền kinh tế như là sự “định hướng b ởi yếu tố n guồn lực”. Tức, lợi thế củ a mộ t quố c gia tron g thương m ại quốc tế được xác đ ịnh b ởi các yếu tố nguồn lực như đất đai, tài n gu yên thiên nhiên, lao động và qui m ô dân số đ ịa phương vì chún g tạo ra chi ph í thấp. Tu y nh iên, theo Po rter thì "sự thịnh vư ợng củ a quốc gia đ ược tạo ra chứ khôn g phải được th ừa kế", nên cần có sự tập trun g đ ầu tư m ạnh m ẽ đ ể n ân g cao hiệu quả thông qua cải th iện năng su ất lao động ho ặc sáng tạo ra các sản ph ẩm với giá trị
- 4 độ c đ áo . Nhiều quốc gia trên th ế giới đ ã th ành công kh i vận dụng tư tư ởng nà y của Porter và các lý thu yết cạnh tranh khác vào việc xác định lợi thế cạnh tranh đ ể phát triển cụm chu yên môn hóa và sản phẩm chủ lực [20], [21]. 2) Lý thu yết cụm phát triển của M . Porter (1990 ). Ban đầu, Porter cun g cấp các ngu yên lý cụm cho các cụm quố c gia và quố c tế nhưn g sau đó đã nh ận ra sự thích hợp cho các cụ m vùng kinh tế tron g nộ i bộ quốc gia. Porter cho rằng, một cụm được xem là có lợ i thế so sánh n ếu sản phẩm, năng suất và tốc độ tăng trưởn g cao hơn các cụm khác. Ở cấp vùng, các chính sách phát triển cụm được hỗ trợ bở i các cơ quan ph át triển vùng và gắn vớ i các ch iến lư ợc ph át triển địa phương. Tron g trườn g hợp n ày, sự tiếp cận cụm về ngu yên tắc đượ c sử dụn g như là công cụ phát triển về n gành sản phẩm và khôn g gian liên kết ho ạt độn g của n gành sản phẩm đó. Từ năm 1990, n hiều quốc gia trên thế giới đã vận dụng th ành công lý thu yết nà y vào lựa chọn và ph át triển ngành/sản phẩm chủ lực tập trun g th eo không gian địa lý (Porter 1990) hoặc [48]. 3) Sự phát triển của kh ái n iệm cụm Kinh nghiệm h iện tại và triển vọng, Christian H. M. Ketels (2003). Ketels đã trình b ày khung khái n iệm về cụ m (cluster) của M ich ael M. Porter, các lo ại hình cụm, sự tiến hóa cu ả cụm và cụm với hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, Ketels cũ ng nói đ ến những p hát hiện trong thực nghiệm đố i vớ i cụ m, cụm dựa trên chính sách phát triển kinh tế và xem đây nh ư là mô hình phát triển kinh tế mớ i. Thông qua công trình nghiên cứu n ày, Ketels đã mở rộng hơn về khái niệm cụm so với kh ái niệm ban đ ầu của Mich ael M. Porter và qu a đó, giúp mọ i người hiểu đúng và đầ y đ ủ hơn tầm quan trọng của cụm đối với phát triển kinh tế đ ịa phương tron g môi trường cạnh tranh to àn cầu [48]. 4) Lý thu yết điểm trun g tâm của Ch ristaller (1933). Lý thu yết n ày ch o rằn g, vùng nông thôn ch ịu lự c hút của thành phố và co i thành phố là cực hú t và hạt nh ân củ a sự phát triển. Từ đó, đố i tượn g đ ầu tư có trọng điểm cần được xác đ ịnh trên cơ sở nghiên cứu mức độ thu hú t và ảnh hưởn g của một trung tâm và cũng sẽ xác định b án kính vùng tiêu thụ các sản phẩm của trung tâm. Trong giớ i hạn bán kính vùn g tiêu thụ, xác định giới h ạn của th ị trường n goài ngưỡn g giới hạn khôn g có lợi trong việc cung cấp hàng hoá của trung tâm. Lý thu yết n ày đượ c Alosh (Đức) bổ sung. Điểm đán g chú ý của lý thu yế t điểm trung tâm là xác định được qu y luật ph ân bố không gian tươn g ứn g giữ a các điểm d ân cư, từ đó có thể áp d ụng qu y h oạch các điểm d ân cư trên lãnh thổ mới khai th ác [45 ]. 5) Một nghiên cứu về các chỉ số năng lực cạnh tranh, G. Arzu INAL (2003). Trong bố i cảnh cạnh tranh quốc tế ngà y càng gia tăn g và sự qu an tâm ngày càng sâu sắc của các
- 5 giới, đặc biệt các nhà sản xuất kinh do anh đến chiến lược cạnh tranh hiệu qu ả, nhiều nhà nghiên cứu đ ã cố gắng xác định khả năn g cạnh tranh và phát triển các chỉ số đ ịnh lượng thích hợp đ ể đo lườn g sức mạnh cạnh tranh. Với sự n ỗ lực củ a m ình, G. Arzu INAL đã nghiên cứu, tổng hợp và đưa ra 16 chỉ số có th ể đo lường n ăng lực cạnh tranh củ a quốc gia, đ ịa phương hay vù ng lãnh thổ. Tron g đó, có nhiều chỉ số thích h ợp cho việc đo lường năng lực cạnh tranh của hàng hóa, d ịch vụ làm cơ sở xâ y dựn g tiêu chí xác định h àn g h óa, dịch vụ chủ lực của địa phươn g [47]. Ngoài các tài tiệu trên, nhiều tài liệu kh ác cũng có nội dung liên quan vần đề n ày đư ợc tác giả tham khảo như : “Reg iona l innovation systems (RIS) in Ch ina của Jon Sigurdson ” đăn g trên Working Paper No 195, Ju ly 2004 [49]; “Sustaining th e Green Revolution in India” của S. Nagarajan [50]; “Econo mic contrib utio s of Thailand’s creative industries”, đăng trên tạp ch í Fiscal Po licy Institu te 2009 [47 ]; “Ko ji – The key p rodu ct in Japanese a lcoholic b everages and fermented foods, Tokyo Un iversity o f Agricu lture Sedaga yaku, Tok yo , Japan [54]; “Identifying and assessing th e factors that influ en ce cluster’s co mp etitiveness in Oregon, and some initia l suggestion s”, Luận án Tiến sĩ của Sam Gi Hong (2007 ) [52]....Nhìn chung các tài liệu n ày đều nhấn m ạnh đến vai trò của ph át triển cụm ngành sản ph ẩm trong ch iến lược p hát triển kin h tế củ a các quốc gia và đề xu ất các chính sách hỗ trợ đ ể cụm ph át triển mộ t cách b ền vữn g. 4.2 Tài liệu tro ng nước 1) Lu ận án Tiến sĩ “Phát triển công ngh iệp chế b iến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùn g Bắc Trung bộ” của Ngu yễn Hồng Lĩnh (2007). Lu ận án đã vận dụn g các lý thu yết liên quan, đ ặc biệt là mô hình kim cươn g của M. Porter đ ể ph ân tích tìm ra các nh ân tố ảnh hưởn g đ ến phát triển ngành công nghiệp chế b iến nông, lâm sản trên đ ịa b àn các tỉnh Bắc Trung bộ. Trên cơ sở xử lý các số liệu thu thập từ báo cáo thốn g kê và kh ảo sát th ực tế; rút kinh ngh iệm phát triển ngành công ngh iệp ch ế b iến ở mộ t số nước Đông Nam Á và dựa trên tiềm năng, lợi thế củ a vùng, Lu ận án đã xác định các n gành công nghiệp chế biến nôn g, lâm sản chủ lực đ ể phát triển trên đ ịa bàn Bắc Trung bộ [9 ]. 2) Chương trình phát triển sản ph ẩm quố c gia d ến năm 2020 của Chính phủ. Th eo Chương trình, sẽ hình thành và ph át triển hàng hóa m ang thư ơng h iệu Việt Nam bằng công nghệ tiên tiến, có năng lự c cạnh tranh cao về tính mới, chất lượn g, giá thành dựa trên việc khai th ác lợi th ế so sánh các n gu ồn lự c trong nước. Trong đó, giai đoạn 2010 – 2015 ph ải h ình thành và phát triển tố i thiểu 10 sản phẩm dự a trên côn g nghệ tiên tiến và do các
- 6 do anh nghiệp khoa học và côn g n ghệ sản xuất; giai đoạn tiếp theo sẽ m ở rộng qui mô sản xu ất và n ân g cao chất lượng sản p hẩm được xây dựn g ở giai đoạn 2010 – 2015, mở rộng thị trườn g, tăng cường xu ất khẩu và xây dựng thương hiệu sản ph ẩm Việt Nam trên trường quốc tế [24]. 3) Chương trình khoa học và côn g nghệ trọn g đ iểm cấp Nhà nước giai đo ạn 2001 – 2005 củ a Bộ Khoa họcCôn g nghệ và Môi trườn g (na y là Bộ Kh oa học và Côn g n ghệ) vớ i chủ đề “ứng dụng công ngh ệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lự c”. Mục đích của Chương trình là nh ằm gia tăng kim n gạch và chu yển dịch cơ cấu xu ất khẩu theo h ướn g nâng cao tỷ trọng các sản ph ẩm ch ế b iến , sản phẩm có hàm lư ợng công nghệ cao cũng nh ư th úc đẩ y xuất khẩu d ịch vụ. Nội dung chủ yếu củ a Chư ơng trình là nghiên cứu đ ề xuất các giải pháp ph át triển công ngh ệ về giốn g cây trồn g và vật nuô i có năng su ất, chất lượng cao , ch ống ch ịu sâu b ệnh…; xâ y dựng các mô hình thâm canh và sản xuất công n ghiệp trong nuôi trồng nôn g, lâm, thủ y h ải sản theo hư ớng b ền vữn g và bảo vệ môi trườn g sinh thái... [1] 4) “Qu y chế đánh giá, xét chọn và hỗ trợ phát triển sản ph ẩm công n ghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội”. Th eo Qu i chế này, cơ sở xác định sản ph ẩm công ngh iệp chủ lự c của Thành phố là các tiêu chí gồm sức cạnh tranh trên thị trườn g trong và ngoài nướ c; được tạo ra trên các d ây chu yền thiết bị có trình đ ộ công nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp vớ i trình độ sản xuất tron g từn g thời kỳ, phù hợp với ch iến lược ph át triển kinh tế xã hội của Thành phố , đảm b ảo năn g lực sản xuất và môi trường bền vững; tạo ra mứ c tăng trư ởng cao, ổn định; hoặc thuộc nhó m sản phẩm xuất khẩu chủ lự c, đóng góp t ỷ trọn g lớn vào tổng GDP công ngh iệp. Qu i trình xét chọn có 4 bước: đề xuất do an h ngh iệp tham gia Chương trình; khảo sát sản ph ẩm côn g nghiệp; tổ ch ức đ ánh giá, xét chọn và côn g nh ận sản ph ẩm chủ lự c...[17]. 5) Chươn g trình phát triển các sản phẩm công ngh iệp chủ lự c của thành phố Hồ Ch í Minh giai đoạn 2002 – 2005”. Theo Chươn g trình này, Hệ thống tiêu chí lựa chọn sản ph ẩm chủ lực và xâ y d ựng bảng tự đánh giá năn g lực cạnh tranh của mỗi sản phẩm đăng ký tham gia chư ơng trình đã ra đ ời cùng với việc triển khai hỗ trợ các do an h nghiệp th am gia chươn g trình trên năm lĩnh vực: thiết kế sản phẩm và lựa chọn côn g nghệ, nâng cao trình độ qu ản lý của doanh nghiệp, tiếp thị, đ ào tạo nh ân lực, tài ch ính thôn g qua các h oạt động hướn g d ẫn, tư vấn h ay mô i giới doanh ngh iệp với nhà tư vấn có năng lự c và u y tín , giúp doanh ngh iệp tiếp cận vớ i nguồn lực về khoa họ c và tài ch ính của th ành phố [2].
- 7 Ngoài ra, Luận án còn tham khảo nh iều tài liệu chương trình phát triển sản ph ẩm chủ lực tươ ng tự của các đ ịa phươn g kh ác cũng như hội thảo, hội nghị,... liên qu an đến vấn đ ề phát triển sản phẩm chủ lực nó i chung, như: “Xác định hàng hóa, d ịch vụ chủ lực Tp Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2010, tầm nh ìn 2020 ”; “Đánh giá thực trạng và định hướng ph át triển côn g nghiệp, tiểu thủ công ngh iệp, nông n gh iệp và làng ngh ề quận Bình Thủ y (Tp Cần Thơ ) giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 ” và các bài viết khác của các tác giả đăng tải trên tạp chí, b áo, tran g web trong nước và quốc tế có liên quan. Tu y nh iên , chưa có công trình n ào n gh iên cứu mộ t cách toàn diện, sâu sắc cả về lý luận cũng nh ư thực tiễn việc xác đ ịnh và phát triển các sản phẩm công, nông, nghiệp và thủ y sản chủ lực thuộc vùn g ĐBSCL. Với Luận án nà y, tác giả sẽ đi sâu n ghiên cứu và giải qu yết vấn đề bức xúc đó nh ằm góp phần ph át triển nền kinh tế ĐBSCL một cách bền vững. 5. Tính mới của Luậ n án So với các công trình n ghiên cứu cũn g như chươn g trình ph át triển sản phẩm chủ lực của các địa ph ương đã n êu trên , Luận án nà y có nhữn g đ iểm mớ i cơ bản sau: 1) Hoàn thiện hơn về m ặt cơ sở lý lu ận đố i với sản phẩm chủ lực cũng như phương ph áp xác định sản phẩm chủ lự c để vận dụng vào giải qu yết các vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác đ ịnh sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sôn g Cửu Long đến năm 2020. 2) Từ cơ sở lý thu yết đã xâ y dựn g, Lu ận án đưa ra bộ tiêu ch í xác đ ịnh sản ph ẩm chủ lự c của đồng b ằn g sôn g Cửu Long từ na y đến năm 2020 với 2 hệ th ống đánh giá, xét chọn sản phẩm h àn g hó a chủ lực và sản phẩm d ịch vụ chủ lực. Các h ệ thống nà y vừa b ảo đảm các đ iều kiện cần , vừa b ảo đảm đảm đ iều kiện đủ; vừa có tiêu ch í định lượng và vừa có tiêu chí định tính; đ ầy đủ hơn , th ực tế hơn như ng đơn giản, dễ thực hiện hơn . 3) Cũn g vớ i cơ sở lý thu yết đã hoàn th iện , Luận án cung cấp cơ sở kho a học cho việc công nhận sản phẩm chủ lực ĐBSCL đối với các sản ph ẩm đã từ lâu giữ vị trí chủ lực một cách tự nh iên do lợi thế đặc thù của vùng như lúa gạo, trái câ y và thủ y sản . Thông qua đó , Luận án cũn g chứn g m inh tính chủ lực không thể chối cải củ a các sản ph ẩm nà y b ằng một số chỉ tiêu định lượng qu an trọn g. 4) Dựa trên Bộ tiêu chí xác đ ịnh sản phẩm chủ lực đã xây dựng, Luận án thực h iện việc xem xét, tính toán và cân nhắc đối với từn g lo ại sản phẩm hàng hó a, d ịch vụ có triển vọng trong vùng để từ đó lập ra bảng Danh mục những sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020.
- 8 5) Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xác đ ịnh và phát triển sản ph ẩm chủ lự c ĐBSCL thờ i gian qua cũng như quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực của vùng thời gian tới, Luận án đ ã đ ề xuất hệ thố ng các giải pháp chủ yếu, khả thi và đồn g bộ nh ằm hỗ trợ các sản phẩm chủ lực phát triển một cách bền vững đến n ăm 2020. 6. Phương pháp và phương p háp luận nghiên cứu của đề tà i 6.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề Để tiếp cận vấn đề, tác giả thự c h iện thô ng qua các ph ươn g pháp chủ yếu như: + Tiếp cận h ệ thống : Trong quá trình ngh iên cứu xác định sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long, những loại hàng hóa, dịch vụ khôn g có tính đ ặc thù ho ặc tính đặt thù khô ng cao, tác giả đặt chún g tron g mố i quan h ệ hỗ tươn g vớ i hàng hóa, dịch vụ cùng loại trong cả nước. Nghĩa là xem h àng hóa, dịch vụ đó của Đồng bằng sông Cửu Lon g như là một bộ phận hữu cơ trong mố i quan hệ tổn g thể của cả nước. + Tiếp cận log ic: Từ việc n ghiên cứu, thu thập các dữ liệu, thông tin thông qua tài liệu, sách báo hoặc các phương tiện thông tin đại chúng để xâ y d ựng các mô hình lý thu yế t về sản phẩm chủ lực củ a Đồn g bằng sông Cửu Lon g, xem đâ y là giả thu yết để làm cơ sở chứng m inh cho tính đúng đắn của nó ho ặc lo ại trừ nó. + Cá c phương pháp hỗ trợ kh ác: Sử dụng các phương pháp m ô hình hó a, sơ đồ hó a, p hương p háp thống kê, phương pháp hồi qui tu yến tính …, đặc biệt tron g ph ân tích cạnh tranh sẽ áp dụng mô hình kim cương (diamond model) của Michael M. Po rter đ ể xác định lợ i th ế cạnh tranh ngành hàng. 6.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Để thực hiện đề tài nà y, tác giả chủ yếu sử dụn g các phương ph áp định tính để thu thập phân tích và d iễn giải dữ liệu nhằm mục đích khám ph á các nh ân tố và mối quan hệ đến tính chủ lực củ a h àn g hó a, dịch vụ . Việc s ử dụng cơ sở dữ liệu này chủ yếu là để xâ y dự ng cơ sở lý thu yết một cách khoa họ c và khách quan về sản phẩm chủ lự c. Côn g cụ đư ợc sử dụng phổ biến trong giai đ oạn nà y là : Khảo sát thực tế tại các đ ịa phươn g, th ảo luận nhóm; Thảo luận tay đô i; Quan sát ... 6.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Các chỉ tiêu định lượng đ ể đ ánh giá n ăn g lự c cạnh tranh củ a sản phẩm chủ lực như : Hệ số lợi th ế h iển thị ngành (RCA); Hệ số thương mại ròn g (NTR); Hệ số địa phương hóa (LQ); Hệ số bảo hộ hiệu dụn g (EPR); Hệ số chi phí n guồn lự c trong nước (DRC)...
- 9 7. Khung ng hiên cứu Chương 1. CƠ SỞ KH OA HỌC CH O VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC Phương pháp x ác định và phá t Cơ sở lý luận xác định SP chủ lực triển SP chủ lực và phát triển sả n phẩm chủ lực Các tiêu chí đ ánh giá và than g Lý lu ận chun g về SP chủ lự c đ iểm đánh giá xét chọn SP chủ lự c Th u yết lợi th ế tu yệt đ ối (A.Smith) Qu i trình xác định SP chủ lực và lợi th ế so sánh của (D.Ricardo) Các nội dun g và n gu yên tắc cơ Thu yết lợi thế cạnh tranh quốc gia b ản hỗ trợ phát triển SP chủ lự c và Cụm phát triển của M. Porter Chương 2 . THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL THỜI GIAN QUA Thực trạng xá c đ ịnh Đánh giá tiềm năng Thực trạng phá t triển sản phẩm chủ lực p hát triển sản phẩ m sản phẩm chủ lực Xây dựng tiêu chí và chủ lực ĐBSCL Lĩnh vực nông ngh iệp qui trình xác định Vận d ụng mô hình và thủ y sản Danh mục sản phẩm kim cương (M.Porter) Lĩnh vực công ngh iệp chủ lực và các lý thu yết đã Lĩnh vực thương mại Nh ận xét, đánh giá khác trình b ày và d ịch vụ Chương 3. XÁC ĐỊNH SẢN PH ẨM CHỦ LỰ C VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 Xây dựng Hệ thống Xây d ựng Danh mục Giải p háp triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL tiêu chí xác định sản SP chủ lực ĐBSCL Sản phẩm chủ lực Giải p háp phát triển p hẩm chủ lực ĐBSCL Hệ thốn g tiêu ch í ĐBSCL 20062010 sản phẩm chủ lực Thang điểm và phương Sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 pháp tính to án ĐBSCL đến n ăm 2020
- 10 8. K ết cấu chung của luận án Ngoài ph ần mở đ ầu , kết luận, phụ lụ c và danh mục tài liệu tham khảo ..., Luận án đư ợc kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học cho việc xác định sản phẩm chủ lực và phá t triển sản phẩm chủ lực Chương này ch ủ yếu trình b ày các q uan điểm, khái niệm, định nghĩa về sản ph ẩm chủ lự c; phương pháp xác đ ịnh h àn g sản phẩm chủ lực; và vai trò ý nghĩa củ a sản ph ẩm chủ lực trong phát triển kinh tế vùng, địa phương; các lý thu yết có liên quan và kinh nghiêm phát triển sản phẩm chủ lực ở một số quố c gia và địa phươn g trong nước. Chương 2: Thực trạng xác định và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua Chương n ày chủ yếu thực hiện việc ph ân tích , đán h giá thực trạn g xác định sản ph ẩm và ph át triển sản phẩm chủ lự c ở ĐBSCL thời gian qua. Đưa ra nhận xét ưu , nhược điểm trong việc xác định sản phẩm chủ lực của các đ ịa phương trong vùn g để làm cơ sở cho việc tiến hành xác định sản phẩm chủ lực cấp vùn g đ ến năm 2020. Chương 3: Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sả n phẩm chủ lực Đồng bằ ng sông Cửu Long đến năm 2020 Chương ba chủ yếu giải qu yết 3 vấn đề cơ b ản là: xây dựng Hệ thốn g tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL; đề xuất Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đ ến n ăm 2020 và đ ề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm chủ lự c của ĐBSCL mộ t cách b ền vữn g trong thời kỳ hội nhập quố c tế. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRI ỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1. Tổng qua n về sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩ m chủ lực 1.1.1. Định ng hĩa về sản phẩm chủ lực 1.1.1.1. Mộ t số quan điểm khác nhau về sản phẩ m vụ chủ lực
- 11 Quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới luôn gắn liền vớ i sự trỗi d ậ y của những n gành hàng hoặc sản ph ẩm có lợi thế cạnh tranh . Nhữn g n gành hoặc sản ph ẩm nà y đ ã trở thành yếu tố dẫn đ ạo tăng tưởng và phát triển kinh tế của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Điển hình nhất là Nhật bản, 20 năm sau thế chiến thứ 2 (1951 – 1973) đã trở thành nền kinh tế lớn của thế giới với GDP tăn g trưởn g gấp 20 lần. Các sản phẩm được xem là thế mạnh cạnh tranh củ a Nhật giai đoạn n ày là tàu b iển , xe má y, m áy khâu, m á y ảnh, ti vi, thép, ô tô, sản ph ẩm hóa chất, hàng dệt,... Kế đến là Trun g Quốc, trong b a thập kỷ (từ 1978 đến 2 007) vớ i việc chu yển đổi từ nền công nghiệp khôn g dựa vào lợi thế sang nền côn g n ghiệp dựa trên lợi th ế n guồn n hân công dồ i dào với các sản phẩm cấp thấp, giá rẻ... đã đưa nền kinh tế Trung quốc tăng trưởn g mộ t cách thần kỳ, đạt tốc độ trung bình hàng năm 9,5%. Kết qu ả là từ một nước kém ph át triển, Trung quốc đã vươn lên tốp bốn nền kinh tế h àn g đầu thế giới (WB, 2007). Tư ơng tự, thôn g qu a hai cu ộc “Cách mạng xanh ” với các sản phẩm nôn g n ghiệp (lư ơng thự c, th ực phẩm), công n gh iệp phụ c vụ nông nghiệp,... Ấn độ đã trở thành h iện tượng đ ặc biệt trong phát triển kinh tế n hờ vào xác đ ịnh và phát triển các ngành sản ph ẩm chủ lự c phù hợp vớ i lợi thế củ a mình [48 ], [49 ], [53 ] Ở Việt Nam, sản p hẩm chủ lực ha y sản phẩm công nghiệp chủ lực là khái n iệm mớ i và th ường xu ất h iện tron g một số văn bản quản lý Nh à n ước vào th ập niên đ ầu tiên thế kỷ XXI. Lú c đ ầu, đây chỉ là thuật ngữ dùn g để chỉ những sản phẩm có kh ả năng xuất kh ẩu mạnh , chiếm tỷ trọng kim ngạch cao hoặc có vị trí chiến lư ợc trong phát triển kinh tế của đất nước. Gần đâ y, khái niệm n ày được sử dụn g khá p hổ b iến và đã trở thành thuật ngữ kinh tế qu en thuộ c khôn g nhữn g vớ i các nhà quản lý mà còn vớ i cả các doanh ngh iệp và nh à ngh iên cứu. Tu y n hiên, cách hiểu về sản phẩm chủ lực củ a mỗi người, m ỗi địa phương lại có những điểm khác nhau kh á rõ rệt. Dướ i đâ y là nh ững điểm khác nhau đ iển hình kh i nó i về sản ph ẩm chủ lực. v Thể hiện tro ng các chủ trương, chín h sách nhà nước + Trước h ết là khái niệm “sản ph ẩm chủ lực” củ a Bộ Khoa học, Công n ghệ và Mô i trường (na y là Bộ Khoa học và Côn g ngh ệ) là sản phẩm giúp gia tăng kim ngạch và chu yển dịch cơ cấu xu ất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọ ng các sản phẩm chế biến, sản ph ẩm có h àm lượn g công n gh ệ cao, thúc đẩ y xu ất khẩu dịch vụ cũng như tạo điều kiện đẩ y n hanh áp dụng các côn g nghệ tiên tiến vào sản xuất th eo phương châm lấy tiết kiệm năng lượn g, giảm giá thành và nâng cao ch ất lư ợng sản phẩm làm trọng tâm (Qu yết định
- 12 số: 21/2001 /QĐbKHcnm t về việc “Ứng dụng công n ghệ tiên tiến trong sản xu ất các sản ph ẩm xu ất khẩu và sẩn phẩm chủ lực”) [1 ]. + Kế đến là Chương trình "Ph át triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực của Tp Hồ Chí M inh giai đoạn 20022005" đã giới hạn sản ph ẩm chủ lự c trong lĩnh vực công ngh iệp vớ i thu ật n gữ “sản phẩm côn g nghiệp chủ lực”. Th eo Chươn g trình, những sản phẩm n ày ph ải có khả n ăn g cạnh tranh cao , tiềm năng thị trườn g lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao đố i vớ i người sản xu ất, đón g góp đ án g kể cho tổng sản p hẩm n ội đ ịa và phát triển kinh tế của Th ành phố. Ngo ài ra, sản phẩm côn g nghiệp chủ lự c của Tp Hồ Chí Minh giai đo ạn 20022 005 ph ải vừa có tín h hiện đại, vừ a có tính văn hó a tru yền th ống; vừ a sử dụng nh iều ngu yên liệu tron g nước vừa có thươn g h iệu mạnh và đặc biệt, phải bảo đ ảm về lao động và thân thiện với môi trư ờng (Qu yết định số : 153 /2002 /QĐUB) [2]. + Mộ t kh ái niệm khác có th ể th am kh ảo là “sản ph ẩm công ngh iệp chủ lực” củ a Tp Hà Nội ghi tron g “Qu i ch ế đ ánh giá, xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội”, Th eo cách mô tả củ a Qui chế n ày thì “sản phẩm chủ lực” đã được giới h ạn trong ph ạm vi n gành công n gh iệp với các đ ặc trưn g cơ bản là: Có sứ c cạnh tranh trên thị trư ờng tron g và ngoài nước; Được tạo ra trên dây ch u yền th iết b ị có công nghệ ngang tầm khu vự c, phù hợp với trình độ sản xuất và ch iến lược phát triển củ a Th ành phố trong từng thờ i kỳ; Đảm bảo năng lực sản xuất và mô i trườn g b ền vữn g; Tạo ra mức tăng trưởng ổn định ở mức cao và thuộ c nh óm sản ph ẩm xuất khẩu chủ lực với tỷ trọ ng đóng góp vào tổng GDP công ngh iệp lớn (Qu yết định số 03/2006/QĐUB) [17 ]. + Cùng một quan niệm vớ i Tp Hồ Chí Minh và Tp Hà Nộ i, tỉnh Đồn g Nai vớ i “Ch ươn g trình ph át triển các sản phẩm côn g nghiệp chủ lực của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20062 010” cũn g tập trung giới hạn ở “Sản phẩm công ngh iệp chủ lực” và cho rằn g, sản ph ẩm công nghiệp chủ lực phải là sản ph ẩm đóng vai trò then chốt, qu yết định đối với việc thực hiện các mụ c tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong mộ t thời k ỳ nh ất đ ịnh. Đâ y là nhữn g sản ph ẩm công nghiệp chiếm tỷ trọ ng cao trong cơ cấu ngành côn g nghiệp có nhịp độ tăng trưởng và tỷ lệ giá trị gia tăng cao, có vị trí chi phố i và ảnh hưởng đ ến sự phát triển đố i vớ i nhiều sản phẩm công n ghiệp khác cũng như có sức cạnh tranh cao trên th ị trường tron g nước và xuất khẩu (Qu yết định số 955/QĐUBND). Nó i cách khác, đố i với tỉnh Đồng Nai th ì sản phẩm chủ lực là sản phẩm côn g nghiệp có th ế m ạnh về giá trị sản lư ợng và giá trị gia tăng; có sức tác độn g ha y lan tỏa đến các sản phẩm côn g nghiệp khác, đồng thờ i có khả năng tiêu thụ tốt trên thị trường tron g nước cũng nh ư ngoài nước [9].
- 13 v Thể hiện tro ng các bài viết, tác p hẩm nghiên cứu + Với GS.TS Võ Thanh Thu, Giảng viên trường Đại họ c Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Chu yên gia ngh iên cứu khu côn g nghiệp, trong một bài viết củ a m ình cũng đã sử dụng kh ái niệm “sản phẩm chủ lực” và cho rằng nó phải có các đặc trưng như: Ph ải có tương lai ph át triển m ạnh về côn g nghệ, có khả n ăn g cạnh tranh trên th ị trườn g quốc tế và trong nư ớc; Phải khai th ác được lợi thế của địa ph ươn g , là đặc trưng cho địa phương; Phải có tính lan tỏ a, kích thích các n gành khác, sản phẩm khác phát triển ; Phải là nh ững mặt hàng mang hàm lư ợng ch ất xám cao, cũn g như có kh ả n ăng xu ất khẩu cao; Có thể là hữu hình ho ặc là vô hình. Ở đâ y GS.TS Võ Thanh Thu đã đưa ra th êm 2 điểm khác q uan trọn g là sản phẩm chủ lực ph ải có sự lan tỏa đến các ngành kh ác, sản ph ẩm khác và lôi kéo chúng cùng phát triển, đồng thời sản phẩm chủ lực khôn g chỉ là hữu h ình mà còn có thể là vô hình nữa. + Với TS Lê Tấn Bửu, Trưởn g khoa Thươn g mạiDu lịchMarketing, trư ờng Đại họ c Kinh tế TP.HCM thì sản phẩm chủ lực phải là sản p hẩm tron g công nghiệp ch ế b iến nông, thủ y sản vì đâ y là thế m ạnh của Việt Nam mà trọng đ iểm là ĐBSCL, đồn g thờ i chún g còn là ngu ồn cung sản phẩm th iết yếu thỏa mãn nhu cầu cơ bản cho toàn xã hội. Như vậy, tron g thực tế nghiên cứu cho thấ y, ở mỗ i quốc gia, vùng lãn h thổ và mỗ i thờ i kỳ khác nh au việc n hận thức về sản phẩm chủ lực có khác nhau. Chính từ sự nh ận thức khác nhau như vậy m à việc lựa chọn sản phẩm chủ lự c và chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực ở mỗi địa phươn g thời gian q ua cũng có khác nhau. Tu y nh iên, có mộ t vấn đ ề m à mọi quốc gia, vùng lãnh thổ và mọi thời đại đều thống nhất vớ i nhau chính là lợi ích củ a việc xét chọn sản phẩm chủ lực, đồng thời xem việc tìm ra sản phẩm chủ lực để tập trung đ ầu tư phát triển là nh iệm vụ có tính chiến lược đối với mỗi quố c gia, địa ph ươn g và vùng lãnh thổ. Chính vì đ iều nà y m à trướ c tiên, Luận án cần đ i đến một nh ận thức chung, nh ất quán về sản phẩm chủ lực. 1.1.1.2. Nhậ n thức chung về sản phẩm chủ lực Trước hết, cần bắt đầu với thu ật ngữ “chủ lực”. Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nh à xuất bản Giáo dục 2003 thì đâ y là lự c lư ợng ch ính, giữ vị trí nòn g cốt và có tác dụng qu yết định. Ứng với tiếng Anh là “drivin g force” (lực lượng có tính d ẫn đ ạo ) h ay “main force” (lực lượn g chính ). Thu ật n gữ n ày đượ c dùng phổ biến tron g quân sự để ch ỉ lực lượn g qu an trọng nhất có ý nghĩa qu yết định chiến trườn g như “quân ch ủ lực”, “bộ độ i” chủ lự c...Lực lượng nà y đượ c sử dụng khi cần giải qu yết các m ục tiêu ch iến lư ợc,
- 14 qu yết định đến phạm vi toàn cụ c. Đặc trưn g củ a chủ lự c là tập trung vớ i số lượn g lớn , đư ợc h uấn lu yện ch ính qui, chu yên n ghiệp, trang bị h iện đại và có khả năng cơ động tác chiến trên d iện rộng. Vậ y sản phẩm chủ lực là gì? Có thể nói, sản phẩm trong Lu ận án nà y là kh ái n iệm dùng đ ể chỉ sản ph ẩm hàn g hóa h ay dịch vụ được thương mại hóa, tức là sản ph ẩm hữu hình hoặc vô hình được sản xuất và cung ứng nhằm mục đích thương m ại. Kh ái niệm sản ph ẩm ở đ ây cò n được mở rộ ng đ ến ngành hàng ha y m ột nhóm các sản phẩm có cùng tính năng, mụ c đ ích sử dụn g ha y q ui trình công ngh ệ sản xu ất. Ví dụ, ngành hàng thực ph ẩm chế b iến có th ịt đón g hộp, cá đón g hộp, thịt đông lạnh, cá đông lạnh..., ngành hó a m ỹ ph ẩm có bột giặt, nước xả, chất tẩy rửa gia dụng, m ỹ phẩm. ...Khi th am khảo các tài liệu tiếng An h, tác giả thư ờng thấ y xuất hiện các từ ho ặc cụm từ có th ể đ ược xem là tư ơng ứng vớ i sản phẩm chủ lực hay ngành hàng chủ lực như: ke y p rodu cts, m ain products, m ajor products hoặc key sectors, m ain sectors. Ma in products: Là sản phẩm chính, sản ph ẩm chủ yếu của mộ t công ty, giữ vị trí chủ yếu về sản lượn g tiêu thụ, doanh thu hoặc tạo nên h ình ảnh do anh nghiệp. Ví dụ m ain products củ a Seaprod ex gồm: Fresh (cá tư ơi), Fro zen (đông lạnh), Pro cessed (chiến b iến ), Canned (đóng hộp)... Key products: Sản phẩm chủ yếu của công ty. Ví d ụ sản phẩm chủ yếu của Công ty TNH H điện tử Nam Phương gồm có: Design and install all o f Distrib utor Bo ard (Thiết kế và cài đặt tất cả các bảng ph ân phối điện), Contro l Board (Bảng kiểm soát đ iện ), Electric Bo x (Hộp điện), Capacitor Bank medium and low Voltage (Tụ bù trung áp và thấp áp )…. Major Products: Sản phẩm chính của công ty, d oanh ngh iệp ha y q uốc gia. Ví dụ sản phẩm ch ính của Sumikin Bussan Special Steel Co., Ltd là: Tubes and Pipes (ống nư ớc, ốn g kết cấu cho xe ô tô, má y mó c và ống th ép đặc b iệt cho các nhà má y h óa d ầu ); Steel Sheets and Plates (thép tấm); Construction Materials (th ép xâ y d ựng); Bar and Wire Rod s (th anh thẳng, thanh cuộ n) và Raw Materials (thép ngu yên liệu thô). Hay sản ph ẩm chính củ a Nhật: Xe má y, Xe hơi, Thiết bị điện và Má y vi tín h…Trong đó, xe gắn m áy vớ i nh ãn hiệu Hond a, Suzuki, Yamh a h ay xe h ơi vớ i nh ãn h iệu To yota hoặc th iết bị điện tử, điện lạnh của Son y… là biểu tượng, là nét văn hó a của nư ớc Nh ật xưa và na y. Key sectors: Ngành hàng ho ặc lĩnh vực sản xu ất quan trọn g, chủ yếu của mộ t địa ph ươn g, vùng lãnh thổ h ay quố c gia. Ví dụ, để qui hoạch ph át triển Ấn Độ đã xác đ ịnh có
- 15 các ke y secto rs như: Agricu lture (Nông ngh iệp); Comm erce & Industries (Công ngh iệp và thương mại); Finance (Tài ch ính ); Communication & IT (Công ngh ệ thông tin và tru yền thông); Edu cation (Giáo dục); Health & Fam ily welfare (Y tế và phú c lợ i gia đ ình). ... Từ những kết quả ph ân tích đ ã trình bà y ở phần trên, có thể nhận d iện sản ph ẩm chủ lực thông qua đ ịnh ngh ĩa như sau : “Sản phẩm chủ lực là sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu, có khả năng sản xuấ t và cung ứng với khố i lượng lớn và năng lự c cạnh tranh cao; là tru ng tâm lan tỏa, lô i kéo các ngành ngh ề khác cùng phá t triển ; đồng thời nó còn có thể là sản p hẩm thể hiện tính đặc thù riêng , mang ý nghĩa văn hóa của mộ t 1 quốc gia , địa phương hay vùng lãnh thổ” . 1.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của sả n phẩm chủ lực Từ sự nhận thứ c như đã trình bà y ở phần trên, có thể rút ra năm đ ặc trưng cơ bản của sản phẩm chủ lực nh ư sau: 1) Sản phẩm có qu i mô khối lượng lớn và tính đồng nhất cao Một sản phẩm muốn trở thành chủ lực trước tiên phải là sản phẩm được sản xuất ra để trao đ ổi mua bán với khối lượn g lớn và đ ạt được độ đồng nh ất cao. Nói cách kh ác, hàng hó a chủ lực ph ải được sản xu ất theo qu i mô tập tru ng, công n gh iệp với công ngh ệ tiên tiến nên có th ể đảm b ảo được khối lượng cun g ứng lớn cho thị trường đồn g thờ i ch ất lượng, mẫu m ã kiểu dán g và các tính n ăn g kh ác phải giống nhau giữ a các cá thể. Rõ ràn g, sản ph ẩm không thể trở thành chủ lực n ếu ch ỉ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún vớ i ph ương ph áp thủ công, mang tính cá biệt cao. Bởi, nếu như vậy không thể có được th ị trường rộng lớn, mãi lực yếu, sứ c cạnh tranh khôn g cao. 2) Sản phẩm có năng lực cạnh tranh quố c tế Sản phẩm chủ lực phải là những sản phẩm đ ảm bảo các yêu cầu về m ặt chất lư ợng, thiết kế kỹ thuật, m ẫu m ã, kiểu dáng…th eo tiêu chuẩn quố c tế; có khả năng tiêu thụ tố t không những trên thị trường tron g nước mà còn xu ất khẩu, đồn g th ời luôn chiếm được ưu thế cạnh tranh trước các đối thủ quốc tế khác. Trong xu thế hội nhập quốc tế n gà y c àng sâu rộng, mô i trườn g cạnh tranh khôn g còn đơn giản với không gian nhỏ hẹp tro ng nước mà cạnh tranh hiện na y là cạn h tranh mang tính toàn cầu với nhiều phương thức phức tạp. Do vậy, mộ t sản ph ẩm trở th ành chủ lực củ a một quố c gia nhất th iết phải có đ ược năng lực cạnh tranh tốt trên phạm vi quốc tế để có th ể tồn tại và phát triển một cách bền vững. 3) Sản phẩm có sức lan tỏa mạnh 1 Tác giả tổng hợp và ch ọn lọc từ các định nghĩa trong nhiều tài liệu đã có
- 16 Có thể nói, sản phẩm chủ lực là nhữn g sản phẩm có sự liên hệ mật thiết với nh iều ngành hàng ha y sản phẩm khác, ảnh hưởn g trực tiếp lên các sản phẩm, n gành h àn g kh ác và lô i kéo chúng cùn g phát triển theo. Mặt khác, qu á trình phát triển của sản phẩm chủ lực cũng thường xu yên chịu sự tác động bởi các ngành hàng ho ặc sản phẩm khác. Sự liên hệ nà y được thể hiện thông qua các mối liên hệ chuỗ i giá trị (sự kết nối liên tiếp về mặt công nghệ tron g qu á trình sản xuất ra sản ph ẩm ) hoặc các mối liên hệ bổ trợ (m ối liên h ệ tương hỗ tạo ra điều kiện thu ận lợi cho quá trình sản xu ất và tiêu th ụ sản phẩm). Với tính chất lan tỏ a như vậy, thự c tế cho thấy kh i sản phẩm chủ lực ph át triển sẽ tạo ra nhu cầu hỗ trợ , nhu cầu liên kết…từ đó kích th ích , lôi kéo các ngành n ghề khác cùn g phát triển theo. 4) Sản phẩm mang tính đặ c thù của quốc gia , vùng lãnh thổ Một sản ph ẩm chủ lực còn là sản ph ẩm thể hiện lợi thế đặc trưn g củ a quốc gia, vùng lãnh thổ mà không nơi nào khác có thể sánh kịp . Người tiêu dùn g bỏ tiền mu a sản ph ẩm ấy chính bở i nh ững giá trị đ ặc trưn g m à họ th ấy đư ợc từ sản ph ẩm, đồng thờ i đố i thủ cạnh tranh khó lòng b ắt chư ớc vì thiếu nhữn g điều kiện mang tính lợi th ế cạnh tranh của quốc gia h ay vùn g lãnh thổ (vị trí đ ịa lý , tài n gu yên thiên nhiên, lao động…). Ngo ài ra, nh iều sản phẩm chủ lự c còn là biểu tượng văn hóa củ a quốc gia ha y vù ng lãnh thổ, góp ph ần tạo nên thương hiệu quốc gia trên th ị trường quố c tế. 5) Sản phẩm có tính an toàn và thân thiện với mô i trườn g Sản phẩm chủ lự c nhất thiết ph ải là sản ph ẩm mà tron g qu á trình khai thác n gu yên liệu, sản xu ất, tồn tại, sử dụng và sau kh i thải bỏ khôn g gâ y h ại hoặc ít gây hại hơn cho môi trường so với sản phẩm cùng loại và đư ợc các cơ q uan chức năng của nh à nước ho ặc quốc tế côn g nhận. Hoặc, sản phẩm được tạo ra có khả năng thay thế cho các ngu yên liệu tự nhiên mà tron g qu á trình tồn tại, sử dụng hoặc sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho mô i trường so với sản phẩm được th ay thế. 1.1.1.4. Điểm khác cơ bản của khá i niệm sản phẩ m chủ lực trong Luận án Có th ể thấy, về cơ bản Luận án đã kế thừa có chọn lọ c các khái niệm mà các tài liệu trướ c đ ây đưa ra. Tu y nhiên, nếu xét ở phạm vi nộ i dung và ý nghĩa cũng như so sánh vớ i từn g tài liệu riêng rẻ thì Lu ận án đã đưa ra n hiều đ iểm mớ i. Bảng 1.1. Điểm khá c nhau giữa Luận á n với cá c tài liệu về sản phẩ m chủ lực Khá i niệm trong Luận án Các khái niệm trước đây
- 17 Nêu bật m ục đích chính của sản phẩm Chỉ cho b iết sản phẩm nó i chung chứ chưa đư ợc tạo ra là để trao đổ i mua b án , đ ặc th ể h iện rõ mục đích tạo ra là đ ể trao đổi mua biệt là mua bán quốc tế. b án , nh ất là mua bán quố c tế. Xác định rõ sản phẩm của vùn g, m iền dựa Xác định sản ph ẩm củ a địa phươn g, dựa vào trên tiềm năng, lợ i th ế chung của vùng, đ iều kiện sản xu ất đặc thù của địa phư ơng và miền qu yết định một cách khách qu an . do doanh n gh iệp qu yết định th eo chủ quan Bao gồm cả sản phẩm công n ghiệp, nôn g Th ườn g chỉ đề cập chủ yếu đến sản ph ẩm nghiệp thủ y sản và dịch vụ côn g nghiệp, hoặc nông n gh iệp Sản phẩm vừ a giữ vị trí chủ yếu tạo ra giá Chú trọng đến kh ía cạnh tạo ra giá trị sản trị sản lượn g vừ a là trung tâm lan tỏa đến lư ợng, tốc đ ộ tăn g trưởn g, hiệu qu ả.. . riêng các ngành nghề kh ác của sản phẩm chủ lự c m à thôi. Sản phẩm khôn g những m ang giá trị vật Chỉ chú trọn g đến việc nh ấn mạnh giá trị vật chất, giá trị kinh tế m à nó còn mang cả giá chất, giá trị kinh tế mà thôi trị phi vật thể: nh ân văn, văn hó a… Nguồn: Tá c g iả tổng hợp và xây dựng 1.1.2. Ý nghĩa của việc xác định sả n phẩm chủ lực Việc xác định đúng sản phẩm chủ lực của một quốc gia, địa phương h ay vù ng lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng. Cụ th ể: 1) Xá c định đúng sản phẩm chủ lực đồng nghĩa với việc xá c định được năng lực cạnh tranh cốt lõi của quốc gia , vùng lãnh thổ…, để từ đó có chính sá ch đầu tư đúng hư ớng, tập trung và có chiều sâu. Xác địn h đúng sản ph ẩm chủ lực là cơ sở đ ể tập trung nguồn lực, ưu tiên hỗ trợ đ ầu tư phát triển một cách có trọng tâm, trọng điểm và theo chiều sâu trên cơ sở lợi thế so sánh, không d àn trải làm lãng phí vốn đầu tư. Qua đó, tạo ra sự chu yển b iến rõ rệt về năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho từn g lo ại sản phẩm và qua đó tạo mô i trường thu ận lợi cho sản xuất ph át triển, đảm bảo cho nhữn g sản phẩm đ ược chọn có điều kiện ph át triển bền vững, đón g góp tích cự c vào quá trình ph át triển kinh tế xã hội của địa phươn g và hội nhập kinh tế quốc tế.
- 18 2) Xá c định đúng sản phẩm chủ lực cũng có nghĩa xác đ ịnh đúng trung tâm lan tỏa, nguồn phát tác hấp lực từ tập trung chu yên môn hóa – hiện đại hóa sản xuất và cung ứng , có tá c đ ộng lôi kéo cá c ngành nghề liên quan, d ịch vụ bổ trợ phá t triển . Xác định đúng sản ph ẩm chủ lực nghĩa là đã xem xét một cách đầ y đ ủ các ngành nghề có liên quan tron g n ền kinh tế. Điều nà y có ngh ĩa, khi tập trun g đầu tư ph át triển mộ t ngành hàng chủ lự c n ào đó sẽ đồng thời phải đầu tư cho các ngành có liên qu an khác làm cho chúng có đ iều kiện phát triển theo. Ngược lại, cũ ng thôn g qua quá trình xem xét n ày, có thể xác đ ịnh đ ược nhữn g ngành nào có kh ả năng lan tỏa đến nó để có chính sách khu yến khích đầu tư và qui hoạch phát triển một cách tương ứng và đồng bộ. 3) Xá c định đúng sản phẩm chủ lực cũng đồng nghĩa với việc định vị đúng nền kinh tế trong chiến lược cạnh tra nh toàn cầu. Sản ph ẩm chủ lực củ a quốc gia, vùng lãnh thổ ha y đ ịa phươn g th ể hiện đ ẳn g cấp , thực trạng và tư ơng lai phát triển kinh tế của quốc gia, vùn g lãnh thổ và địa ph ương đó . Căn cứ vào đ ịnh vị n ày, các quố c gia, vùng lãnh thổ và địa phươn g đ ẩy mạnh chu yển d ịch cơ cấu kinh tế theo h ướng phù h ợp và h iệu quả nhất, nh ằm góp phần giải qu yết các bất ổn kinh tế vĩ mô và đảm bảo tăng trưởn g một cách bền vững. 4) Xác định đúng sản phẩm chủ lực cũng có nghĩa là xác định đúng đố i tượng khách hàng và th ị trường tiêu thụ đ ể tăng cường áp dụng các h ệ thống quản lý và thực hành chất lư ợng phù hợp. Để đối m ặt với sự cạnh tranh mang tính quốc tế, các doanh nghiệp ph ải tạo ra được nh ững sản phẩm b ảo đảm chất lượng, thương h iệu và u y tín, được khách h àn g ưa chuộng. Muốn vậy, các nhà sản xuất phải đầu tư đổi mới m áy mó c, th iết bị và công nghệ sản xuất tiên tiến, h iện đại cũng như áp dụng các phươn g ph áp quản lý ch ất lượng một cách to àn diện theo chuẩn quố c tế, đáp ứn g với những đòi hỏ i ngày càng cao củ a n gười tiêu dùng. 1.1.3. Một số lý thuyết liên quan đến xá c định và phát triển sả n phẩm chủ lực 1.1.3.1. Thuyết lợi thế tuy ệt đối của Ada m Smith (17231790 ) Adam Sm ith đư ợc coi là ch a đ ẻ của kinh tế họ c h iện đại. Tác phẩm lớn nh ất của ôn g là 'The Wealth o f Nation s' xuất bản 1776 . Tron g tác phẩm, ông nhấn mạnh lợi ích của chu yên môn ho á và nhu cầu sinh ra hệ thống cơ chế th ị trườn g, phản h ồi qua hệ thố ng giá. Có lẽ tư tưởn g gắn liền vớ i ôn g là Lý thu yết lợ i th ế tu yệt đ ối (Absolu te Advan tage). Trong mô hình kinh tế cổ đ iển , các nh à học giả cho rằng đất đai là giới hạn của tăng trưởng. Kh i nhu cầu lươn g thực tăn g lên, phải tiếp tụ c sản xu ất trên nhữn g đ ất đ ai cằn cỗi, khôn g đ ảm
- 19 bảo đ ược lợi nhuận cho các nhà tư b ản thì h ọ sẽ khôn g sản xu ất nữa. Trong điều kiện đó, A. Sm ith cho rằn g có thể giải qu yết bằng cách nh ập kh ẩu lươn g thực từ n ước ngoài với giá rẻ hơn . Việc nhập kh ẩu nà y sẽ mang lại lợi ích cho cả h ai nước. Lợ i ích n ày đượ c gọi là lợ i thế tu yệt đố i của hoạt động ngoại thư ơng. Do đó, có th ể nói lợ i thế tu yệt đố i là lợi th ế có được tron g đ iều kiện so sánh ch i ph í nguồn lực để sản xuất ra cùng mộ t loại sản phẩm . Khi một nước sản xuất sản phảm có ch i ph í cao hơn (do hạn chế về nguồn lực) có th ể nhập sản phẩm đó từ nước kh ác có ch i ph í sản xuất th ấp hơn (do có ưu thế về nguồn lực). Lợi thế n ày đượ c xem xét từ h ai phía, đố i vớ i nướ c sản xu ất sản phẩm có chi ph í sản xuất th ấp sẽ thu đượ c nhiều lợi nhu ận hơn kh i bán trên th ị trường quốc tế. Còn đối với nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xu ất cao sẽ có được sản ph ẩm mà trong n ước không có khả năng sản xuất ho ặc sản xuất khôn g đ em lại hiệu quả. Điều nà y gọi là bù đ ắp sự yếu kém về khả năng sản xuất tron g n ước. Ngà y na y, đối với các nướ c đ ang phát triển như Việt Nam việc kh ai thác lợi thế tu yệt đối vẫn có ý n ghĩa qu an trọng kh i chưa có khả năng sản xuất mộ t số loại sản ph ẩm, đặc biệt là côn g n ghệ sản xuất vớ i ch i ph í ch ấp nh ận được m à p hải nhập khẩu công nghệ. Khi nh ập công nghệ sản xuất, lao độn g tron g nư ớc sẽ học được cách sử dụng m áy m óc thiết b ị mà trước đâ y họ ch ưa biết và sau đó họ học cách sản xuất ra chúng. Về m ặt n ày, vai trò đ óng góp của ngo ại thươn g giữa các nư ớc côn g n ghiệp phát triển (có lợi th ế tu yệt đố i về cô ng n ghệ) và các n ước đang phát triển (có lợ i thế tu yệt đố i về nguồn lực) thông qu a bù đắp sự yếu kém về kh ả năng sản xu ất tư liệu sản xu ất và yếu kém về kiến thức công nghệ củ a các nước đang ph át triển cũng được đánh giá là lợi thế tu yệt đối [55]. 1.1.3.2. Thuyết lợi thế so sá nh của David Ricardo (1772 182 3) Học thu yết lợi thế so sánh của D. Ricardo ngh iên cứu sự trao đổi h àn g hóa giữa các quốc gia dựa trên nền tảng học thu yết về giá trị lao đ ộng. Theo họ c th u yết n ày thì ngoại thương có lợi cho mọi quốc gia miễn là xác định đúng lợi thế so sánh. Nghĩa là việc chu yên mô n h óa củ a mỗi nước ph ải dựa trên lợi thế kh i đố i chiếu so sánh hao ph í lao động cho mỗi đơn vị sản ph ẩm giữ a các quốc gia. Muốn xác đ ịnh lợi th ế so sánh ta phải xác lập lợi thế tu yệt đối. Toàn bộ phân tích của D. Ricardo về lợi thế so sán h thực chất d ựa trên sự kh ác nhau giữa các nước trong công nghệ sản xuất d ẫn đến năng suất vật chất và đò i hỏ i lao động đơn vị kh ác nh au . Xét trên góc độ giá yếu tố đầu vào cũng dẫn đến lợi th ế so sánh với n ền tản g công nghệ như nhau: các nước phát triển có cung về tư bản nhiều hơn các n ước đ ang phát
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật"
108 p | 1952 | 549
-
ĐỀ ÁN: "Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt may Huy Hoàng".
17 p | 775 | 271
-
Luận văn: Nghiên cứu sản xuất nước uống đóng chai từ hoa Atiso – lá Lạc tiên tây
100 p | 424 | 100
-
Tiểu luận: Kế hoạch marketing sản phẩm X - Cleaner Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
14 p | 382 | 66
-
LUẬN VĂN: Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu
115 p | 225 | 57
-
LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm
47 p | 228 | 56
-
Luận văn: Lựa chọn một sản phẩm cụ thể trên 1 khu vực thị trường nhất định
20 p | 235 | 37
-
LUẬN VĂN : Xác định hàm lượng dầu và protein của một số giống dừa ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
63 p | 156 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển sản phẩm ngân hàng số tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong
83 p | 84 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm cho Công ty cổ phần HPEC Việt Nam
157 p | 92 | 25
-
Luận văn: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHOLESTEROL TRONG TRỨNG VÀ SO SANH TRÌ NH TỰ VUNG ĐIÊU KHIÊN D-LOOP DNA TY ̉ THÊ CUA GA RI, GÀ ÁC, GÀ TRE ̉ ̉ ̀
62 p | 152 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự trung thành của khách hàng trong hệ thống ngân hàng bán lẻ Việt Nam
129 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến giá trị của quảng cáo trực tuyến và thái độ đối với sản phẩm thời trang
118 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định độ cháy của thanh nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân bằng phương pháp tỷ số đồng vị
118 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
129 p | 38 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Thiết kế hệ thống lên men kị khí theo mẻ dựa vào hướng dẫn VDI 4630 và xác định sản lượng khí sinh học của các chất nền tại làng nghề chế biến thực phẩm
18 p | 81 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xác định sản lượng gỗ khai thác của rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) trên cơ sở những cấu trúc cơ bản của lâm phần ở Đăk Lăk
97 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn