intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP ( HAI MẶT PHẰNG SONG SONG)

Chia sẻ: Abcdef_46 Abcdef_46 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

264
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được kiến thức cơ bản của hai mặt phẳng song song: về định nghĩa và các định lý. Về kỹ năng: -Biết cách vận dụng các định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Tìm giao tuyến, giao điểm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP ( HAI MẶT PHẰNG SONG SONG)

  1. TIẾT 11: LUYỆN TẬP ( HAI MẶT PHẰNG SONG SONG) A. Mục tiêu: Vệ kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của hai mặt phẳng song song: về định nghĩa và các định lý. Về kỹ năng: -Biết cách vận dụng các định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Tìm giao tuyến, giao điểm - Về tư duy, thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà. C. Phương pháp: Phương pháp gợi mở và vấn đáp D. Tiến trình bài học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ CỦA HỌC SINH
  2. - Đọc đề và vẽ hình - Hướng dẫn học sinh vẽ Bài tập 1: hình. c b - Có nhận xét gì về hai mặt d C' - Chứng minh được hai B' a phẳng (b,BC) và (a,AD) D' mặt phẳng (b,BC) // ( a, A' C - Tìm giao tuyến của hai B AD ) A D mặt phẳng (A’B’C’) và (a,AD) . Giải: - Qua A’ ta dựng đường b // a  (b, BC ) //( a, AD ) thẳng d’ // B’C’ cắt d tại   BC // AD điểm D’sao cho A’D’// - Giao tuyến của hai mặt Mà ( A ' B ' C ')  (b, BC )  B ' C ' B’C’. phẳng (A’B’C’) và (a,AD)  ( A ' B ' C ')  (a , AD )  d ' là đường thẳng d’ qua A’ song song với B’C’. Nêu cách chứng minh b/ Chứng minh A’B’C’D’ là A’B’C’D’ là hình bình hình bình hành - Suy ra điểm D’ cần tìm. hành Ta có: A’D’ // B’C’ (1) - Dự kiến học sinh trả lời: HD: Sử dụng định lý 3 Mặt khác (a,b) // (c,d) Ta cần chứng minh: Mà ( A ' B ' C ' D ')  ( a , b)  A ' B '  A ' D '// B ' C '   A ' B '// D ' C ' Giáo viên hướng dẫn học Và ( A ' B ' C ' D ')  (c, d )  C ' D ' sinh vẽ hình. - Học sinh đọc đề và vẽ Suy ra A’B’ // C’D’ (2) hình
  3. Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’D’ là hình bình hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình Bài tập 2: - Học sinh đọc đề và vẽ hình: A' C' M' B' - AA’M’N là hình bình G MM '// AA' hành vì  MM '  AA ' I O - HD: Tìm giao điểm của - Giao điểm của đường đường thẳng A’M vơi một thẳng A’M và đường A C M đường thẳng A’M với một thẳngAM’ chính là giao B đường thẳng thuộc mặt điểm của đường thẳng phẳng(AB’C’). A’M với mặt phẳng (AB’C’) . Giải: - Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. - Ta tìm hai điểm chung a/ Chứng minh: AM // A’M’ của hai mặt phẳngđó MM '// AA '    AA’M’M là Suy ra nối hai điểm chung MM '  AA ' chính là giao tuyến của hai hình bình hành, mặt phẳng cần tìm. suy ra AM // A’M’ - HD: Tìm giao điểm của b/ Gọi I  A ' M  AM ' đường thẳng A’M với một - Giao điểm của đường đường thẳng thuộc Do AM '  ( AB ' C ') thẳng A’M và đường thẳng mp(AB’C’) AM’ chính là giao điểm
  4. của đường thẳng A’M với Và I  AM ' nên I  ( AB ' C ') mp( AB’C’). - Nêu cách tìm giao tuyến Vậy I  A ' M  ( AB ' C ') - Ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng. c/ của hai mặt phẳng đó. C '  ( AB ' C ') Suy ra đường thẳng nối hai  C '  ( BA ' C ') điểm chung đó chính là  C '  ( AB ' C ')  ( BA ' C ') giao tuyến của hai mặt phẳng cần tìm. AB ' A ' B  O O  ( AB ' C ')  O  ( BA ' C ')  O  ( AB ' C ')  ( BA ' C ') - Giao điểm của dường  ( AB ' C ')  ( BA ' C ')  C ' O - Nêu cách tìm giao điểm thẳng d với mp(AM’M) là giao điểm của đường thẳng của đường thẳng d với  d '  C 'O mp(AM’M) . d với đường thẳng AM’ d  ( AB ' C ') d/  - Trọng tâm của tam giác  AM '  ( AB ' C ') là giao điểm ba đường - Trọng tâm của tam giác  d  AM '  G trung tuyến. là giao điểm của các đường trung tuyến. G  d   G  ( AM ' M ) G  AM ' Ta có: OC ' AM '  G Mà OC’ là trung tuyến của
  5. tam giác AB’C’ và AM’ là trung tuyến của tam giác AB’C’ Suy ra G là trọng tâm của tam giác AB’C’ Bài tập 3: D' A' B' C' A D B C a/ Chứng minh: (BDA’) // (B’D’C) - Học sinh đọc đề và vẽ hình. Ta có: HD: Áp dụng định lí 1 để chứng minh hai mặt phẳng  BD // B ' D '  song song. B ' D '  ( B ' D ' C ) - Chứng minh được BD //  BD //( B ' D ' C ) - Có nhận xét gì về đườgn (B’D’C) thẳng BD với mặt phẳng  A ' B // CD ' Và  ) - Chứng minh A’B // CD '  ( B ' D ' C ) (B’D’C) (B’D’C)  A ' B //( B ' D ' C - Tương tự đường thẳng A’B với mặt phẳng
  6. Vì BD và A’B cùng nằm (B’D’C). Mà BD  A ' B  ( A ' BD ) trong (A’BD) nên (A’BD) // Suy ra ( A’BD) // (B’D’C) (B’D’C) * Củng cố: - Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song - Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song * Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK ------------------------------------------------------
  7. TIẾT 59: BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC A/ Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm vững khài niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa,các tính chất trong việc xét tính liên tục của các hàm số. Về tư duy thái độ: Tích cực hoạt động, giải các bài tập trong sách giáo khoa B/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà C/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và hướng dẫn D/ Tiến trình bài học:
  8. * Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, các định lý của hàm số liên tục ? Vận dụng: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số:f(x) = x3  2 x  1 tại x0  3 * Nội dung bài mới: HĐ CỦA HỌC SINH HĐ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài tập 2:  x3  8 ,x  2  g  x   x  2 5 ,x  2  a/ Xét tính liên tục của hàm số HD: Tìm tập xác định? TXD: D = R y = g (x) tại x0  2 lim g  x  và f ( 2) x3 8 Tính lim g  x   lim x2 KL: Hàm số y = g(x) x2 x 2 x 2 không liên tục tại x0  2 rồi so sánh   lim x 2  2 x  4  12 x 2 g (2) = 5  x   g 2  lim g x2 Hàm số y = g(x) không liên
  9. tục tại x0  2 Học sinh trả lời HD: Thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại b/ Thay số 5 bởi số 12 x0  2 tức là để limg  x   g  2  x 2 Bài tập 3: - HS vẽ đồ thị 3 x  2 , x  1 - Dựa vào đồ thị nêu các f  x   2  x  1 , x  1 HD: - Vẽ đồ thị y = 3x + 2 khoảng để hàm số y = f(x) khi liên tục a/ Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng  ; 1 và x < - 1 ( là đường thẳng)  1;   - Vẽ đồ thị y = x 2  1 nếu x  1 ( là đường parabol ) b/ -Hàm số liên tục trên các -Dựa vào định lí chứng khoảng  ; 1 và  1;   minh hàm số liên tục trên các khoảng -Gọi HS chứng minh khẳng - Tại x0  1 định ở câu a/ bằng định lí  ; 1 và  1;   l imf  x   lim f  x  x 1 x 1 -Xét tính liên tục của hàm Hàm số không liên tục tại số tại x0  1 - HD: Xét tính liên tục của hàm số y = f(x) trên TXD
  10. của nó x0  1 Bài tập 4: -Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng -Tìm tập xác định của các  ; 3 ,  3; 2  ,  2;   hàm số HD: Tìm TXD của các hàm - Hàm số y = g(x) liên tục số , áp dụnh tính chất của trên các khoảng hàm số liên tục       k ;  k  k  Z 2 2  Bài tâp 6: CMR phương trình: a/ 2 x3  6 x  1  0 có ít nhất hai nghiệm - Hàm số y = f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R HD: Xét tính liên tục của hàm số này và tìm các số a, - Chon a = 0, b = 1 b/ cosx = x có nghiệm b, c, d sao cho: f(a).f(b) < 0 và - Chọn c = -1, d = -2 f(c).f(d) < 0
  11. -Hàm số: f(x) = cosx –x liên tục trên R Biến đổi pt: cosx = x trở - Chọn a = 0, b = 1 thành cosx – x = 0 Đặt f (x) = cosx – x Gọi HS làm tương tự câu a/ * Củng cố: Hệ thống lí thuyết: Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục * Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị phần ôn tập chương IV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2