Lý thuyết hệ phương trình
lượt xem 121
download
Tham khảo tài liệu 'lý thuyết hệ phương trình', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết hệ phương trình
- Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng Moân: Toaùn Tröôøng THPT Nguyeãn Bænh Khieâm HỆ PHƯƠNG TRÌNH +ax + by = c A. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: + +a ' x + b ' y = c ' ab cb ac Đặt D = ; Dx = ; Dy = a' b' c' b' a ' c' D Dx - Nếu: D D 0 : Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x = ;y = y D D - Nếu D = 0: + D x D 0 hoặc D y D 0 : Hệ vô nghiệm + Dx = Dy = 0 : Hệ có vô số nghiệm là tập nghiệm của phương trình ax + by + c = 0 x1 2 ++ =1 x 3x + y = 2 +x y + Bài 1: Giải các phương trình sau: a. + b. + +x + 3y = 1 + 2 + 1 =3 +x y + Bài 2: Giải và biện luận các hệ phương trình sau: +x + my = 3m −mx − y + 1 = 0 +mx + (m + 2)y = 2 a. + b. − c. + +mx + y = 2m + 1 +x + my + 2 = 0 +x + my = m −mx − my = m + 1 Bài 3: Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm: − 2 −(m − m)x + my = 2 +2(m + 2)x − (5m + 3)y = 2(m − 2) Bài 4: Tìm m để hệ phương trình có vô số nghiệm: + +(m + 2)x − 3my = m − 2 +mx + y = 2m Bài 5: Cho hệ phương trình: + +x + my = m + 1 a. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y). Tìm hệ thức liện hệ giữa x, y độc lập với m. b. Tìm m để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên. Bài 6: Tìm m để hai đường thẳng: (d): x + my = 1 và (d'): mx + 4y = m -1 a. Cắt nhau b. Song song c. Trùng nhau B. HỆ GỒM MỘT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH BẤC HAI 2 ẨN - Phương pháp giải: Rút một ẩn từ phương trình bậc nhất, thay vào phương trình bậc hai. Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: −2x − 3y = 1 −2x − y = 5 −3x − 4y + 1 = 0 2 y + x 2 = 4x b. − a. − 2 c. + d. − 2 =xy = 3(x + y) − 9 −x − xy = 24 +2x + y − 5 = 0 +x + xy + y = 7 2 +x + 2y = 6 Bài 2: Cho hệ phương trình: + 2 . Tìm a để hệ phương trình: +x + y = a 2 a. Có nghiệm duy nhất b. Vô nghiệm c. Có hai nghiệm phân biệt C. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG Kiến thức cần nhớ: 1) Hệ phương trình đối xứng loại 1: f ( x , y) = 0 - Dạng: trong đó f(x , y) và g(x , y) là biểu thức đối xứng theo x và y g ( x , y) = 0
- Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng Moân: Toaùn Tröôøng THPT Nguyeãn Bænh Khieâm - Cách giải: Dùng ẩn phụ S = x + y, P = xy (điều kiện: S2 - 4P ≥ 0) + Đôi khi phải sử dụng ẩn phụ trước khi tiến hành đặt S, P - Chú ý: + Do tính đối xứng nên nếu (x , y) là nghiệm thì (y , x) cũng là nghiệm. 2) Hệ phương trình đối xứng loại 2: f ( x , y) = 0 - Dạng: (hoán vị vai trò của x và y thì phương trình này thành phtrình kia) f ( y, x ) = 0 - Cách giải: + Trừ vế theo vế ta được một phương trình có thể phân tích thành (x - y)g(x,y) =0 x − y = 0 g ( x , y) = 0 ( I) ∨ (II) + Khi đó hệ phương trình đã tương đương với: f ( x , y) = 0 f ( x , y) = 0 Bài 1: Giải hệ phương trình: 11 x+y+ + =5 x y 13 + = x y + xy = 30 x + y = 5 2 2 2 2 xy d) y x 6 a) 3 b) 4 c) x + y 3 = 35 x − x 2 y 2 + y 4 = 13 x 2 + y 2 + 1 + 1 = 9 x + y = 5 x 2 y2 x + xy + y = 2m + 1 Bài 2: a) Chứng minh rằng với mọi m, hệ phương trình sau luôn có nghiệm: x y + xy = m + m 2 2 2 b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất 2 x + y = 6 − m 2 2 Bài 3: Cho hệ phương trình: x + y = m a) Giải hệ khi m = 1 b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm Bài 4: Giải các hệ phương trình: y x − 3y = 4 x x 2 = 3x + 2 y x 2 − 2 y 2 = 2 x + y x 3 = 3x + 8 y a) 2 b) 2 c) 3 d) y − 3x = 4 x y = 3y + 2 x y − 2x 2 = 2 y + x y = 3y + 8x y 2 y = x − 4 x + mx 3 2 Bài 5: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: 2 x = y 3 − 4 y 2 + my D. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP Kiến thức cần nhớ: f ( x , y) = 0 - Dạng: trong đó f(x , y) và g(x , y) là biểu thức đẳng cấp cùng bậc (tổng số mũ g ( x , y) = 0 của x và y trong cùng một hạng tử bằng nhau) - Cách giải: + Giải hệ với x = 0 (hoặc y = 0) + Với x khác 0 (hoặc y khác 0), đặt y = tx (hoặc x = tx) Ta được hệ phương trình 2 ẩn x và t. + Khử x, ta được phương trình 1 ẩn t. Bài 1: Giải hệ phương trình: 3x 2 − 8xy + 4 y 2 = 0 x 2 − 3xy + y 2 = −1 x 3 − y 3 = 7 a) b) 2 c) 2 xy( x − y) = 2 5x − 7 xy − 6 y 2 = 0 3x − xy + 3y 2 = 13 x − 4 xy + y 2 = a 2 Bài 2: Cho hệ phương trình: 2 y − 3xy = 4 a) Giải hệ khi a = 4 b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi a.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH 2011: Phương trình - Bất phương trình - Hệ phương trình vô tỷ
13 p | 3540 | 1618
-
Phương trình , Bất phương trình , Hệ phương trình mũ Logarit
46 p | 889 | 462
-
ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐẠI SỐ - HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
14 p | 618 | 278
-
Chuyên đề: Hệ phương trình đại số
14 p | 642 | 187
-
Các phương pháp giải hệ phương trình thường sử dụng giải đề tuyển sinh đại học
4 p | 760 | 154
-
Chuyên đề Phương trình - Bất phương trình - Hệ phương trình vô tỷ (BM Toán - ĐH Phương Đông)
30 p | 379 | 68
-
SKKN: Ứng dụng lý thuyết số phức để giải hệ phương trình
17 p | 425 | 63
-
Một số bài toán về hệ phương trình – THCS Thái Thịnh
13 p | 244 | 35
-
Toán học lớp 10: Hệ phương trình bậc hai sơ cấp - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 164 | 30
-
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (Quyển 1)
34 p | 147 | 14
-
Chuyên đề 4: Giải hệ phương trình
7 p | 154 | 10
-
Tài liệu Phương trình và hệ phương trình
4 p | 124 | 9
-
Giải bài tập toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo) SGK Toán 9 tập 2
8 p | 233 | 9
-
Giải bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế SGK Toán 9 tập 2
10 p | 95 | 4
-
Giải bài tập toán bằng cách lập hệ phương trình SGK Toán 9 tập 2
4 p | 149 | 4
-
Lý thuyết giải hệ phương trình chứa căn thức
133 p | 10 | 4
-
Giải bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số SGK Toán 9 tập 2
10 p | 122 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn