Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 2
lượt xem 6
download
3- Quan hệ sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội- quan hệ của con người với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con người trong sản xuất. Sở dĩ qúa trình sản xuất xã hội có thể diễn ra bình thường, chính là vì trong sự sản xuất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 2
- 3- Quan hệ sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất x• hội- quan h ệ của con người với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con ngư ời trong sản xuất. Sở dĩ qúa trình sản xuất x• hội có thể diễn ra bình thường, chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa con ngư ời với con người tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên th ể hiện thành những trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đó được xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa người với người, tức là những quan hệ sản xuất. Trong tác phẩm Lao động làm thuê và tư bản, C. Mác viết: “ Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên h ệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất”( 5). Nh ư vậy, trong sự sản xuất ra đời sống x• hội của m ình, con người ta, dù muốn hay không cũng buộc phải duy trì và th ực hiện những quan hệ nhất đ ịnh với nhau. những quan h ệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất( 6). Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con ngư ời tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động của đ ời sống x• hội. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: + Quan h ệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất. + Quan h ệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý. 8
- + Quan h ệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. Với tính cách là nh ững quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống x• hội. Quan hệ sản xuất là hình thức x• hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần x• hội. Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất x• hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn đ ịnh tương đối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất. Các quan hệ sản xuất của một phương thức sản xuất là một hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức. Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất có vai trò và ý ngh ĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nền sản xuất x• hội nói riêng và tới to àn bộ tiến trình lịch sử nói chung. Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy đ ịnh bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất- biểu hiện thành ch ế đ ộ sở hữu- là đ ặc trưng cơ bản của phương th ức sản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế- x• hội xác đ ịnh, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ x• hội khác . Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan h ệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu- quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đ• quy đ ịnh đ ịa vị của từng tập đoàn trong h ệ thống sản xuất x• hội. Đến lượt m ình, địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức m à các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất. Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định phương thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ 9
- đối với hệ thống sản xuất x• hội. “ Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gì khác mà là trình bày tất cả những quan hệ x• hội của sản xuất tư sản”.( 7). Trong các hình thái kinh tế- x• hội mà loài người đ• từng trải qua, lịch sử đ • chứng kiến sự tồn tại của hai loại h ình thức sở hữu cơ b ản đối với tư liệu sản xuất: sở hữ tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi th ành viên của mỗi cộng đ ồng. Nhờ cơ sở đó nên về mặt nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và trong phân phối sản phẩm. Do tư liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đống nên các quan hệ x• hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống x• hội nói chung, trở thành quan hệ hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Ngược lại, trong các chế độ tư hữu, do tư liệu chỉ nằm trong tay một số ít người n ên của cải x• hội khôn g thuộc về số đông mà thuộc về số ít người đó. Các quan h ệ x• hội, do vậy, trở th ành bất bình đ ẳng, quan hệ thống trị và bị trị. Đối kháng x• hội trong các x• hội tồn tại chế độ tư hữu tiềm tàng khả n ăng trở thành đối kháng gay gắt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đ• ch ỉ rõ trong các chế độ sở hữu tư nhân của các x• hội điển h ình trong lịch sử( sở hữu tư nhân của x• hội chiếm hữu nô lệ, sở hữu tư nhân trong chế độ phong kiến và sở hữu tư nhân trong chế độ tư bản) th ì ch ế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là đỉnh cao của loại sở hữu này. C. Mác và Ph. Ăngghen đ• chứng minh rằng chế đọ tư bản chủ nghĩa không phải là hình thức sở hữu cuối cùng trong lịch sử x• hội loài người. Chủ nghĩa x• hội dựa trên ch ế đ ộ công hữu về tư liệu sản xuất, dù sớm hay muộn cũng sẽ đóng vai trò phủ đ ịnh đối với chế độ tư hữu. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức, quản lý sản xuất là các quan h ệ có khả năng quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả 10
- và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tố xác định của một nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của các nhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có khả năng đ ẩy nhanh hoặc kìm h•m các quá trình khách quan của sản xuất. Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn luôn có xu hướng thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị của mỗi nền sản xuất cụ thể. Do vậy, việc sử dụng hợp lý các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất sẽ cho phép to àn bộ hệ thống quan hệ sản xuất có khả năng vươn tới tối ưu. Trong trư ờng hợp ngược lại, các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu, ảnh hư ởng tiêu cực đ ến sự phát triển kinh tế- x• hội. Hiện nay, nhờ ứng dụng những th ành tựu to lớn của khoa học quản lý hiện đ ại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đ ặc biệt đối với việc điều hành sản xuất, đặc biệt đối với việc điều hành sản xuất ở tầm vĩ mô, trên thực tế đ• tăng lên gấp bội so với vài th ập kỷ trước đây. Đây là điều rất đáng lưu ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của các quan hệ sản xuất hiện đ ại. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức- quản lý, trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vân động của to àn bộ nền kinh tế- x• hội. Mặc dù bị phụ thuộc vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức quản lý sản xuất, song do có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con ngư ời, n ên các quan hệ phân phối là “ chất xúc tác” của các quá trình kinh tế- x• hội. Quan hệ phân phối có thể thúc đ ẩy tốc độ và nh ịp đ iệu của sự sản xuất, làm n ăng động toàn bộ đời sống kinh tế- x• 11
- hội; hoặc trong trường hợp ngược lại, nó có khả n ăng kìm h•m sản xuất, kìm h•m sự phát triển của x• hội. 4- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy lu ật phổ biến của toàn bộ lịch sử lo ài người- Quy lu ật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Quy lu ật này vạch ra tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đến lượt m ình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Tính ch ất và trình độ của lực lượng sản xuất Khuynh hướng của sản xuất x• hội là không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến bộ. Sự biến đổi đó, xét đ ến cùng, bao giờ cũng bắt đ âù từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là của công cụ lao động. Do vậy, lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết đ ịnh đối với sự biến đổi của ph ương thức sản xuất: Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn của lịch sử loài người thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đo ạn lịch sử đó. Khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nh ằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở: + Trình độ tổ chức lao động x• hội. + Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. 12
- + Kinh nghiệm và k ỹ n ăng lao động của con người. + Trình độ phân công lao động. Trình độ của phân công lao động thể hiện rõ ràng nhất trình độ của lực lư ợng sản xuất. Bên cạnh khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất, còn có khái niệm tính chất của lực lượng sản xuất. Chính Ph. Ăngghen đ• sử dụng khái niệm này để phân tích lực lượng sản xuất trong các phương thức sản xuất khác nhau. Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của quá trình sản xuất ra sản phẩm. Quá trình này phụ thuộc vào tính ch ất của tư liệu sản xuất và lao động. Lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân thể hiện tính ch ất của tư liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ. Những công cụ sản xuất như búa, rìu, cày bừa, xa quay sợi... do một người sử dụng đ ể sản xuất vật dùng, không cần tới lao động tập thể, lực lượng sản xuất cóa tính ch ất cá nhân. Khi máy móc ra đời đòi hỏi phải có nhiều người mới sử dụng được, đ ể làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của nhiều người. Mỗi người làm một bộ phận công việc mới ho àn thành được sản phẩm ấy cho nên lực lư ợng sản xuất mang tính chất x• hội hóa. Ph. Ăngghen đ• nh ận định giai cấp tư sản “ không thể biến những tư liệu sản xuất có hạm ấy thành những lực lượng sản xuất hùng m ạnh mà lại không biến chúng từ chỗ là tư liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành những tư liệu sản xuất x• hội, chỉ có thể được sử dụng chung bởi một số đông người”( 8). Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách biệt với nhau. Quan h ệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển do lực lượng sản xuất quyết định. 13
- Trong quá trình sản xuất đ ể lao động bớt nặng nhọc và đ ạt hiệu quả cao hơn, con người luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra những công vụ lao động mới, tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ n ăng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ. Lực lư ợng sản xuất trở th ành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu h ơn sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức x• hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì n ội dung quyết đ ịnh h ình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi trước, sau đó h ình thức mới biến đổi theo. Tất nhiên, trong quan hệ với nội dung , hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối với việc phát triển của nội dung. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng h ình thành, biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó là động lực cho lực lượng sản xuất pats triển mạnh mẽ. Nh ưng, lực lượng sản xuất luôn phát triển còn quan h ệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xu ất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành chướng ngại đối với sự phát triển của nó, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đ ến việc xóa bỏ quan h ệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới cũng có ngh ĩa là sự diệt vong của một phương thức sản xuất đ • lỗi thời và sự ra đ ời của một 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Mối liện hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta"
20 p | 3705 | 1133
-
Tiểu luận về ' Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất'
22 p | 990 | 323
-
Tiểu luận triết học về 'Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế
9 p | 651 | 261
-
Tiểu luận triết học: Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế
12 p | 1355 | 204
-
LUẬN VĂN: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất vào công cuộc đổi mới ở Việt nam của đảng ta hiện nay
23 p | 359 | 94
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi - Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
33 p | 424 | 49
-
Tiểu luận KTCT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
19 p | 184 | 35
-
LUẬN VĂN: Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
102 p | 113 | 31
-
LUẬN VĂN: quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và quy luật phát triển của lực lượng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế
13 p | 96 | 28
-
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
18 p | 120 | 23
-
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
0 p | 166 | 20
-
Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế Lý luận chính trị - hành chính: Tìm hiểu sự phát triển lực lượng sản xuất qua việc nghe báo cáo, tham quan thực tế tại Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân
31 p | 114 | 20
-
Bài thu hoạch hết học phần: Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
11 p | 83 | 18
-
Tiểu luận môn Quá trình sản xuất và lưu thông Tư bản chủ nghĩa: Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối - Ý nghĩa
28 p | 111 | 11
-
Tiểu luận Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P.2
29 p | 99 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
202 p | 15 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt ra
29 p | 85 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn