Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 11 - Thầy Phạm Ngọc Sơn
lượt xem 5
download
"Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 11 - Thầy Phạm Ngọc Sơn" được chia làm 2 phần: phần chung có 40 câu hỏi trắc nghiệm, phần riêng được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 11 - Thầy Phạm Ngọc Sơn
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 11 ĐỀ SỐ 11 Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là đề thi tự luyện số 11 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn). Để sử dụng hiệu quả, bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 , phần 2 và phần 3). I. Phần chung (40 câu) Câu 1. Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H2SO4 và HCl (số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 57,1. B. 75,1. C. 51,7. D. 71,5. Câu 2. Một bình có dung tích 10 lít chứa 6,4 gam O2 và 1,35 gam ankan ở 0oC, áp suất bình là p atm. Đốt cháy hoàn toàn ankan trong bình, sản phẩm thu được cho vào nước vôi trong dư tạo 9 gam kết tủa. Giá trị của p là A. 0,4480. B. 0,4240. C. 0,5485. D. 0,1008. Câu 3. Dung dịch X chứa các ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- được chia làm (4) phần như nhau: - Phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). - Phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. - Phần (3) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). - Phần (4) đem cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 43,1. B. 23,8. C. 86,2. D. 95,2. Câu 4. Hòa tan 9,18 gam bột Al trong dung dịch axit X vừa đủ thu được 2,24 lít (đktc) khí Y và dung dịch muối Z. Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Z tạo thành dung dịch mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20%. Axit X và khí Y lần lượt là A. H2SO4 và H2. B. HNO3 và NO2. C. H2SO4 và SO2. D. HNO3 và NO. Câu 5. Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X) [Ne]3s1, (Y) [Ne]3s2, (Z) [Ne]3s23p1. Thứ tự tăng dần tính bazơ của các hiđroxit là A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3. B. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH. C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH. D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2. Câu 6. Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là 6. Đun nóng X có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8. Công thức phân tử của anken là A. C2H4. B. C5H10. C. C3H6. D. C4H8. Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO C. 2NO + O2 2NO2 D. 2SO2 + O2 2SO3 Câu 8. Phương trình hoá học nào dưới đây sai ? A. H2SO4 (đặc) + FeO FeSO4 + H2O B. H2SO4 (đặc) + 2HI I2 + SO2 + 2H2O C. 2H2SO4 (đặc) + C CO2 + 2SO2 + 2H2O 0 t D. 6H2SO4 (đặc) + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 9. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. (CH3CO)2O, Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 11 Câu 10. Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với lượng S dư. Sản phẩm phản ứng được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (D = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích dung dịch CuSO4 tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml. Câu 11. Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (đều tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO– NH– trong 2 phân tử X và Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. m có giá trị là : A. 14,46. B. 110,28. C. 16,548. D. 15,86. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hoà tan Cu(OH)2 trong NaOH cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng. D. Anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH dư lại thu được anilin. Câu 13. Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì hiện tượng quan sát được là: A. tạo dung dịch hỗn hợp đồng nhất. B. xuất hiện kết tủa trắng và có bọt khí. C. xuất hiện kết tủa trắng, không tan. D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết. Câu 14. Cốc nước X chứa a mol Na , b mol Mg , c mol Cl–, d mol SO24 . Kết luận nào sau đây đúng ? + 2+ A. X chứa nước cứng toàn phần, a + 2b = c + d. B. X chứa nước cứng vĩnh cửu, a + 2b = c + 2d.. C. X chứa nước cứng vĩnh cửu, 2a + b = 2c + d. D. X chứa nước cứng toàn phần, a + b = c + d. Câu 15. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl. Kết thúc điện phân thu được dung dịch X có khả năng hòa tan hết 1,02 gam Al2O3. Giá trị của x là A. 0,09 hoặc 0,1. B. 0,09 hoặc 0,13. C. 0,02 hoặc 0,1. D. 0,02 hoặc 0,13. Câu 16. Cho 4 cốc đựng 4 loại nước là nước mềm, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu và nước cứng toàn phần. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 cốc nước trên là dung dịch A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 17. Hoà tan hết 3,9 gam K vào 36,2 ml H2O thu được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X là A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,00%. D. 14,04%. Câu 18. Trong công nghiệp, NaOH được điều chế theo phương trình hoá học: A. Na2O + H2O 2NaOH B. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH ®pdd C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 D. 2NaCl + 2H2O mµng ng¨n 2NaOH + Cl2 + H2 Câu 19. Khử hoàn toàn 17,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Nếu hoà tan hoàn toàn 17,56 gam X trong dung dịch HNO3 loãng thì khối lượng muối thu được là A. 5,6 gam. B. 16,25 gam. C. 8,72 gam. D. 68,97 gam. Câu 20. Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion trong số các ion sau: Ba2+, Na+, Ag+, Al3+, CO32 , NO3 , Cl–, SO24 . Các dung dịch đó là A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCO3, Al2(SO4)3, Na2CO3. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. Câu 21. Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,044 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng : A. 3,444 gam. B. 2,886 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam. Câu 22. Nước phèn có chứa Al2(SO4)3 và H2SO4 tự do. Để loại 2 chất này người ta thường dùng A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. dung dịch NH3. Câu 23. Cho isopren tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1: 1, số sản phẩm tối đa có thể thu được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hiđrocacbon X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 11 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Cho sơ đồ: CH4 X C6H6 Y Z C6H5OH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H2, C6H5CH3, C6H5COOH. B. C2H2, C6H5Cl, C6H5ONa. C. C2H2, C6H5NO2, C6H5Na. D. C2H2, C6H5NH2, C6H5Na. Câu 26. Sản phẩm cộng của phản ứng giữa propin và HCl dư là A. CH3CHClCH2Cl. B. CH3CH=CHCl. C. CH3CCl2CH3. D. CH3CCl=CH2 Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 3,32. B. 33,2. C. 16,6. D. 24,9. Câu 28. Este X có CTPT là CnH2nO2. Cho các sơ đồ phản ứng: H2O,H [O ] X Y1 + Y2 ; Y1 HCHO ; Y2 AgNO3 /NH3 Ag Công thức phân tử của X là A. CH2O. B. C2H4O2. C. C3H6O3. D. C4H8O2. Câu 29. Số lượng đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30. Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp C2H5OH và C3H7OH bằng H2SO4 đặc, nóng. Phát biểu đúng về phản ứng là: A. Số mol H2O thu được bằng 0,5 mol. B. Số mol hỗn hợp anken bằng 1,0 mol. C. Số mol H2O ≤ 0,5 mol. D. Số mol hỗn hợp ete + số mol nước = 1,0 mol. Câu 31. Cho 3 dung dịch: natri axetat, natri phenolat, bari hiđroxit. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt cả 3 dung dịch trên là A. H2SO4. B. quỳ tím. C. CO2. D. NaOH. Câu 32. Một este E có công thức C5H8O2. Số đồng phân của E khi bị xà phòng hoá cho 1 anđehit và số đồng phân cho muối của axit không no lần lượt là A. 4, 4. B. 3, 2. C. 2, 2. D. 2, 3. Câu 33. X có công thức phân tử là C3H9O2N. Cho X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm là CH3NH2. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOCH3. B. CH3COOCH2NH2. C. CH3CH2COONa. D. CH3COONH3CH3. Câu 34. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 35. Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etylen glicol tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối thu được chất rắn có khối lượng là A. 22,2 gam B. 24,4 gam C. 15,2 gam. D. 24,2 gam. Câu 36. Ancol X có tỉ khối so với oxi là 2,3125. X tác dụng với CuO/t0 cho sản phẩm là xeton. X là A. isobutylic B. sec–butylic. C. butylic. D. tert–butylic. Câu 37. Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ: A. Propan propanol glixerol. B. Propen anlyl clorua 1,3–điclopropan–2–ol glixerol. C. Butan axit butylic glixerol. D. Metan etan propan glixerol. Câu 38. Hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 10: 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên là A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2. Câu 39. Phản ứng sau đây nào không thể hiện tính khử của glucozơ ? A. Tráng bạc. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O. C. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t0). D. Cho glucozơ tác dụng với nước brom. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 11 Câu 40. Trong các phản ứng: trùng hợp (1), trùng ngưng (2), thế (3), thủy phân (4). Những phản ứng được dùng để điều chế polime là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). II. Phần riêng (10 câu) A. Theo chương trình Cơ bản (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Khi nhiệt độ tăng 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Khi nâng nhiệt độ từ 300C đến 600C thì tốc độ phản ứng đó sẽ tăng A. 4 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 3 lần. Câu 42. Tên gọi thay thế của hợp chất có CTCT CH3CH(CH3)CHO là A. butanal. B. anđehit isobutiric. C. 2–metylpropanal. D. 2–metylbutanal. Câu 43. Cho 0,94 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được có Ag kết tủa, lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 loãng thì thu được 0,224 lít khí NO (đktc). Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO; C2H5CHO . B. C2H5CHO; C3H7CHO. C. C3H7CHO; C4H9CHO. D. C4H9CHO; C5H11CHO. Câu 44. Cho các cặp oxi hoá – khử: Fe /Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Theo chiều từ trái qua phải, 2+ tính oxi hoá tăng dần, tính khử giảm dần. Kết luận nào dưới đây đúng ? A. Fe bị Cu2+ và Ag+ khử thành Fe2+ hoặc Fe3+. B. Cả ba kim loại Fe, Cu và Ag đều tan được trong dung dịch muối Fe3+. C. Thứ tự giảm dần tính oxi hoá: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+. D. Ag+ oxi hoá được hai kim loại Fe, Cu và ion Fe2+. Câu 45. Cho phản ứng: 4H2O2 + PbS 4H2O + PbSO4. Kết luận nào sau đây về phản ứng trên là sai ? A. H2O2 oxi hoá PbS thành PbSO4. B. H2O2 bị PbS khử thành H2O. C. PbS là chất bị oxi hoá. D. PbS tham gia quá trình khử. Câu 46. Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + H2SO4 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Khi rút gọn đến số nguyên nhỏ nhất, hệ số của các chất Fe(NO3)2 và H2SO4 lần lượt là A. 9 và 6. B. 3 và 2. C. 3 và 6. D. 6 và 8. Câu 47. Nhũ đá trong các hang động đá vôi được hình thành là do xảy ra phản ứng: A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 t0 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. CaCO3 CaO + CO2 Câu 48. Etanol và phenol cùng phản ứng được với cặp chất nào dưới đây ? A. Na và NaOH. B. Na và CH3COOH . C. Na và (CH3CO)2O. D. HCl và NaOH. Câu 49. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. HC C-COOH. Câu 50. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là A. propan-1-ol và butan-1-ol. B. etanol và propan-1-ol. C. pentan-1-ol và butan-1-ol. D. metanol và etanol. B. Theo chương trình Nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Trộn lẫn phèn sắt-amoni NH4Fe(SO4)2.12H2O, dung dịch nhôm sunfat và axit sunfuric người ta thu được 400 ml dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Thêm BaCl2 dư vào phần 1 thu được 13,98 gam kết tủa. Mặt khác thêm từ từ đến dư Ba(OH)2 vào phần 2 và đun nóng thì thu được 224 ml khí duy nhất (đo ở đktc). Khối lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thu được tương ứng là 16,61 gam và 15,05 gam. Bỏ quá tương tác của ion với nước, pH của dung dịch A bằng A. 1,0. B. 1,7. C. 2,4. D. 7,0. Câu 52. Cho dãy chuyển hóa: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Khóa học LTĐH KIT-2: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đề số 11 H2 ; Ni, t o H2SO4 ,170 C o X ancoli propylic Y CuO, t o H O, H 2 Các chất X và Y lần lượt là: A. anđehit axetic và propilen. B. axeton và propilen. C. anđehit axetic và điisopropyl ete. D. axeton và điisopropyl ete. Câu 53. Đun nóng 12 gam axit axetic với 13,8 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32 gam. Hiệu suất của phản ứng bằng: A. 35,00%. B. 46,67%. C. 70,00% . D. 93,33%. Câu 54. Phần lớn kẽm được dùng cho ứng dụng: A. bảo vệ bề mặt các vật làm bằng sắt thép, chống ăn mòn. B. chế tạo các hợp kim có độ bền cao, chống ăn mòn. C. chế tạo các pin điện hóa (như pin Zn-Mn được dùng phổ biến hiện nay). D. chế tạo dây dẫn điện và các thiết bị điện khác. Câu 55. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả sai ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu 56. Phản ứng nào dưới đây là sai ? A. Cu + Cl2 t CuCl2 B. Cu + 1/2O2 + 2HCl CuCl2 + H2O C. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2 D. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Câu 57. Nếu chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3 và NaNO2, thì KHÔNG nên dùng (theo trật tự): A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. C. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3. Câu 58. Cho dãy chuyển hóa: NaOH , t , p HCl Toluen Br 2 , X Fe , 1 : 1 Y Z Chất Z trong dãy chuyển hóa này là: A. benzyl clorua. B. m-cresol. C. p-cresol. D. p-clobrombenzen. Câu 59. Chất hữu cơ A chứa 7,86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được 1,68 lít CO2 (đktc), ngoài ra còn có hơi nước và khí nitơ. Biết A có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100 gam. Công thức phân tử của A là: A. C3H7ON2. B. C2H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H5ON2. Câu 60. Tính khối lượng glucozơ trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít ancol vang 10 o. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. A. 8,2 kg. B. 15,7 kg. C. 16,5 kg. D. 32,9 kg. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 1 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 97 | 8
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 3/2014
0 p | 79 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 2/2014
0 p | 87 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 6 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 94 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 2 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 95 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 5 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 105 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 6 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 82 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 5 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 75 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 4 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 65 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 3 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 69 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 2 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 97 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 1 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 75 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 3 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 9 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 87 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 8 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 7 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 125 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 4 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 73 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 7 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 88 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn