Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 10 - Thầy Phạm Ngọc Sơn
lượt xem 5
download
"Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 10 - Thầy Phạm Ngọc Sơn" được chia làm 2 phần: phần chung có 40 câu hỏi trắc nghiệm, phần riêng được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 10 - Thầy Phạm Ngọc Sơn
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 ĐỀ SỐ 10 Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là đề thi tự luyện số 10 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn). Để sử dụng hiệu quả, bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 , phần 2 và phần 3). I. Phần chung (40 câu) Câu 1. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16. Câu 2. Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là: A. 29,25 gam. B. 18,6 gam. C. 37,9 gam. D. 12,4 gam. Câu 3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 5. Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là A. CH2=CH-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOH. C. HOOC[CH2]3CH2OH. D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH2CH3. Câu 6. Hỗn hợp Z gồm 1 axit no đơn chức X và 1 ancol no đơn chức Y, biết MX = MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z thấy tạo ra 13 gam kết tủa mới. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H7OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. CH3COOH và C4H9OH. D. C2H5COOH và C4H9OH. Câu 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 được V lít dung dịch Z không màu trong suốt có pH = 2. Giá trị của V là A. 1,14. B. 0,14. C. 11,4. D. 2,28. Câu 8. Trong dãy chuyển hóa sau: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH Số phản ứng không phải oxi hóa–khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71% thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,61 hoặc 1,38. B. 0,61 hoặc 1,035. C. 0,69 hoặc 1,035. D. 0,69 hoặc 1,61. Câu 10. Cho các sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH Y + Z + T + H O 2 T + NaOH CH4 + Na2CO3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 Y + Cu(OH)2 + NaOH I + Cu2O + H2O I + NaOH CH4 + Na2CO3 Z + HCl C6H5OH + NaCl Biết tỉ lệ số mol giữa X và NaOH tham gia phản ứng là 1: 3. I là hợp chất đơn chức. CTCT của X là A. C6H5–OOC–CH2–COOCH=CH2. B. C6H5–OOC– CH2CH(COO C6H5)– CH2COOCH= CH2. C. C6H5OOC– CH2– CH2–COOCH= CH2. D. C6H5OOC– CH2– CH2- CH2–COOCH= CH2. Câu 11. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) để lại chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư có 8,96 lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của m là A. 45,5 B. 55,5 C. 54,5 D. 55,4. Câu 12. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là: A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C.0,16 mol. D. 0,18 mol. Câu 13. Hòa tan một miếng nhôm trong dung dịch chứa 0,05 mol NaOH thấy có 0,672 lít H2(đktc) thoát ra và thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 0,065 mol HCl thì kết tủa thu được là A. 2,34 gam. B. 1,17 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam. Câu 14. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V1 lít H2 (đktc). Khi cho m gam Al đó tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V2 lít N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tỉ lệ V1/V2 là A. 0,5. B. 2,5. C. 5. D. 1. Câu 15. Sau khi kết thúc thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa. A. Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch K2ZnO2. B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. C. Thêm dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. D. Thêm dung dịch AlCl3 từ từ đến dư vào dung dịch NaOH. Câu 16. Rót 1 đến 2 ml dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm. Thêm vài giọt dung dịch H2S vào ống nghiệm trên. Nêu hiện tượng quan sát được. A. Không có hiện tượng gì ? B. Có kết tủa màu đen xuất hiện. C. Màu nâu đỏ của dung dịch đậm dần. D. Có kết tủa vàng xuất hiện. Câu 17. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây A. FeCl2, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2. B. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. C. H2SO4, CO2, SO2, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2 D. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. Câu 18. Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → ; (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → ; (5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 → Số phản ứng oxi hóa – khử là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 19. Khi cho Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Khi kết thúc phản ứng cho tiếp dung dịch NaOH vào lại thu được hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y là: A. H2, NO2. B. N2, N2O . C. H2, NH3 . D. NO, NO2. Câu 20. Cho khí H2S lội chậm đến dư qua dung dịch gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2. Thu đuợc kết tủa X. Thành phần kết tủa X là: A. FeS, CuS. B. FeS, Al2S3, CuS. C. CuS, S. D. CuS. Câu 21. Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là A. 1,7. B. 7,2. C. 3,4. D. 8,9. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 Câu 22. Cho m gam nhôm tan hoàn toàn trong HNO3 thấy tạo ra 11,2 lít (ở đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 theo tỉ lệ mol n NO : n N2O : n N2 là 1: 2: 2. Giá trị của m là A. 49,1. B. 1,68. C. 16,8. D. 35,1. Câu 23. Để tách cát (SiO2) ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3 và Fe2O3 chỉ dùng hóa chất duy nhất là A. HCl. B. HF. C. H2O. D. NaOH. Câu 24. Thực hiện sơ đồ sau: X +E t 0 +F + NaOH Y + NaOH Z T Nếu X là CaCO3 thì E và F lần lượt là A. Ca(OH)2 và CaCl2. B. CaCl2 và Ca(NO3)2. C. Ca(OH)2 và CaSO4 . D. NaHCO3 và Na2CO3. Câu 25. Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3, thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: A. 6,75. B. 7,59. C. 8,10. D. 13,50. Câu 26. Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam Câu 27. Cho sơ đồ: CH4 X Y C2 H5OH. Các chất X và Y không thể là A. HCHO và C6H12O6 . B. C2H2 và C2H4. C. C2H2 và CH3CHO. D. C2H2 và C2H6 . Câu 28. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có VC2H2 : VH2 2: 3 ) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, Cho Y đi qua dung dịch brom dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình brom tăng thêm A. 0,8 gam. B. 0,4 gam. C.1,6 gam. D.1 gam. Câu 29. Trộn hơi một hiđrocacbon X với một lượng vừa đủ O2 để đốt cháy X trong một bình kín ở 120oC. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X, sau đó lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình không thay đổi so với trước phản ứng. Hiđrocacbon X là A. C4H10. B. C2H6. C. CH4. D. C4H8. Câu 30. Một hiđrocacbon X có công thức thực nghiệm là (CH)n. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t0), 1 mol X tác dụng với 1 mol Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là: A. C4H4 B. C9H9 C. C8H8 D. C6H6 Câu 31. Cho X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol X : Y = 1 : 3 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là: A. 68,10. B. 64,86. C. 77,04. D. 65,13. Câu 32. Cho 10 gam formon tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy xuất hiện 54 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch này bằng A. 37,0%. B. 37,5%. C. 39,5%. D. 75,0%. Câu 33. Để trung hòa 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p–cresol cần 150 ml dung dịch NaOH 2M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n–hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng axit axetic trong hỗn hợp bằng: A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. Câu 34. Cho 2,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, đồng phân bay hơi ở 136,50C và 760 mmHg thì thu được 840 ml hơi este. CTPT của hai este là A. C3H6O2 B. C5H8O2 C. C4H8O2 D. C6H8O2. Câu 35. Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là: A. 0,53 tấn. B. 0,83 tấn. C. 1,04 tấn . D. 1,60 tấn. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O2 (dư). Sau phản ứng thể tích khí còn 1700 ml, sau khi qua dung dịch H2SO4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 100 ml. Xác định công thức phân tử của X (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). A. C4H8O2. B. C3H8O. C. C3H6O2 . D. C4H8O . Câu 37. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X có số mol nước bằng 3/4 số mol khí cacbonic và tỉ lệ số mol khí cacbonic và số mol X ban đầu nhỏ hơn 5. Xác định CTPT và tên gọi của X, biết X phản ứng được với AgNO3/NH3, t0 A. C4H6, buta-1,3-đien. B. C4H6, but-1-in. C. C3H4, propin . D. C4H6, buta-1,2-đien. Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH G Natriaxetat NaOH A C Thuỷ tinh hữu cơ Axit metacrylic E TT huu co CTCT của A là: A. CH2=C(CH3)-COOC2H5 B. CH2=CH-COOC2H5. C. CH2=C(CH3)-COOCH3. D. CH2=CH-COOCH3. Câu 39. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. CH3COOH và C6H5ONa . B. CH3NH2 và C6H5NH3Cl. C. C2H5OH và C6H5ONa . D. C6H5OH và C2H5ONa. Câu 40. Cho khí CO2 đi qua dung dịch trong suốt của muối A. Dung dịch trở nên đục vì tạo hợp chất B ít tan. Khi thêm nước brom vào chất B, thu được kết tủa trắng của chất C. Công thức của A, B, C là: A. CH2=CHCOOK, CH2=CHCOOH, CH2Br–CH2BrCOOH. B. C6H5ONa, C6H5OH, C6H2Br3OH. C. CH3C6H4ONa,CH3C6H4OH,ClCH2C6H4OH. D.CH2Br–CH2BrCOOH,CH2=CHCOOH,CH2=CHCOOK. II. Phần riêng (10 câu) A. Theo ban Cơ bản (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Dung dịch Y chứa 3 ion: Na+ , K+ , SO 24 . Để thu được dung dịch Y không thể hòa tan đồng thời hai chất nào sau đây vào nước ? A. NaOH và KHSO4 theo tỉ lệ mol 1: 1. B. Na2SO4 và KHSO4. C. KOH và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1: 1. D. Na2SO4 và K2SO4. Câu 42. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và 17,5 gam muối của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5. B. 10,2. C. 10,9. D. 19,0. Câu 43. Cho các mệnh đề sau đây: (1) Axit cacboxylic là những hợp chất có công thức CnH2n + 1COOH. (2) Axit cacboxylic là những hợp chất mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl. (3) Tính axit của axit cacboxylic yếu hơn tính axit của các phenol. (4) Tính axit của axit R–COOH (R– là ankyl) giảm dần khi R tăng. (5) Trong dung dịch các axit cacboxylic phân li hoàn toàn. Số mệnh đề đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 44. Cho các ion: Fe2+ , Fe3+ , Al3+ , Cu2+ , Ag+ , H+ . Các ion được xếp theo chiều giảm dần tính ôxi hóa là A. Ag+ , Fe3+ , Cu2+ , H+ , Fe2+ .Al3+ . B. Fe2+ , Fe3+, Al3+ , Cu2+, Ag+, H+. 3+ 2+ + 2+ 3+ + C. Al , Fe , H , Cu , Fe , Ag . D. Cu2+ , Ag+ , H+ , Fe2+ , Fe3+ , Al3+ Câu 45. Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít khí NO duy nhất. (ở đktc). Khối lượng Ag trong hỗn hợp bằng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 A. 16,2 g. B. 19,2 g. C. 32,4 g. D. 35,4 g. Câu 46. Cho nguyên tố Cu (Z = 29). Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cu tạo được hai ion là Cu2+ , Cu+ đều có cấu hình electron giống khí hiếm. B. Cu có cấu hình electron là [Ar] 3d104s1 C. Cu thuộc chu kì 4 nhóm IA. D. Cu thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 47. Để nhận biết sự có mặt của các ion: Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ trong dung dịch bằng phương pháp hoá học, cần dùng ít nhất mấy thuốc thử ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 48. Thực hiện thí nghiệm: Cho từ từ anilin vào dung dịch HCl (1), lắc mạnh thu được sản phẩm (2), thêm dung dịch NaOH vào sản phẩm thu được (3). Hiện tượng quan sát được ở (1), (2) và (3) là A. (1) có hai lớp chất lỏng, (2) có một lớp đồng nhất, (3) có hai lớp chất lỏng. B. (1) có hai lớp chất lỏng, (2) có một lớp đồng nhất, (3) có một lớp đồng nhất. C. (1) có một lớp đồng nhất, (2) có một lớp đồng nhất, (3) có hai lớp chất lỏng. D. (1) có một lớp đồng nhất, (2) có hai lớp chất lỏng, (3) có hai lớp chất lỏng. Câu 49. Số đồng phân ancol bậc 2 có công thức phân tử ancol C4H10O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 50. Một gluxit X có các phản ứng theo sơ đồ sau: 0 X dung dịch xanh lam Kết tủa đỏ gạch. Cu(OH) 2 t OH Gluxit X không thể là A. Glucozơ B. Frutozơ . C. Saccarozơ . D. Mantơzơ. B. Theo ban Nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Có năm lọ được đánh số, mỗi lọ có chứa một dung dịch trong số các dung dịch là Na2SO4, (CH3COO)2Ca, Al2(SO4)3, NaOH và BaCl2. Rót dung dịch từ lọ 2 vào lọ 1, có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm kết tủa đó bị tan; Rót dung dịch từ lọ 4 vào lọ 3, có kết tủa trắng; Rót dung dịch từ lọ 4 vào lọ 5, ban đầu chưa có kết tủa, rót thêm thì có lượng nhỏ kết tủa. Kết luận nào dưới đây là sai ? A. Lọ 1 là Al2(SO4)3. B. Lọ 2 là NaOH. C. Lọ 3 là (CH3COO)2Ca. D. Lọ 4 là Na2SO4. Câu 52. Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H2NCH2COOH, CH3[CH2]3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng A. Na. B. quỳ tím. C. NaHCO3. D. NaNO2/HCl. Câu 53. Phương trình hoá học nào dưới đây đã sai (theo sản phẩm chính) ? A. CH2=CHCOOH + HBr BrCH2CH2COOH. P , 1:1 B. CH3CH2COOH + Cl2 ClCH2CH2COOH + HCl. H SO , 1:1 C. C6H5COOH + HNO3 2 4 m-O2NC6H4COOH + H2O. D. 3CH2=CHCOOH + 2KMnO4 + 4H2O 3HOCH2-CH(OH)-COOH + 2MnO2 + 2KOH. Câu 54. Xét các phản ứng: t ZnCO3.ZnS + 3/2O2 2ZnO + CO2 + SO2 (1) t ZnO + CO Zn + CO2 (2) t ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2 (3) ®p ZnSO4 + H2O Zn + 1/2O2 + H2SO4 (4) Quá trình điều chế Zn từ quặng ZnCO3.ZnS bằng phương pháp điện luyện đã không dùng phản ứng: A. (1). B. (2). C. (3). D. (4) Câu 55. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn là A. 0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 0,76 gam. D. 1,52 gam. Câu 56. Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây có cùng số mol. Trường hợp nào thu được số mol hợp chất Cu(II) ít nhất ? t A. Cu + O2 B. Cu + Cl2 t Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 10 C. Cu + H2SO4 đặc t D. Cu + HNO3 đặc t Câu 57. Chỉ dùng thêm quỳ tím thì phân biệt được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58. Xét dãy chuyển hoá: Cr O3 / Al 2O3 , t , p Br , as ,1:1 Br / Fe,1:1 NaOH / t , p CO2 n-C7H16 2 X 2 Y 2 Z T M Kết luận nào dưới đây là đúng về chất có ký hiệu M ? A. Tác dụng được với Na, nhưng không tác dụng với NaOH. B. Tác dụng được với NaOH, nhưng không tác dụng với Na. C. Không tác dụng được với Na và với Na2CO3 D. Tác dụng được với Na và với Na2CO3. Câu 59. Để định tính phân biệt các aminoaxit là alanin, axit glutamic và lysin thì cần sử dụng thuốc thử là A. NaNO2/HCl. B. NaHCO3. C. CH3OH/H+. D. Quỳ tím. Câu 60. Lần lượt thủy phân hoàn toàn các chất tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ. Chất tạo sản phẩm thủy phân có sự khác biệt với các chất còn lại là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 1 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 92 | 8
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 3/2014
0 p | 77 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 2/2014
0 p | 85 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 6 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 93 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 2 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 94 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 5 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 104 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 6 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 80 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 5 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 75 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 4 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 64 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 3 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 68 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 2 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 97 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 1 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 74 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 3 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 85 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 9 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 8 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 7 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 125 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 4 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 73 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 7 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 88 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn