Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 02
lượt xem 3
download
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 02 gồm 60 câu trắc nghiệm giúp thí sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải đề thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 02
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. ĐỀ SỐ 02 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 02 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1, phần 2 và phần 3). Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC mắc nối tiếp, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = 50 2 2 Hz thì hệ số công suất của mạch bằng 1, khi f = 100 Hz thì hệ số công suất của mạch bằng . Tính hệ số công suất 2 của mạch khi f = 100 2 Hz? 1 22 6 5 A. . B. . C. . D. . 3 11 3 3 Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g, được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí sao cho lò xo dãn một đoạn 5 cm rồi thả ra nhẹ nhàng. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian π t (s) bằng bao nhiêu? 30 A. 30,5 cm/s B. 82,7 cm/s C. 41,3 cm/s D. 47,7 cm/s Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos 2ft (V ) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W; khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 48 W. B. 44 W. C. 36 W. D. 64 W. Câu 4: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công 1 suất tiêu thụ điện là P0, hệ số công suất là . Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ 2 4 điện là P0 . Khi máy phát quay với tốc độ n/2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là bao nhiêu? 13 1 2 2 27 A. P0 . B. P0 . C. P0 . D. P0 . 13 27 29 29 Câu 5: Trên mặt thoáng chất lỏng người ta bố trí hai nguồn kết hợp A, B ngược pha nhau và cách nhau 15 cm. Trên đoạn thẳng nối A và B, hai điểm dao động mạnh nhất kế tiếp nhau cách nhau đoạn 0,8 cm. Gọi M là điểm cực đại nằm trên đường thẳng đi qua A, vuông góc với AB và nằm trong mặt thoáng chất lỏng. Xác định khoảng cách nhỏ nhất từ A đến M. A. 14,72 mm B. 6,125 mm C. 11,25 mm D. 12,025 mm Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất ? (cho g = 10 m/s2) A. F = Focos(2πt + π) N. B. F = Focos(20πt + π/2) N. C. F = Focos(10πt) N. D. F = Focos(8πt) N. Câu 7: Một dây đàn phát ra âm có tần số âm cơ bản là fo = 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dây này phát ra là A. 18000 Hz. B. 17000 Hz. C. 17850 Hz . D. 17640 Hz. Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm R và C, MB có cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch là u 75 2 cos 100πt π V . Điều chỉnh L đến khi UMB có 2 giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. A. u AM 100cos 100πt π 2 V. B. u AM 100 2 cos 100πt V. C. u AM 100 2 cos 100πt π V. D. u AM 100cos 100πt V. 2 Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc αo = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài s 8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 160 cm. D. 120 cm. Câu 10: Trong phương trình dao động điều hòa x = Asin(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Đại lượng φ gọi là pha ban đầu của dao động. B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và φ, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Đại lượng ω gọi là tần số góc của dao động, ω phụ thuộc các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω. Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là A. 60 V. B. 120 V. C. 30 2 V. D. 60 2 V. Câu 12: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x 5cos 4πt π 3 cm. Tại thời điểm t , vật có 1 li độ x 2,5 2 (cm) và đang giảm. Li độ của vật sau thời điểm đó 7/48 (s) là A. 2,5 2 cm. B. – 2,5 cm. C. 2,5 cm. D. 2,5 3 cm. Câu 13: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u1 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i1; khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u2 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i2. Điện dung của tụ tính bằng hệ thức nào sau đây? i12 i 22 i12 i 22 u12 u 22 1 u 22 u12 1 A. C .L B. C .L C. C . D. C . u 22 u12 u12 u 22 i12 i 22 L i12 i 22 L Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là: A. 90 W. B. 20 W. C. 150 W. D. 100 W. Câu 15: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 . Cường độ dòng điện trên dây là 50 A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế là A. 0,005. B. 0,05. C. 0,01. D. 0,004. N Câu 16: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây 1 5 , đang hoạt động với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là U1 N2 = 1 kV. Công suất ở cuộn sơ cấp là 10 kW, máy có hiệu suất 96%. Mạch thứ cấp có hệ số công suất là 0,8. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây máy biến áp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thứ cấp có giá trị bằng: A. 30 A B. 40 A C. 50 A D. 60 A Câu 17: Hai tụ điện C1 = 3C 0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là A. 3V . B. 3 2V . C. 6V . D. 2 3V . Câu 18: Tốc độ truyền âm A. phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và khối lượng riêng của môi trường. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. B. phụ thuộc vào cường độ âm và khối lượng riêng của môi trường. C. phụ thuộc vào tần số âm và tính đàn hồi của môi trường. D. phụ thuộc vào độ to của âm và tính đàn hồi của môi trường. Câu 19: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thóng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 10. B. 8. C. 9. D. 12. Câu 20: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: biến trở R; cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L; tụ điện có điện dụng C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, còn số góc ω thay đổi được. Để số chỉ của vôn kế lí tưởng đặt giữa hai điểm A, N không phụ thuộc vào giá trị của R thì ω phải có giá trị: 2 1 1 2 A. ω . B. ω . C. ω . D. ω . LC LC 2LC LC π Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x Asin 8πt . Trong chu kỳ đầu 3 tiên, tính từ thời điểm t0 = 0, chất điểm chuyển động nhanh dần ngược chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào sau đây? 1 5 1 11 A. t1 s đến t2 s B. t1 s đến t2 s 24 48 6 48 5 1 1 C. t1 s đến t2 s D. t1 0 đến t2 s 48 6 24 Câu 22: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần mắc nối tiếp , đoạn mạch NB chứa tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mộ t điện áp u AB = 15 2 cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN và NB lần lượt bằng U AN = 20 V và UNB = 25 V. Hệ số công suất đoạn mạch là A. 0,6. B. 0,866. C. 0,8. D. 0,707. Câu 23: Một sợi dây AB dài 57 cm, treo lơ lửng, đầu A được gắn vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa dao động với f = 50 Hz trên dây AB có sóng dừng. Coi A là điểm nút thứ nhất thì khoảng cách từ điểm bụng B đến nút thứ tư (kể từ A) là 39 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây AB là A. 13 m/s. B. 6 m/s. C. 7 m/s . D. 11 m/s. Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được. Ban đầu khi L L1 thì Z L1 Z C R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U. Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút, để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm L2 bằng A. 5L1 / 4. B. L1 / 4. C. 3L1 / 8. D. 3L1 / 4. Câu 25: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN chứa cuôn thuần cảm nối tiếp với đoạn mạch NB chứa điện trở R và tụ điện C. Gọi UR, UL, UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C. Biết điện áp giữa hai đầu AB biến thiên điều hoà vuông pha so với điện áp hai đầu NB. Hệ thức nào sau đây đúng? A. U R2 U L2 U C2 U 2 0 B. U 2 U R2 U C2 U L2 0 C. U 2 U L2 U C2 U R2 0 D. U R2 U L2 U 2 U C2 0 Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Gọi M và N là những điểm có toạ độ lần lượt A A là x1 và x 2 . Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN bằng 2 2 3Aω 2Aω 3Aω Aω A. v . B. v . C. v . D. v . 2π 3π π 2π Câu 27: Trên dây AB có sóng dừng v ới bước sóng λ, biết bụng sóng có biên độ 4 cm tại vị trí M trên dây AB có biên độ 2 3 cm; N là vị trí trên dây AB gần M nhất có biên độ 2 2 cm. Khoảng cách MN bằng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. λ λ 5λ λ A. B. C. D. 12 6 24 24 Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (với R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V). Khi mắc ampe kế có 2 điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một 2 vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là A. 100 V. B. 50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V Câu 30: Một đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp (trong đó R, L, C là những giá trị hữu hạn và khác 0). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U , tần số f thì thấy điện áp hai đầu điện trở R, cuộn U 3 U thuần cảm L và tụ điện C lần lượt U R ; U L ;U C U . Khi tần số dòng điện là 2f thì điện áp trên điện trở , 2 2 trên tụ điện và trên cuộc cảm lần lượt bằng U 3 3U U 3U A. U R , UL , UC U B. U R , U L 3U , U C 2 2 2 2 U 3 U C. U R , U L U , UC D. U R U , U L U , U C U 2 2 Câu 31: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử . B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử . C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần tử . D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử . Câu 32: Trong một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C, đoạn NB chứa cuộn thuần cảm L. Khi mạch đang có cộng hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì kết luận nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN tăng. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R giảm. C. Dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp đặt vào mạch hai đầu mạch AB. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm. Câu 33: Đặt một điện áp u U 2 cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trở R0 = 30 Ω và cuộn dây thuần 2 cảm có độ tự cảm L0 H thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I . Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch 5π điện BM (BM chứa hai trong 3 phần tử điện trở R , cuộn thuần cảm L , tụ điện C mắc nối tiếp ). Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện hiệu dụng trong mạch cũng bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điê n áp tức thời. Đoạn mạch BM gồm: 103 103 A. R 40 ;C F B. R 30 ;C F 4π 4π 103 103 C. R 20 ;C F D. R 50 ;C F 4π 4π π Câu 34: Xét hai điện áp xoay chiều có các bi ểu thức u1 U 2cos ωt V và u 2 U 2cos ωt φ V 4 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. π 2π 2π U 2 (biết φ và φ ). Ở thời điểm t cả hai điện áp tức thời cùng có giá trị . Giá trị của φ bằng: 4 3 3 2 π 2π 5π π A. B. C. D. 2 3 12 4 1 Câu 35: Mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = R 100 3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H và tụ π điện có điện dung C thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(100πt) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch và thay đổi 104 điện dung C: khi C1 F và C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn. Giá trị C2 bằng 6π 104 104 104 104 A. F B. F C. F D. F 3π 6π π 2π Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kg Câu 37: Một học sinh quấn máy biến áp với điện áp sơ cấp là không đổi . Khi quấn các vòng dây thứ cấp do không đếm số vòng dây nên học sinh này đã dừng lại và đo điện áp thứ cấp đ ể hở được 13V, học sinh này tiếp tục quấn thêm 27 vòng rồi đo điện áp thứ cấp để hở được 17,5 V. Biết điện áp sơ cấp có giá trị hiệu dụng không đổi. Số vòng dây đã quấn ban đầu là A. 78 vòng B. 105 vòng C. 51 vòng D. 130 vòng Câu 38: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 20% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. A. 10 lần B. 8,51 lần. C. 8,78 lần. D. 8,02 lần Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v π là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v v tb là 4 A. T/3 B. T/2 C. T/6 D. 2T/3 Câu 40: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 (s). Khi α = 1200, chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T1 (s). Để mạch này có chu kỳ dao động riêng là 1,5T1 thì α bằng A. 450 B. 500 C. 750 D. 600 Câu 41: Trên mặt thoáng của chất lỏng, có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình u A u B a cos(ωt) (cm). Bước sóng 8 cm, biên độ không đổi. Gọi I là một điểm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn và gần trung điểm O của đoạn AB nhất. Khoảng cách OI đo được là A. 0 B. 125 cm C. 15 cm D. 156 cm Câu 42: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10–6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10–6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 6I. Giá trị của r là A. 0,25 Ω. B. 1,0 Ω. C. 0,5 Ω. D. 2,0 Ω. Câu 43: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.10 Hz. Để mạch có tần 4 số f’ = 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C có giá trị A. C = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C = 120 (nF) song song với tụ điện trước. C. C = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C = 40 (nF) song song với tụ điện trước. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. Câu 44: Một nguồn âm S đẳng hướng . Giả sử M, N là hai điểm cố đị nh trong không gian chỉ nhận âm do nguồn S phát ra. Biết điểm M có cường độ âm là I , điểm N có mức cường độ âm là 5 dB. Khi tăng công suất của nguồn âm để cường độ âm tại M tăng 10 lần thì mức cường độ âm tại N A. tăng 10 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. tăng 3 lần Câu 45: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì A. tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng (R – R0). B. điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn dây có biên độ không bằng nhau nhưng vẫn ngược pha nhau. C. dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu. Câu 46: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R, đoạn mạch MB là một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Khi mắc vào hai đầu AB vào nguồn điện không đổi có giá trị 20 V thì điện áp giữa hai điểm MB là 5 V và cường độ dòng điện qua mạch là 0,5 A. Khi mắc vào hai đầu AB nguồn điện xoay chiều u 20 2cos 100πt V thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là 5 2 1 1 A. (H). B. (H). C. (H). D. (H). π π 3π 5π Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u U 2 cos t (V ). Ban đầu, giữ L L1 , thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R Z L1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng U U U 3 U 5 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 48: Một sóng dừng trên dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 2a. Ta thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau, cách đều nhau 12 cm. Tìm bước sóng và biên độ của những điểm đó A. 24 cm và a 3 B. 24 cm và a C. 48 cm và a 3 D. 48 cm và a 2 Câu 49: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 120 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 160 V. Câu 50: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2T0 và T2 2 T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị 3 q2 là bao nhiêu? 2 5 1 3 A. B. C. D. 3 3 3 5 Câu 51: Tại O có một nguồn âm đẳng hướ ng, tại ba điểm A , B, C thẳng hàng cùng phí a với O có cường độ âm lần lượt là IA; IB; IC. Biết IA = 100 IB = 10000 IC và BC = 225 m. Khoảng cách AC bằng A. 247,5 m B. 227,5 m C. 250 m D. 22,5 m Câu 52: Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 Io cos(ωt φ1 )A . Nếu đặt áp trên vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 2Io cos(ωt φ2 )A . Chọn đẳng thức đúng? 1 1 A. ω ;φ2 φ1 π B. ω ;φ2 φ1 π 2LC 2LC 2 2 C. ω ; φ2 φ1 π D. ω ; φ2 φ1 π LC LC Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
- Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02. Câu 53: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50 Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120 V. Tính điện áp tức thời 1 giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm t s. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. 300 A. 82 V B. 60 V C. 60 2 V D. 67 V Câu 54: Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu AB điện áp không đổi U = 12 V thì năng lượng điện trường của tụ điện bằng 72/π (mJ). Nếu đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 12 V và f = 50 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó. A. 12,5 W B. 10,4 W C. 6,24 W D. 6 W Câu 55: Cho hai dòng điện xoay chiều: i1 Io cos(ωt φ1 )A; i 2 2Iocos(ωt φ2 )A . Tại thời điểm t nào đó, cả hai I0 dòng điện đều có cường độ dòng điện tức thời bằng , nhưng một dòng có cường độ đang tăng và một dòng có 2 cường độ đang giảm. Độ lệch pha giữa hai dòng điện bằng bao nhiêu? A. 1,147 rad B. 3,566 rad C. 1,571 rad D. 1,995 rad Câu 56: Mạch chọn sóng của một máy thu là một mạch dao động LC, máy thu có thể thu sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để máy thu có thể thu sóng điện từ có bước sóng 120 m, người ta phải mắc thêm tụ Co bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với tụ C? 11C 11C A. Co , mắc song song B. Co , mắc nối tiếp 25 25 36C 36C C. Co , mắc song song D. Co , mắc nối tiếp 11 11 Câu 57: Một đoạn mạch xoay chiều gồm ba đoạn mạch nối tiếp nhau: đoạn AM là cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L; đoạn MN là tụ điện; đoạn NB là biến trở. Đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB cực đại, khi đó: A. UAN = UMB B. UAN = UMN C. UAN = UNB D. UAN = UAB Câu 58: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự 3 104 cảm L và tần số 50 Hz, L H;C F . Khi điều chỉnh R = R1 thì thấy uAB lệch pha so với i góc π/4, công suất π π tiêu thụ của mạch lúc đó là P1. Khi điều chỉnh R = R2 và R = R3 thì thấy uAB lệch pha i các góc lần lượt φ2 và φ3 mà tanφ2.tan φ3 = 1. Công suất tiêu thụ khi R = R2 là P2 = 0,8P1. Biết rằng R2 > R3, tìm R2 và R3. A. R 2 800 ;R 3 50 B. R 2 250 ;R 3 160 C. R 2 320 ;R 3 125 D. R 2 400 ;R 3 100 Câu 59: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt) V, (với ω không đổi) vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi và L thay đổi được. Khi L = L1 và khi L L2 3L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng một giá trị. Khi L L3 2L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại bằng A. 200 V. B. 100 2 V. C. 200 2 V. D. 100 3 V. Câu 60: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây quấn trên cuộn sơ cấp là 100 vòng. Dùng Vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở. Lúc đầu, tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,5. Sau đó người ta tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm n vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,4. Tiếp theo, người ta lại bớt đi ở cuộn thứ cấp n' vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,625. Tỉ số n' và n bằng bao nhiêu? A. 1,5625 B. 0,8 C. 1,8 D. 0,64 Giáo viên: Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 1 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 96 | 8
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 3/2014
0 p | 79 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề thi thử Đại học tháng 2/2014
0 p | 87 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 6 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 94 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 2 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 95 | 5
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 5 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 105 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 6 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 82 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 5 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 75 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 4 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 65 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 3 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 69 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 2 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 97 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 1 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 75 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 3 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 85 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 9 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 8 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 86 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 7 - Thầy Lê Bá Trần Phương
2 p | 125 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Toán: Đề số 4 - Thầy Lê Bá Trần Phương
0 p | 73 | 4
-
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 7 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng
0 p | 88 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn