Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
LÝ DO BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH<br />
THEO PHÂN LOẠI ICD10 TẠI CÁC BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA<br />
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Văn Cư*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Khám và chữa bệnh của ngành y tế hiện nay đang đứng trước thách thức chất lượng với<br />
quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện. Bệnh nhân đông, thời gian khám ít, bệnh nhân phàn nàn, quản lý khó<br />
khăn đang ảnh hưởng sự phát triển.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định những bệnh chính theo lý do bệnh nhân đến khám và theo phân loại<br />
chẩn đoán quốc tế (ICD10) tại 6 bệnh viện của thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả. Cở mẫu tính theo:<br />
n = Z2 (1-/2) x P x (1-P)/e2, ta có n = 1,962 x 0,5 x 0,5/0,052 = 384,16. Tại mỗi bệnh viện chọn trên 384<br />
bệnh nhân. Số liệu xử lý theo phần mềm SPSS 10.05.<br />
Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện từ 2001 đến 2003 tại 6 bệnh viện ở thành phố Hồ Chí<br />
Minh với n= 2.587. Có hơn 70,0% bệnh nhân khám buổi sáng. Có 45,9% bệnh nhân đến từ các tỉnh. Đa số<br />
lý do bệnh nhân đến khám là những bệnh thông thường, tương ứng với phân loại chẩn đoán quốc tế<br />
ICD10.<br />
Kết luận: BN khám nhiều nhất là buổi sáng, ly do đến khám là bệnh thông thường, tương ứng với<br />
phân loại chẩn đoán quốc tế. Đề nghị Ngành Y tế bổ sung một số chế độ, chính sách để hỗ trợ y tế cơ sở,<br />
tăng công tác tuyến và luân chuyển bác sĩ giỏi giúp tuyến y tế cơ sở khám và chữa bệnh thông thường và<br />
bệnh tái khám phải có hẹn cụ thể vào buổi chiều.<br />
Từ khóa: Quá tải bệnh nhân tại bệnh viện, khám bệnh ngoại trú.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
REASONS TO SEE PATIENT AND DISEASE DIAGNOSIS IN ICD10 CLASSIFICATION<br />
SPECIALIST HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Van Cu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 173 - 177<br />
Background: Examination and treatment of existing health sector is facing challenges with the quality<br />
of patient overload in hospitals. Of patients, less time examination, the patient complained, management<br />
difficulties are affecting the institutional development.<br />
Objectives: Identify the disease by patients to medical reasons and according to international<br />
classification of diagnoses (ICD10) in six hospitals in Ho Chi Minh City<br />
Methods: Sample size: n = Z2 (1-/2) x p x (1- p)/e2, n = 1.962 x 0.5 x 0,5/0.052 = 384.16. Designed<br />
epidemiological studies cross-section description. Each hospital selected on 384 patients. Data processing in<br />
SPSS 10.5 software.<br />
Results: Study conducted from 2001 to 2003 in six hospitals in Ho Chi Minh city with n = 2587.<br />
There are over 70.0% of patients in the morning examination. Having soles 45.9% of patients from the<br />
*<br />
<br />
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: TS. Nguyễn Văn Cư<br />
<br />
174<br />
<br />
ĐT: 0903925342<br />
<br />
Email: cuupnt@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
provinces. The majority of patients to medical reasons are the common diseases, which corresponds to<br />
international classification ICD10 diagnosis.<br />
Conclusions: Study conducted from 2001 to 2003 in six hospitals in Ho Chi Minh with n = 2587.<br />
There are over 70.0% of patients in the morning examination. Having soles 45.9% of patients from the<br />
provinces. The majority of patients to medical reasons are the common diseases, which corresponds to<br />
international classification ICD10 diagnosis.<br />
Keywords: overloaded patients in clinic, outpatient.<br />
Lý do đến khám<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhiệm vụ của thầy thuốc là khám và chữa<br />
bệnh (1, 2), nhưng hiện nay đứng trước vấn đề<br />
chất lượng với quá tải bệnh nhân tại các bệnh<br />
viện nói chung và thành phố Hồ Chí Minh<br />
nói riêng (12,11), do thời gian khám quá ngắn<br />
làm bệnh nhân phàn nàn, quản lý khó khăn và<br />
hạn chế phát triển BV và chuyên môn (3, 4, 5, 6).<br />
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định lý do<br />
bệnh nhân đến khám và chẩn đoán theo phân<br />
loại ICD10 (7, 9, 11, 12).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả. Cở<br />
mẫu tính theo: n = Z2 (1-/2) x P x (1-P)/e2, kết<br />
quả ta có n = 1,962 x 0,5 x 0,5/0,052 = 384,16.<br />
Chọn ngẫu nhiên 6 trong 27 BV do Sở Y tế<br />
TPHCM quản lý (7), mỗi BV chọn trên 384 BN,<br />
ta có 2.587 BN. Xử lý số liệu theo phần mềm<br />
SPSS 10.05.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu từ 2001 đến 2003 trên 2.587<br />
BN được chọn tại BV Từ Dũ (436 BN), BV Nhi<br />
Đồng 1 (410 BN), BV Tai Mũi Họng (399 BN),<br />
BV Chấn thương Chỉnh hình (445 BN), BV<br />
Ung Bướu (424 BN) và BV Bình Dân (473 BN).<br />
Tất cả BN tự nguyện trả lời các câu hỏi. Có<br />
45,9% BN đến từ các tỉnh; có 34,7% BN là<br />
nam ; các BV đều vượt chỉ tiêu khám, từ<br />
107,8% (BVNĐ1) đến 145,0% (BVUB); có 70,0%<br />
BN khám vào buổi sáng, nhiều nhất là tái<br />
khám (4, 5, 6, 7).<br />
<br />
1. BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 (n= 410)<br />
Bảng 1: Tần số, tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
Lý do đến khám<br />
Ho<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh Chung<br />
TS % TS % TS<br />
%<br />
132 43,9 39 35,8 171 41,7<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh Chung<br />
TS % TS % TS<br />
%<br />
65 21,6 21 19,3 86 21,0<br />
<br />
Sổ mũi<br />
<br />
42 14,0 13 12,0 55<br />
<br />
13,4<br />
<br />
Khò khè<br />
<br />
27 9,0 10 9,2<br />
<br />
37<br />
<br />
9,0<br />
<br />
Oi<br />
<br />
27 9,0<br />
<br />
5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
32<br />
<br />
7,8<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
16 5,3<br />
<br />
2<br />
<br />
1,8<br />
<br />
18<br />
<br />
4,4<br />
<br />
Tiêu chảy<br />
<br />
11 3,7<br />
<br />
5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
16<br />
<br />
3,9<br />
<br />
Nổi hạch<br />
<br />
10 3,3<br />
<br />
5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
15<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Mẩn đỏ da<br />
<br />
10 3,3<br />
<br />
1<br />
<br />
0,9<br />
<br />
11<br />
<br />
2,7<br />
<br />
Bướu máu<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
1,8<br />
<br />
7<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Trong 410 bệnh nhi khám tại BVNĐ1, các<br />
bệnh gồm: Viêm hô hấp 85,1% như ho: 41,7%,<br />
sốt: 21%, sổ mũi: 13,4%, khò khè 90%. Bệnh<br />
đường tiêu hoá: 14,1% như ói: 7,8%, đau<br />
bụng: 4,4%, tiêu chảy: 3,9%. Nổi hạch: 3,7%.<br />
Mẫn đỏ da: 2,7%.<br />
Bảng 2: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
Chẩn đoán bệnh theo TPHCM Các tỉnh<br />
ICD10<br />
TS % TS %<br />
J20- Viêm phế quản cấp 53 17,6 16 14,7<br />
J02- Viêm họng cấp<br />
28 9.3 10 9,2<br />
J00- Viêm mũi họng cấp 26 8,4 10 9,2<br />
J06- Viêm hô hấp trên ở 30 10,0 6 5,5<br />
nhiều vị trí<br />
J45- Hen<br />
8 2,7 5 4,6<br />
A09- Viêm dạ dày ruột 9 3,0 3 2,8<br />
nhiễm trùng<br />
J18- Viêm phổi<br />
10 3,3 1 0,9<br />
D18- Bướu mạch máu 6 2,0 4 3,7<br />
K30- Khó tiêu<br />
8 2,7 2 1,8<br />
N47- Bao quy đầu hẹp, 6 2,0 2 1,8<br />
rộng, ngẹt<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
%<br />
69 16,8<br />
38<br />
36<br />
36<br />
<br />
9,3<br />
8,8<br />
8,8<br />
<br />
13<br />
12<br />
<br />
3,2<br />
2,9<br />
<br />
11<br />
10<br />
10<br />
8<br />
<br />
2,7<br />
2,4<br />
2,4<br />
2,0<br />
<br />
Bệnh có ICD10 nhiều nhất là: Viêm hô hấp<br />
trên 26,9%, trong đó viêm họng 9,3%, viêm<br />
mũi họng cấp 8,8% và viêm hô hấp trên ở<br />
nhiều vị trí: 8,8%. Viêm phế quản cấp 16,8%,<br />
<br />
175<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
TPHCM: 17,6% và các tỉnh: 14,7%. Hen phế<br />
<br />
chân: 8,1%, gãy xương đùi: 4,7% và gãy<br />
<br />
quản 3,2%, riêng của tỉnh: 4,6% và của<br />
<br />
xương bàn chân: 4,5%. Đau lưng 10,6%, tính<br />
<br />
TPHCM: 2,7%. Viêm dạ dày- ruột do nhiễm<br />
<br />
riêng của TPHCM: 12,3% và của tỉnh: 8,3%.<br />
<br />
trùng 2,9%, TPHCM: 3,0% và các tỉnh: 2,8%.<br />
<br />
3. BỆNH VIỆN BÌNH DÂN (n= 473)<br />
<br />
2. BỆNH VIỆN CHẤN<br />
CHỈNH HÌNH (n= 445)<br />
<br />
Bảng 5: Tần số và tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
<br />
THƯƠNG<br />
<br />
Lý do đến khám<br />
<br />
TS<br />
<br />
Bảng 3: Tần số và tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
Lý do đến khám<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS % TS %<br />
Đau lưng<br />
37 14,6 36 18,8<br />
Đau tay<br />
49 19,4 22 11,5<br />
Đau chân<br />
26 10,3 33 17,2<br />
Đau cổ<br />
4 1,6 3 1,6<br />
Đau nhiều khớp<br />
9 3,6 6 3,1<br />
Tai nạn sinh hoạt<br />
63 24,9 32 16,7<br />
Tai nạn giao thông<br />
45 17,8 30 15,6<br />
Tai nạn lao động<br />
3 1,2 4 2,1<br />
Kiểm tra sức khỏe<br />
2 0,8 3 1,6<br />
Bệnh khớp chưa phân loại 3 1,2 2 1,0<br />
<br />
Chung<br />
TS %<br />
73 16,4<br />
71 16,4<br />
59 13,3<br />
7 1,6<br />
15 3,4<br />
95 21,4<br />
75 16,9<br />
7 1,6<br />
5 1,1<br />
5 1,1<br />
<br />
Trong 445 BN khám tại BVCTCH theo khu<br />
vực tỉnh và TPHCM, tỷ lệ % chung gồm các<br />
bệnh: Đau khớp 51,1% như đau lưng: 16,1%,<br />
đau tay: 16,4%, đau chân: 13,3%, đau nhiều<br />
khớp: 3,4%. Tai nạn 39,9% như tai nạn sinh<br />
hoạt: 21,4%, tai nạn giao thông: 16,9% và tai<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS % TS %<br />
S52- Gãy xương cẳng tay 36 14,2 18 9,4<br />
S42- Đau lưng<br />
31 12,3 16 8,3<br />
M54- Gãy xương vai, xương 23 9,1 30 15,6<br />
cánh tay<br />
S82- Gãy xương cẳng chân 24 9,5 12 6,3<br />
S72- Gãy xương đùi<br />
9 3,6 12 6,3<br />
M17- Thoái hoá khớp gối<br />
7 2,8 12 6,3<br />
S92- Gãy xương bàn chân 17 6,7 3 1,6<br />
M13- Viêm đa khớp<br />
8 3,2 2 1,0<br />
M47- Thoái hoá cột sống<br />
4 2,8 2 1,0<br />
M81- Loãng xương<br />
5 2,0 4 2,1<br />
<br />
Chung<br />
TS %<br />
54 12,1<br />
47 10,6<br />
53 11,9<br />
36<br />
21<br />
19<br />
20<br />
10<br />
9<br />
9<br />
<br />
8,1<br />
4,7<br />
4,3<br />
4,5<br />
2,3<br />
2,0<br />
2,0<br />
<br />
TS<br />
<br />
%<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
<br />
%<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
53 22,3 59 24,6 112 23,5<br />
<br />
Đau lưng<br />
<br />
30 12,9 45 18,8 75<br />
<br />
15,9<br />
<br />
Rối loạn đi tiểu<br />
<br />
26 11,2 26 10,8 52<br />
<br />
11,0<br />
<br />
19 8,2 20 8,3<br />
<br />
39<br />
<br />
8,3<br />
<br />
Đau vùng hông<br />
<br />
Sỏi niệu<br />
<br />
9<br />
<br />
3,9<br />
<br />
9<br />
<br />
3,8<br />
<br />
18<br />
<br />
3,8<br />
<br />
Bướu cổ<br />
<br />
7<br />
<br />
3,0<br />
<br />
8<br />
<br />
3,3<br />
<br />
15<br />
<br />
3,2<br />
<br />
Tiểu máu<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7<br />
<br />
6<br />
<br />
2,9<br />
<br />
10<br />
<br />
2,3<br />
<br />
Khó tiêu<br />
<br />
5<br />
<br />
2,2<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7<br />
<br />
9<br />
<br />
1,9<br />
<br />
Biếng ăn<br />
<br />
3<br />
<br />
1,3<br />
<br />
5<br />
<br />
2,3<br />
<br />
8<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Bón<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7<br />
<br />
8<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Trong 473 BN khám tại BVBD theo khu<br />
vực tỉnh và TPHCM, tỷ lệ % chung: Đau bụng<br />
23,5%, TPHCM: 22,3% và các tỉnh: 24,6%.<br />
Bệnh đường tiết niệu 21,6%, như rối loạn tiểu<br />
tiện: 11,0%, sỏi niệu: 8,3% và tiểu máu: 2,3%.<br />
Đau lưng 15,9%, các tỉnh 18,8% và TPHCM<br />
12,9%. Đau vùng hông 3,8%, TPHCM: 3,9%<br />
và các tỉnh: 3,8%.<br />
Chẩn đoán bệnh theo TPHCM Các tỉnh Chung<br />
ICD10<br />
TS % TS % TS<br />
%<br />
N20- Sỏi niệu<br />
<br />
43 18,5 48 20,0 91<br />
<br />
N39- Nhiễm khuẩn niệu 34 14,6 22 9,2<br />
K29- Viêm dạ dày-tá<br />
tràng<br />
M54- Đau lưng<br />
K80- Sỏi mật<br />
<br />
11,8<br />
<br />
19 8,2 17 7,1<br />
<br />
36<br />
<br />
7,6<br />
<br />
13 5,6 11 4,6<br />
<br />
24<br />
<br />
5,1<br />
<br />
6<br />
<br />
2,6 11 4,6<br />
<br />
17<br />
<br />
3,6<br />
<br />
3,4<br />
<br />
8<br />
<br />
3,3<br />
<br />
16<br />
<br />
3,4<br />
<br />
9<br />
<br />
3,9<br />
<br />
7<br />
<br />
2,9<br />
<br />
16<br />
<br />
3,4<br />
<br />
K30- Khó tiêu (rối loạn 7<br />
tiêu hoá)<br />
N40- Tăng sản tuyến tiền 5<br />
liệt<br />
I84- Trĩ<br />
7<br />
<br />
3,0<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7<br />
<br />
11<br />
<br />
2,3<br />
<br />
2,2<br />
<br />
6<br />
<br />
2,5<br />
<br />
11<br />
<br />
2,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3<br />
<br />
1,3<br />
<br />
10<br />
<br />
2,1<br />
<br />
R52- Đau mạn tính<br />
<br />
xương bả vai 24,0%, trong đó gãy xương cẳng<br />
tay: 12,1%, gãy xương bả vai- cánh tay: 11,9%.<br />
Gãy chi dưới 17,3%, trong đó gãy xương cẳng<br />
<br />
19,2<br />
<br />
56<br />
<br />
E04- Bướu giáp lành tính 8<br />
<br />
Bệnh có ICD10 nhiều nhất: Gãy chi trên và<br />
<br />
176<br />
<br />
%<br />
<br />
Bảng 6: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
<br />
nạn lao động: 1,6%. Kiểm tra sức khoẻ 1,1%.<br />
Bảng 4: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
Chẩn đoán bệnh theo<br />
ICD10<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
<br />
Bệnh có ICD10 nhiều nhất là:<br />
22,8%, trong đó sỏi niệu: 19,2% sỏi<br />
Nhiễm khuẩn niệu 11,8%, riêng<br />
14,6% và của TPHCM: 9,2%. Viêm<br />
<br />
BN bị sỏi<br />
mật: 3,6%.<br />
của tỉnh:<br />
dạ dày- tá<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tràng 7,6%, TPHCM là 8,2% và các tỉnh<br />
là 7,1%.<br />
<br />
ngoài: 6,0%, TPHCM là 5,1% và các tỉnh<br />
là 6,8%.<br />
<br />
4. BỆNH VIỆN TỪ DŨ (n= 436)<br />
<br />
5. BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG (n= 399)<br />
<br />
Bảng 7: Tần số và tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
<br />
Bảng 9: Tần số và tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
<br />
Lý do đến khám<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS<br />
<br />
Khám thai tổng quát<br />
Huyết trắng<br />
<br />
%<br />
<br />
TS<br />
<br />
%<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
<br />
87 40,5 37 16,7 124 28,4<br />
20 9,3 48 21,7 68<br />
<br />
15,6<br />
<br />
Khám phụ khoa kiểm tra 24 11,2 26 11,8 50<br />
<br />
11,5<br />
<br />
Rong kinh<br />
<br />
18 8,4 10 4,5<br />
<br />
28<br />
<br />
6,4<br />
<br />
Rong huyết<br />
<br />
3<br />
<br />
17<br />
<br />
3,9<br />
<br />
Vô kinh<br />
<br />
1,4 14 6,3<br />
<br />
10 4,7<br />
<br />
6<br />
<br />
2,7<br />
<br />
16<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Có thai đau bụng<br />
<br />
9<br />
<br />
4,2<br />
<br />
4<br />
<br />
1,8<br />
<br />
13<br />
<br />
3,0<br />
<br />
Có thai ra huyết<br />
<br />
9<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3<br />
<br />
1,4<br />
<br />
12<br />
<br />
2,8<br />
<br />
Viêm cổ tử cung<br />
<br />
2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
6<br />
<br />
1,8<br />
<br />
8<br />
<br />
1,8<br />
<br />
U buồng trứng<br />
<br />
2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
5<br />
<br />
2,3<br />
<br />
7<br />
<br />
1,6<br />
<br />
Trong 436 BN khám tại BVTD. Khám thai<br />
tổng quát 28,4%. Huyết trắng 15,6%. Khám<br />
phụ khoa 11,5% (các tỉnh: 11,8% và TPHCM:<br />
11,2%). Rong kinh: 6,4% (TPHCM: 8,4% và các<br />
tỉnh: 4,5%), rong huyết 3,9% (các tỉnh: 6,3% và<br />
TPHCM: 1,4%).<br />
Bảng 8: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
Chẩn đoán bệnh theo TPHCM Các tỉnh<br />
ICD10<br />
TS % TS %<br />
Z32- Khám thai<br />
82 38,1 30 13,6<br />
N72- Viêm cổ tử cung 16 7,4 40 18,1<br />
Z01- Kiểm tra phụ khoa 25 11,6 24 10,9<br />
N92- Kinh không đều, 12 5,6 24 10,9<br />
kinh nhiều<br />
D25- U xơ tử cung<br />
11 5,1 19 8,6<br />
N76- Viêm âm đạo, viêm 11 5,1 15 6,8<br />
âm hộ<br />
B37- Nhiễm Candida<br />
3 1,4 9 4,1<br />
O34- Chăm sóc bệnh<br />
6 2,8 4 1,8<br />
tiểu khung<br />
N83 bệnh vòi-buồng<br />
4 1,9 6 2,7<br />
trứng không do viêm<br />
N91- Vô kinh<br />
7 3,3 2 0,9<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
%<br />
112 25,7<br />
54 12,8<br />
49 11,2<br />
36 8,3<br />
30<br />
26<br />
<br />
6,9<br />
6,0<br />
<br />
12<br />
10<br />
<br />
2,8<br />
2,3<br />
<br />
10<br />
<br />
2,3<br />
<br />
9<br />
<br />
2,1<br />
<br />
Bệnh có ICD10 nhiều nhất: Khám thai:<br />
25,7%, thành phố HCM là 38,1% và các tỉnh là<br />
13,6%. Viêm cổ tử cung: 12,8%, TPHCM là<br />
7,4% và các tỉnh là 18,1%. Rối loạn kinh<br />
nguyệt: 8,3%, TPHCM là 5,6% và các tỉnh là<br />
10,9%. Kiểm tra phụ khoa: 11,2%, TPHCM là<br />
11,6% và các tỉnh là 10,9%. Viêm sinh dục<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
Lý do đến khám<br />
<br />
%<br />
Nhức đầu<br />
Sổ mũi<br />
Đau họng<br />
Ho<br />
Nghẹt mũi<br />
Chảy mủ tai<br />
Ù tai<br />
Đau tai<br />
Hắt hơi<br />
Đau mũi<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS % TS %<br />
57 21,0 24 18,8<br />
54 20,0 24 18,8<br />
39 14,4 26 20,3<br />
31 11,5 20 15,6<br />
38 14,0 11 8,6<br />
20 7,4 6 4,7<br />
16 5,9 7 5,5<br />
15 5,6 6 4,7<br />
12 4,4 3 2,3<br />
7 2,6 2 1,6<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
%<br />
81 20,3<br />
78 19,6<br />
65 16,3<br />
55 12,8<br />
49 12,3<br />
26 6,5<br />
23 5,8<br />
26 6,5<br />
15 3,8<br />
9<br />
2,3<br />
<br />
Trong 399 BN khám tại BVTMH theo khu<br />
vực tỉnh và TPHCM, tỷ lệ % chung gồm các<br />
bệnh: Nhức đầu 2,3%, riêng TPHCM: 21,0%<br />
và các tỉnh: 18,8%. Sổ mũi 19,6%, riêng<br />
TPHCM: 20,0% và các tỉnh: 18,8%. Đau họng<br />
16,3%, riêng các tỉnh: 20,3% và TPHCM:<br />
14,4%. Ho 12,8%, riêng các tỉnh: 15,6% và<br />
TPHCM: 11,5%. Nghẹt mũi 12,3%, riêng<br />
TPHCM: 14,0% và các tỉnh: 8,6%<br />
Bảng 10: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
Chẩn đoán bệnh theo TPHCM Các tỉnh<br />
ICD10<br />
TS % TS %<br />
J34- Bệnh mũi xoang * 50 18,5 21 16,4<br />
J32- Viêm xoang mãn 47 17,3 21 16,4<br />
J31- Viêm mũi họng mãn 22 8,1 9 7,0<br />
J30- Viêm mũi dị ứng 26 9,6 5 3,9<br />
J02- Viêm họng cấp<br />
17 6,3 12 9,1<br />
H70- Viêm xương chũm 9 3,4 6 4,7<br />
H61- Bệnh tai ngoài ** 11 4,1 2 1,6<br />
H65- Viêm tai giữa<br />
8 3,0 4 3,1<br />
không mủ<br />
H66- Viêm mũi họng cấp 8 3,0 4 3,1<br />
J00- Viêm mũi có mủ<br />
8 3,0 3 2,3<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
%<br />
71 17,8<br />
68 17,0<br />
31 7,8<br />
31 7,8<br />
29 7,3<br />
15 3,8<br />
13 3,3<br />
12 3,0<br />
12<br />
11<br />
<br />
3,0<br />
2,8<br />
<br />
* Không gồm bệnh mũi xoang có ICD10 khác.<br />
** Không là viêm tai ngoài<br />
Trong 399 BN của mẫu nghiên cứu tại<br />
BVTMH, bệnh có ICD10 nhiều là: Viêm mũi<br />
xoang: 17,8%, riêng của TPHCM: 18,5% và các<br />
tỉnh: 16,4%. Viêm xoang mãn 17,0%, thành<br />
phố HCM là 17,3% và các tỉnh là 16,4%. Viêm<br />
mũi- họng: 10,8%, trong đó VMH mãn: 7,8%<br />
<br />
177<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
và VMH cấp: 3,0%. Viêm mũi dị ứng: 7,8%,<br />
tính riêng của TPHCM: 9,6% và các tỉnh: 3,9%.<br />
<br />
chế đồng bộ và giải pháp cụ thể nên BN tự<br />
chọn BV cho mình.<br />
<br />
6. BỆNH VIỆN UNG BƯỚU (n= 424)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Bảng 11: Tần số và tỷ lệ phân bố lý do khám<br />
<br />
Nghiên cứu từ 2001 đến 2003 trên 2.587<br />
BN ở 6 BV chuyên khoa của TPHCM cho thấy<br />
có quá tải BN ở các BV vượt chỉ tiêu KCB<br />
ngoại trú (114,4%- 145,0%). hơn 70,0% BN<br />
khám buổi sáng. Đề nghị Ngành Y tế sửa đổi<br />
một số chế độ, chính sách liên quan KCB.<br />
Chuyển giao công nghệ cho YTCS, bệnh viện<br />
chuyên klhoa được thu viện phí theo tuyến và<br />
theo đối tượng. Sở Y tế TPHCM phải hỗ trợ<br />
YTCS như: Công tác tuyến, bổ sung TTB, luân<br />
chuyển bác sĩ giỏi để nâng cao chất lượng<br />
KCB, tạo tin tưởng cho người dân. Phân tuyến<br />
điều trị để BV chuyên khoa giảm bệnh thông<br />
thường, nhằm tăng lòng tin của dân; chuyển<br />
tái khám vào các buổi chiều để giải áp BN<br />
buổi sáng.<br />
<br />
Lý do đến khám<br />
Đau vú<br />
U vú<br />
Cổ to ra<br />
Mệt<br />
Nuốt nghẹn<br />
Nổi hạch<br />
Sụt cân<br />
Đau bụng<br />
Xuất huyết âm đạo<br />
U ở tay<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS % TS %<br />
15 12,0 52 17,4<br />
17 13,6 48 16,1<br />
15 12,0 23 7,7<br />
12 9,6 17 5,7<br />
12 9,6 11 3,7<br />
9 7,2 14 4,7<br />
9 7,2 7 2,3<br />
1 0,8 15 5,0<br />
3 2,4 8 2,7<br />
5 4,0 2 0,7<br />
<br />
Chung<br />
TS<br />
%<br />
67 15,8<br />
65 15,3<br />
38 9,0<br />
29 6,8<br />
23 5,4<br />
23 5,4<br />
16 3,8<br />
16 3,8<br />
11 2,6<br />
7<br />
1,7<br />
<br />
Trong 424 BN khám tại BVUB theo khu<br />
vực tỉnh và TPHCM, tỷ lệ % gồm các bệnh:<br />
Bệnh tuyến vú 31,1%, trong đó đau tuyến vú:<br />
15,8% và U tuyến vú: 15,3%. Các tỉnh có tỷ lệ<br />
bệnh tuyến vú cao hơn TPHCM. Cổ to ra<br />
9,0%, riêng TPHCM: 12,0% và các tỉnh: 5,7%.<br />
Nuốt nghẹn 5,4%, riêng TPHCM: 9,6% và các<br />
tỉnh: 3,7%. Nổi hạch 5,4%, riêng TPHCM:<br />
7,2% và các tỉnh: 4,7%.<br />
Bảng 12: Tần số và tỷ lệ phân bố bệnh theo ICD10<br />
Chẩn đoán bệnh theo<br />
ICD10<br />
N60- Loạn sản vú lành tính<br />
E04- Bướu giáp lành tính<br />
E05- Nhiễm độc giáp<br />
D24- Bướu lành vú<br />
N72- Viêm cổ tử cung cấp<br />
C53- Bướu ác cổ tử cung<br />
D23- Bướu lành ở da<br />
D36- Bướu hạch lành tính<br />
J02- Viêm họng cấp<br />
N64- Đau vú<br />
<br />
TPHCM Các tỉnh<br />
TS % TS %<br />
19 15,2 77 25,8<br />
27 21,6 29 9,7<br />
14 11,2 29 9,7<br />
6 4,8 14 4,7<br />
6 4,8 13 4,4<br />
2 1,6 10 3,3<br />
5 4,0 7 2,3<br />
3 2,4 8 2,7<br />
7 5,6 4 1,3<br />
3 2,4 8 2,7<br />
<br />
Chung<br />
TS %<br />
96 22,6<br />
56 13,2<br />
43 10,1<br />
20 4,7<br />
19 4,5<br />
12 2,8<br />
12 2,8<br />
11 2,6<br />
11 2,6<br />
11 2,6<br />
<br />
Bệnh có ICD10 nhiều nhất là: U tuyến vú<br />
lành 27,3%, trong đó loạn sản lành: 22,6% và<br />
bướu lành: 4,7%. Bướu giáp lành: 13,2%. Bướu<br />
giáp nhiễm độc: 10,1%. Bệnh cổ tử cung 8,3%,<br />
trong đó viêm cấp: 4,5%. Bướu ác cổ tử cung<br />
2,8%, các tỉnh gấp 2 lần TPHCM.<br />
NN là BN và thân nhân tin tưởng BV<br />
tuyến trên của TPHCM, nhà nước chưa có cơ<br />
<br />
178<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
Bộ Chính trị (2004). Nghị quyết về công tác bảo vệ, chăm sóc và<br />
nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, tr 1-11<br />
Bộ Y tế (2002), Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào thế kỷ<br />
XXI, Công trình chào mừng ngày thầy thuốc Việt Nam 2003,<br />
Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, tr 9, 101, 134, 319.<br />
Bộ Y tế (2004), Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và<br />
tổng kết phong trào thi đua xây dựng bệnh viện xuất sắc<br />
toàn diện năm 2003, Hà Nội, tr 1-19.<br />
Nguyễn Văn Cư (1999), Khảo sát những nguyên nhân dẫn<br />
quá tải ở bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại<br />
học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tr 36,38.<br />
Nguyễn Văn Cư (2003). Nghiên cứu tìm nguyên nhân dẫn<br />
đến quá tải ở khoa ngoại chẩn bệnh viện Ung Bướu. Y học<br />
Tp. Hồ Chí Minh, tập 7, số 3, tr 144-147.<br />
Nguyễn Văn Cư, Lê Thế Thự (2003). Tình hình quá tải ở<br />
ngoại chẩn bệnh viện Nhi Đồng 1. Y học thực hành. Bộ Y tế.<br />
số 6, (454), tr 65-67.<br />
Nguyễn Văn Cư, Lê Hoàng Ninh (2003). Tình hình quá tải ở<br />
ngoại chẩn bệnh viện Bình Dân. Y học thực hành. Bộ Y tế, số<br />
7 (456), tr 65-66.<br />
Nguyễn Văn Cư (2010). Nguyên nhân quá tải bệnh nhân<br />
khám ngoại trú tại 6 bệnh viện ở Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí<br />
Y Dược học quân sự, tập 35, số 1, tr 136-140.<br />
Ebrahim G.J, Hofvander Y ana Karin P.A (1983), Primary<br />
health care, in Viet Nam, pp 11- 25, 99- 114.<br />
International Statistical Classification of Disease and related<br />
problem, (1993) 10th revision, Vol 2, WHO, pp 1-5, 9- 48.<br />
Phạm Lê Tuấn (2003), Báo cáo nghiên cứu thực trạng khám<br />
chữa bệnh nội trú, ngoại trú tại một số bệnh viện Trung<br />
ương- Hà Nội và đề xuất các giải pháp cơ bản khắc phục<br />
tình trạng quá tải, Hà Nội, tr 26-52.<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />