Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 13
lượt xem 116
download
Tham khảo tài liệu 'lý thuyết và bài tập ôn thi cđ đh môn hóa - chương 13', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 13
- CHƯƠNG XIII. HIDROCACBON I. Hidro cacbon Hiđrocacbon là nh ng h p ch t h u cơ mà phân t ch ch a các nguyên t cacbon và hiđro. D a vào c u t o m ch cacbon và b n ch t liên k t gi a các nguyên t cacbon, ngư i ta thư ng phân ra ba lo i l n. − Hiđrocacbon no (bão hoà, trong phân t ch có liên k t đơn - liên k t δ). − Hiđrocacbon không no (chưa bão hoà, trong phân t ngoài liên k t đơn, còn có liên k t đôi và liên k t ba - nghĩa là có c liên k t δ và π). − Hiđrocacbon thơm (nhi u lo i, xem ph n aren). M i lo i hiđrocacbon có chung m t công th c t ng quát: − Đ i v i hiđrocacbon no m ch h , Ví d ta th y s liên k t gi a các nguyên t C b ng s nguyên t cacbon tr đi 1. Vì m i nguyên t C có 4e hoá tr (C có hoá tr IV) mà m i liên k t c n 2e hoá tr , nên n u phân t có n nguyên t C thì s e hoá tr còn đ liên k t v i H là 4n − 2 (n − 1) = 2n + 2. Do v y công th c chung c a hiđrocacbon no m ch h là CnH2n+2. − Đ i v i hiđrocacbon không no m ch h có m t liên k t đôi (ví d anken), ngoài liên k t δ còn c n 2e hoá tr đ t o thành liên k t π gi a 2 nguyên t C. Do s e hoá tr c n đ liên k t v i H gi m đi 2 đơn v . Do đó công th c c a anken là CnH2n. N u anken có a liên k t đôi thì công th c chung s là CnH2n+2−2a. − Đ i v i hiđrocacbon m ch h có m t liên k t ba (ankin, ví d CH3 − C ≡ CH) thì ngoài liên k t δ còn 2 liên k t π dùng h t 4e hoá tr . Do đó s nguyên t H liên k t cũng gi m đi 4 đơn v (so v i hiđrocacbon no). Công th c chung c a ankin s là CnH2n+2−4 = CnH2n−2. − Đ i v i hiđrocacbon vòng no: Khi t o thành vòng đã dùng m t 2e hoá tr nên s e hoá tr đ liên k t v i H gi m nên s e hoá tr đ liên k t v i H gi m 2 đơn v (so v i hiđrocacbon no m ch h ). Do đó, công th c hiđrocacbon vòng no (xicloankan) là CnH2n (đ ng phân c a anken). V y công th c chung c a m i hiđrocacbon là: CnH2n+2−2a. n: S nguyên t C trong phân t . a: S liên k t đôi (1 liên k t ba b ng 2 liên k t đôi), s vòng (1 vòng tương đương 1 liên k t đôi, t c là a = 1). Ví d : II. Ankan Công th c chung là CnH2n+2 v i n ≥ 1. Tên g i chung là ankan hay parafin Ch t đơn gi n nh t là metan CH4
- 1. Công th c - c u t o - cách g i tên 1. C u t o − M ch C h , có th phân nhánh ho c không phân nhánh. − Trong phân t ch có liên k t đơn (liên k t δ) t o thành t 4 obitan lai hoá sp3 c a nguyên t C, đ nh hư ng ki u t di n đ u. Do đó m ch C có d ng g p khúc. Các nguyên t có th quay tương đ i t do xung quanh các liên k t đơn. − Hi n tư ng đ ng phân do các m ch C khác nhau (có nhánh khác nhau ho c không có nhánh). 2. Cách g i tên − Tên g i g m: Tên m ch C có đuôi an. − Phân t có m ch nhánh thì ch n m ch C dài nh t làm m ch chính, đánh s các nguyên t C t phía g n m ch nhánh nh t. Ví d : 2. Tính ch t v t lý − Nhi t đ nóng ch y, nhi t đ sôi tăng d n khi tăng s nguyên t C trong phân t . 4 ch t đ u là khí, các ch t có n t 5 → 19 là ch t l ng, khi n ≥ 20 là ch t r n. − Đ u không tan trong nư c nhưng d tan trong các dung môi h u cơ. 3. Tính ch t hoá h c Ph n ng đ c trưng là ph n ng th và ph n ng hu . 3.1. Ph n ng nhi t phân Ví d nhi t phân metan: 3.2. Ph n ng oxi hoá a) Cháy hoàn toàn: s n ph m cháy là CO2 và H2O. b) Oxi hoá không hoàn toàn: 3.3. Ph n ng th
- a) Th clo và brom: X y ra dư i tác d ng c a askt ho c nhi t đ và t o thành m t h n h p s n ph m. Iot không có ph n ng th v i ankan. Flo phân hu ankan kèm theo n . Nh ng ankan có phân t l n tham gia ph n ng th êm d u hơn và ưu tiên th nh ng nguyên t H c a nguyên t C ho c cao. Ví d : b) Th v i HNO3 (hơi HNO3 200oC − 400oC). c) Ph n ng tách H2: 400 − 900oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3. 4.4. Ph n ng crackinh (S n ph m là nh ng hiđrocacbon no và không no). 5. Đi u ch 1. Đi u ch metan a) L y t các ngu n thiên nhiên: khí thiên nhiên, khí h ao, khí d u m , khí chưng than đá. b) T ng h p c) d) 2. Đi u ch các ankan khác a) L y t các ngu n thiên nhiên: khí d u m , khí thiên nhiên, s n ph m crackinh. b) T ng h p t các d n xu t halogen: R - Cl + 2Na + Cl - R' → R - R' + 2NaCl Ví d : c) T các mu i axit h u cơ
- 6. ng d ng − Dùng làm nhiên li u (CH4 dùng trong đèn xì đ hàn, c t kim lo i). − Dùng làm d u bôi trơn. − Dùng làm dung môi. − Đ t ng h p nhi u ch t h u cơ khác: CH3Cl, CH2Cl2, CCl4, CF2Cl2,… − Đ c bi t t CH4 đi u ch đư c nhi u ch t khác nhau: h n h p CO + H2, amoniac, CH ≡ CH, rư u metylic, anđehit fomic III. ANKEN Công th c chung : CnH2n v i n ≥ 2. Tên g i chung là anken hay olefin Ch t đơn gi n nh t là etilen CH2 = CH2. 1. Công th c - c u t o - cách g i tên 1.1. C u t o − M ch C h , có th phân nhánh ho c không phân nhánh. − Trong phân t có 1 liên k t đôi: g m 1 liên k t δ và 1 liên k t π. Nguyên t C liên k t đôi tham gia 3 liên k t δ nh 3 obitan lai hoá sp 2, còn liên k t π nh obitan p không lai hoá. − Đ c bi t phân t CH2 = CH2 có c u trúc ph ng. − Do có liên k t π nên kho ng cách gi a 2 nguyên t C = C ng n l i và hai nguyên t C này không th quay quanh liên k t đôi vì khi quay như v y liên k t π b phá v . − Hi n tư ng đ ng phân do: M ch cacbon khác nhau, v trí c a n i đôi khác nhau. Nhi u anken có đ ng phân cis - trans. Ví d : Buten-2 Anken có đ ng phân v i xicloankan. 1.2. Cách g i tên L y tên c a ankan tương ng thay đuôi an b ng en. M ch chính là m ch có n i đôi v i s th t c a C n i đôi nh nh t. Ví d : 2. Tính ch t v t lý − Theo chi u tăng c a n (trong công th c CnH2n), nhi t đ sôi và nhi t đ nóng ch y tăng.
- n = 2 − 4 : ch t khí n = 5 − 18 : ch t l ng. n ≥ 19 : ch t r n. − Đ u ít tan trong nư c, tan đư c trong m t s dung môi h u cơ (rư u, ete,…) 3. Tính ch t hoá h c Do liên k t π trong liên k t đôi kém b n nên các anken có ph n ng c ng đ c trưng, d b oxi hoá ch n i đôi, có ph n ng trùng h p. 3.1. Ph n ng oxi hoá a) Ph n ng cháy. b) Ph n ng oxi hoá êm d u: T o thành rư u 2 l n rư u ho c đ t m ch C ch n i đôi t o thành anđehit ho c axit. 3.2. Ph n ng c ng h p a) C ng h p H2: b) C ng h p halogen: Làm m t màu nư c brom nhi t đ thư ng. (Theo dãy Cl2, Br2, I2 ph n ng khó d n.) c) C ng h p hiđrohalogenua (Theo dãy HCl, HBr, HI ph n ng d d n) Đ i v i các anken khác, nguyên t halogen (trong HX) mang đi n âm, ưu tiên đính vào nguyên t C b c cao (theo quy t c Maccôpnhicôp). d) C ng h p H2O (đun nóng, có axit loãng xúc tác) Cũng tuân theo quy t c Maccôpnhicôp: Nhóm - OH đính vào C b c cao 3.3. Ph n ng trùng h p: Có xúc tác, áp su t cao, đun nóng 4. Đi u ch 4.1. Đi u ch etilen
- − Tách nư c kh i rư u etylic − Tách H2 kh i etan: − Nhi t phân propan − C ng h p H2 vào axetilen 4.2. Đi u ch các anken − Thu t ngu n khí ch bi n d u m . − Tách H2 kh i ankan: − Tách nư c kh i rư u − Tách HX kh i d n xu t halogen: − Tách X2 t d n xu t đihalogen: (Ph n ng trong dd rư u v i b t k m xúc tác). 5. ng d ng − Dùng đ s n xu t rư u, các d n xu t halogen và các ch t khác. − Đ trùng h p polime: polietilen, poliprpilen. − Etilen còn đư c dùng làm qu mau chín. IV. ANKIN Công th c chung CnH2n−2 (n ≥ 2) Ch t đơn gi n nh t là axetilen CH ≡ CH. 1. Công th c - c u t o - cách g i tên 1.1. C u t o − Trong phân t có m t liên k t ba (g m 1 liên k t δ và 2 liên k t π). − Đ c bi t phân t axetilen có c u hình đư ng th ng ( H − C ≡ C − H : 4 nguyên t n m trên m t đư ng th ng). − Trong phân t có 2 liên k t π làm đ dài liên k t C ≡ C gi m so v i liên k t C = C và C − C. Các nguyên t C không th quay t do quanh liên k t ba. 2.2. Đ ng phân − Hi n tư ng đ ng phân là do m ch C khác nhau và do v trí n i ba khác nhau.
- − Ngoài ra còn đ ng phân v i ankađien và hiđrocacbon vòng. 3.3. Cách g i tên Tương t như anken nhưng có đuôi in. Ví d : 2. Tính ch t v t lý − Khi n tăng, nhi t đ sôi và nhi t đ nóng ch y tăng d n. n = 2 − 4 : ch t khí n = 5 −16 : ch t l ng. n ≥ 17 : ch t r n. − Đ u ít tan trong nư c, tan đư c trong m t s dung môi h u cơ. Ví d axetilen tan khá nhi u trong axeton. 3. Tính ch t hoá h c 3.1. Ph n ng oxi hoá ankin a) Ph n ng cháy Ph n ng to nhi t b) Oxi hoá không hoàn toàn (làm m t màu dd KMnO4) t o thành nhi u s n ph m khác nhau. Ví d : Khi oxi hoá ankin b ng dd KMnO4 trong môi trư ng H2SO4, có th gây ra đ t m ch C ch n i ba đ t o thành anđehit ho c axit. 3.2. Ph n ng c ng: Có th x y ra theo 2 n c. a) C ng H2 (to, xúc tác): b) C ng halogen (làm m t màu nư c brom) c) C ng hiđrohalogenua ( 120oC − 180oC v i HgCl2 xúc tác) và các axit (HCl, HCN, CH3COOH,…) Vinyl clorua đư c dùng đ trùng h p thành nh a P.V.C:
- Ph n ng c ng HX có th x y ra đ n cùng: Đ i v i các đ ng đ ng c a axetilen, ph n ng c ng tuân theo quy t c Maccôpnhicôp. Ví d : d) C ng H2O: Cũng tuân theo quy t c Maccôpnhicôp: 3.3. Ph n ng trùng h p 4.4. Ph n ng th : Ch x y ra đ i v i axetilen và các ankin khác có n i ba cacbon đ u m nh R − C ≡ CH: Khi cho s n ph m th tác d ng v i axit l i gi i phóng ankin: 5. Đi u ch 5.1. Đi u ch axetilen a) T ng h p tr c ti p
- b) T metan c) Thu phân canxi cacbua d) Tách hiđro c a etan 5.2. Đi u ch các ankin a) Tách hiđrohalogenua kh i d n xu t đihalogen b) Ph n ng gi a axetilenua v i d n xu t halogen 6. ng d ng c a ankin Ch có axetilen có nhi u ng d ng quan tr ng. − Đ th p sáng (khí đ t đèn). − Dùng trong đèn xì đ hàn, c t kim lo i. − Dùng đ t ng h p nhi u ch t h u cơ khác nhau: anđehit axetic, cao su t ng h p (policlopren), các ch t d o và các dung môi,… V. ANKA ĐIEN (hay điolefin) Công th c chung là : CnH2n−2 (n ≥ 3) 1. C u t o Có 2 liên k t đôi trong phân t . Các n i đôi có th : − v trí li n nhau: − C = C = C − − v trí cách bi t: − C = C − C − C = C − − H liên h p: − C = C − C = C − Quan tr ng nh t là các ankađien thu c h liên h p. Ta xét 2 ch t tiêu bi u là: Butađien : CH2 = CH − CH = CH2 và 2.Tính ch t v t lý Butađien là ch t khí, isopren là ch t l ng (nhi t đ sôi = 34 oC). C 2 ch t đ u không tan trong nư c, nhưng tan trong m t s dung môi h u cơ như: rư u, ete. 3. Tính ch t hoá h c Quan tr ng nh t là 2 ph n ng sau: 3.1. Ph n ng c ng a) C ng halogen làm m t màu nư c brom
- Đ brom, các n i đôi s b bão hoà. b) C ng H2 c) C ng hiđrohalogenua. 3.2. Ph n ng trùng h p 4. Đi u ch 4.1. Tách hiđro kh i hiđrocacbon no Ph n ng x y ra 600oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3, áp su t th p. 4.2. Đi u ch t rư u etylic ho c axetilen VI. HIDROCACBON THƠM (Aren) − Các hiđrocacbon thơm quen thu c như benzen (C6H6), toluen (C6H5 − CH3), etylbenzen (C6H5 − C2H5) và các đ ng đ ng c a nó có công th c chung CnH2n-6 v i n ≥ 6. Ngoài ra, có các aren m ch nhánh không no như stiren C6H5 − CH = CH2, phenylaxetilen C6H5 − C ≡ CH,…ho c có nhi u nhân benzen như naphtalen, antraxen. − Hiđrocacbon thơm đi n hình là benzen.
- 1. Benzen C6H6 1.1. C u t o - đ ng phân - tên g i a) C u t o − Phân t benzen có c u t o vòng 6 c nh đ u. M i nguyên t C trong phân t benzen tham gia 3 liên k t δ v i 2C bên c nh và H nh 3 obitan lai hoá sp2 nên t t c các nguyên t C và H đ u n m trên cùng m t ph ng. Còn m i liên k t th 4 (liên k t π) đư c t o nên nh obitan 2p có tr c vuông góc v i m t ph ng phân t . Kho ng cách gi a các nguyên t C trong phân t là b ng nhau nên mây electron p c a nguyên t C xen ph đ u v i 2 mây electron 2p c a 2 nguyên t C bên c nh, do đó trong phân t benzen không hình thành 3 liên k t π riêng bi t mà là m t h liên k t π th ng nh t g i là h liên h p thơm, quy t đ nh nh ng tính ch t thơm đ c trưng c a nhân benzen; v a th hi n tính ch t no, v a th hi n tính ch t chưa no. Vì th CTCT c a benzen thư ng đư c bi u di n b ng m y cách sau: − G c hiđrocacbon thơm Khi tách b t 1H kh i phân t benzen ta đư c g c phenyl C6H5 − Khi tách b t 1H kh i nguyên t C trên nhân benzen c a 1 phân t hiđrocacbon thơm ta đư c g c aryl. N u tách 2H thì đư c g c phenylen và arylen b) Đ ng phân Vì các liên k t C − C trong nhân benzen đ ng nh t nên benzen ch có 3 đ ng phân v trí. − N u hai nhóm th hai C lân c n ta có đ ng phân ortho (vi t t t là o−) ho c đánh s 1, 2. − N u hai nhóm th cách nhau m t nguyên t C (m t đ nh l c giác g i là đ ng phân meta (vi t t t là m−) ho c 1, 3. − N u hai nhóm th hai nguyên t C đ i đ nh g i là đ ng phân para (vi t t t là p−) ho c 1, 4. Ví d : Các đ ng phân c a điclobenzen C6H4Cl2. 1.2. Tính ch t v t lý − Benzen là ch t l ng không màu, r t linh đ ng, có mùi đ c trưng, nhi t đ sôi = 80oC. − Benzen nh hơn nư c, không tan trong nư c, nhưng tan nhi u trong các dung môi h u cơ như rư u, ete, axeton. − Benzen là dung môi t t đ hoà tan nhi u ch t như Cl2, Br2, I2, S, P,…ch t béo, cao su. − Nh ng ch t đơn gi n nh t trong dãy đ ng đ ng c a benzen là ch t l ng, nh ng đ ng đ ng cao hơn là ch t r n. − Benzen đư c dùng làm nguyên li u đ u đ đi u ch thu c nhu m, thu c ch a b nh, s i t ng h p, ch t d o, phenol, nitrobenzen, anilin. Benzen là m t trong nh ng dung môi h u cơ t t nh t. 1.3. Tính ch t hoá h c c a benzen.
- Benzen v a tham gia ph n ng th v a tham gia ph n ng c ng, trong đó ph n ng th đ c trưng hơn, ch ng t nhân benzen r t b n. Đ c đi m đó c a benzen g i chung là tính thơm. a) Ph n ng th : D dàng hơn hiđrocacbon no m ch h . − V i halogen nguyên ch t (Cl2, Br2) ph n ng x y ra nhi t đ thư ng có v bào s t xúc tác: (brombenzen) Chú ý: Bình thư ng benzen không làm m t màu nư c brom. − Ph n ng nitro hoá: V i HNO3 b c khói, có m t H2SO4 đ c, đun nóng nh . − Ph n ng v i H2SO4 đ c − Ph n ng v i d n xu t halogen b) Ph n ng c ng: Khó x y ra hơn hiđrocacbon chưa no, m ch h . − C ng h p hiđro − C ng h p clo và brom 1.4. Tính ch t hoá h c c a các đ ng đ ng benzen a) Ph n ng th − Th trên nhân benzen. Ph n ng th trên nhân benzen c a các đ ng đ ng ph thu c vào nh hư ng c a nhóm th có s n đ i v i nhân benzen. Ngư i ta chia thành 2 lo i. + Nhóm th là nhóm đ y electron: Khi trên nhân benzen đã có nhóm th đ y electron như − NH2, − NR, − OH, − OCH3, g c ankyl − R, … (+C, +H) làm m t đ electron các v trí ortho và para tăng, do đó ph n ng th x y ra d hơn (đ nh hư ng th vào v trí o−, p−). Ví d phân t toluen C6H5 − CH3 + Nhóm th là nhóm hút electron Khi trên nhân benzen có nhóm th hút electron như − NO2, − SO3H, − COOH, − CHO… (− C) làm gi m m t đ electron v trí meta có tr i hơn (đ nh hư ng th vào v trí m−). Ví d phân t C6H5 − NO2 Sau đây là ph n ng th c a Br2 ng v i 2 trư ng h p trên.
- − Th trên g c ankyl: V i halogen x y ra khi chi u sáng không có xúc tác. b) Ph n ng oxi hoá: Các ch t oxi hoá m nh (như KMnO4) oxi hoá nguyên t C c a m ch nhánh đính tr c ti p v i nhân benzen: 1.5. Đi u ch a) Đi u ch benzen − Chưng c t nh a than đá. − T axetilen: − T xiclohexan. − T n - hexan. b) Đi u ch các hiđrocacbon thơm khác 2. Gi i thi u m t s hiđrocacbon thơm a) Tuloen C6H5 − CH3: là ch t l ng (nhi t đ sôi = 111oC), có mùi gi ng benzen, không tan trong nư c, tan trong m t s dung môi h u cơ. b) Etylbenzen C6H5 − CH2 − CH3 là ch t l ng không màu, có mùi gi ng benzen (nhi t đ sôi = 136oC), ít tan trong nư c. Ngoài các tính ch t c a hiđrocacbon thơm còn có ph n ng tách H2: c) Stiren C6H5 − CH = CH2 là ch t l ng (nhi t đ sôi = 145oC). Ít tan trong nư c, tan nhi u trong rư u, ete, xeton. D tham gia ph n ng c ng n i đôi c a m ch nhánh.
- Ph n ng trùng h p x y ra r t d dàng khi có m t ch t xúc tác: Polistiren là ch t r n trong su t, d gia công nhi t, dùng làm v t li u đi n, d ng c gia đình. Stiren đ ng trùng h p v i butađien t o thành cao su butađien − stiren. d) Xilen C6H4(CH)3 : có 3 d ng. e) Hiđrocacbon thơm có nhi u vòng benzen. − Điphenyl C6H5 − C6H5 : ch t r n, tan trong rư u, ete. − Naphtalen C1OH8: Ch t r n − Antraxen C14H10
- BÀI T P 1. Đi u ki n đ ch t h u cơ tham gia ph n ng trùng h p là: A. hiđrocacbon không no. B. có liên k t kép trong pht . C. hiđrocacbon không no, m ch h . D. hiđrocacbon. 2. H n h p X g m hai hiđrocacbon mà khi đ t cháy thu đư c CO2 và H2O có s mol b ng nhau. H n h p đó g m các hiđrocacbon nào sau đây? A. Hai ankan. B. Hai xicloankan. C. Hai anken. D. B, C đúng. 41 thêm 2,0 gam. Công th c pht c a hai anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. Phương án khác. 4. Đ t cháy hoàn toàn 10cm3 m t hiđrocacbon b ng 80cm3 oxi. Ngưng t hơi nư c, s n ph m chi m th tích 65cm3, trong đó th tích khí oxi dư là 25cm3. Các th tích đ u đo đi u ki n tiêu chu n. Công th c pht c a hiđrocacbon đã cho là: A. C4H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C5H12. 5. Ch n đ nh nghĩa đúng v hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là: A. nh ng hch t h cơ g m hai nguyên t C và H. B. nh ng hiđrocacbon không tham gia p c ng. C. nh ng hiđrocacbon tham gia ph n ng th . D. nh ng hiđrocacbon ch g m các l k t đơn trong pt . 6. So sánh kh năng ph n ng c a t ng c p ch t, vi t Đ n u nh n đ nh đúng ho c ch S n u sai trong các sau đây: A. Metan d ph n ng v i brom có chi u sáng hơn toluen. B, Toluen d ph n ng v i HNO3 đ c (có H2SO4 đ c) hơn benzen C. Benzen d ph n ng v i dd nư c brom hơn anilin. D. Etilen d ph n ng v i dd nư c brom hơn vinyl clorua 7. Propen ph n ng v i nư c brom có hoà tan m t lư ng nh NaI đã t o ra năm s n ph m. Gi i thích nào sau đây là đúng? A. Ph n ng di n ra theo cơ ch th g c t do. B. Ph n ng di n ra theo cơ ch th electrophin. C. Ph n ng di n ra theo cơ ch c ng ion, hai giai đo n. D. Ph n ng di n ra theo cơ ch c ng g c t do. 8. Đ t cháy hoàn toàn m (g) h n h p X g m CH4, C3H6 và C4H10 thu đư c 4,4g CO2 và 2,52g H2O, m có giá tr nào trong s các phương án sau? A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g
- 9. Trong m t bình kín dung tích V lit có ch a m t h n h p A g m hai khí là metan và axetilen. H n h p A có t kh i so v i hiđro là 10,5. Nung nóng A nhi t đ cao đ metan b nhi t phân m t ph n (theo phương trình hoá h c: 2CH4 → C2H2 +3H2) thì thu đư c h n h p khí B. Đi u nh n đ nh nào sau đây là đ ng? A. Thành ph n % theo V c a C2H2 trong h n h p B không thay đ i m i th i đi m ph n ng. B. Trong h n h p A, thành ph n % c a metan là 50%. C. Áp su t c a h n h p khí sau ph n ng l n hơn áp su t ban đ u. D. A, B, C đ u đúng. 10. Cho h n h p các ankan sau: pentan (tos 36oC), hexan (tos 69oC), heptan (tos 98oC), octan (tos 126oC), nonan (tos 151oC). Có th tách riêng t ng ch t trên b ng cách nào sau đây: A. Chưng c t lôi cu n hơi nư c. B. Chưng c t phân đo n. C. Chưng c t áp su t th p. D. Chưng c t thư ng. 11. S n ph m chính c a s c ng h p hiđroclorua vào propen là A. CH3CHClCH B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D. ClCH2CH2CH3 12. Đ c đi m c u t o c a pht etilen là: A. t t c các ngt đ u n m trên m t m t ph ng, các obitan ngt C lai hoá sp2, góc lai hoá 1200.. B. có liên k t đôi gi a hai ngt C, trong đó có m t liên k t σ b n và m t liên k t π kém b n. C. liên k t σ đư c t o thành b i s xen ph tr c sp2- sp2, liên k t π hình thành nh s xen ph bên p - p. D. c A, B, C đúng. 13. Đ t cháy hoàn toàn 5,6 gam m t anken A th khí trong nh ng đi u ki n bình thư ng, có t kh i so v i hiđro là 28 thu đư c 8,96 lit khí cacbonic(đktc). Công th c c u t o c a A là: A. CH2=CH-CH2CH3 B. CH2=C(CH3)CH3 C. CH3CH=CHCH3 D. c A, B, C đúng . 14. Xicloankan có ph n ng c ng m vòng trong s các ch t sau là: A. Xiclopropan. B. Xiclobutan. C. Xiclopentan. D. C A, B .
- 15. Etilen l n các t p ch t SO2, CO2, hơi nư c. Lo i b t p ch t b ng cách sau: A. D n h n h p qua dd brom dư. B. D n h n h p qua dd natri clorua dư, C. D n h n h p l n lư t qua bình ch a dd NaOH dư và bình ch a dd H2SO4 đ c. D. D n h n h p l n lư t qua bình ch a dd brom dư và bình ch a dd H2SO4đ c. 16. S n ph m chính c a ph n ng trùng h p buta-1,3-đien là: -CH2-- CH- -CH2-CH=CH-CH2- CH CH2 n n A. B. -CH2-CH-CH-CH2- n C. D. Phương án khác 17. Có b n ch t etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét kh năng làm m t màu dd brom c a b n ch t trên, đi u kh ng đ nh nào là đúng? A. C b n ch t đ u có kh năng làm m t màu dd brom. B. Có ba ch t có kh năng làm m t màu dd brom. C. Có hai ch t có kh năng làm m t màu dd brom. D. Ch có m t ch t có kh năng làm m t màu dd brom. 18. Hãy ch n m t dãy các ch t trong s các dãy ch t sau đ đi u ch hch t nitrobenzen: A. C6H6, ddHNO3 đ c B. C6H6, ddHNO3 đ c, ddH2SO4đ c C. C7H8, ddHNO3 đ c D. C7H8, ddHNO3 đ c, ddH2SO4đ c 19. Tính ch t hoá h c đ c trưng c a dãy đ ng đ ng ankan là: A. Tham gia ph n ng oxi hoá hoàn toàn (cháy) t o ra cacbonic và nư c. B. Tham gia ph n ng th theo cơ ch g c t do. C. Tham gia ph n ng crackinh. D. Tham gia ph n ng oxi hoá không hoàn toàn. 20. Dùng dd brom (trong nư c) làm thu c th , có th phân bi t c p ch t nào sau đây: A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren. 21. Các ch t nào sau đây đ u làm m t màu dd brom trong nư c ? A. CH CH, CH2 =CH2, CH4, C6H5CH=CH2. B. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH3. C. CH CH, CH2=CH2, CH2=CH–CH= CH2, C6H5CH = CH2. D. CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2.
- 22. Ch s octan là m t ch s ch t lư ng c a xăng, đ c trưng cho kh năng ch ng kích n s m. Ngư i ta quy ư c iso octan có ch s octan là 100, còn n-heptan có ch s octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là lo i có kh năng ch ng kích n tương đương h n h p 92% iso octan và 8% n-heptan. Trư c đây, đ tăng ch s octan ngư i ta thêm ph gia tetra etyl chì (Pb(C2H5)4), tuy nhiên ph gia này làm ô nhi m môi trư ng, nay b c m s d ng. Hãy cho bi t hi n nay ngư i ta s d ng ch t ph gia nào đ làm tăng ch s octan? A. Metyl tert butyl ete. B. Metyl tert etyl ete. C. Toluen. D. Xylen. 23. Đ tách riêng t ng khí tinh khi t ra kh i h n h p g m propan, propen, propin ngư i ta đã s d ng nh ng ph n ng hoá h c đ c trưng nào sau đây? A. Ph n ng th ngt H c a ankin-1. B. Ph n ng c ng nư c có xúc tác axit c a anken. C. Ph n ng tách nư c c a ancol đ tái t o anken. D. A, B, C đúng. 24. Cho sơ đ ph n ng: n-hexan → xiclohexan + hiđro Bi t nhi t t o thành c a n-hexan, xiclohexan và hiđro l n lư t là 167kJ, 103kJ và 435,5 kJ.mol. Nh n đ nh nào v ph n ng đóng vòng n-hexan là đúng? A. ∆H > 0. B. ∆H < 0. C. Nhi t đ tăng cân b ng hh chuy n sang chi u thu n. D. T t c các nh n đ nh trên đ u sai. 25. Trong phòng thí nghi m có th đi u ch m t lư ng nh khí metan theo cách nào sau đây? A. Nung axetat natri khan v i h n h p vôi tôi xút. B. Phân hu y m khí các hch t h u cơ. C. T ng h p t C và H. D. Crackinh n-hexan. 26. Có hai ng nghi m, m i ng ch a 1ml dd brom trong nư c có màu vàng nh t. Thêm vào ng th nh t 1ml n-hexan và ng th hai 1ml hex-1-en. L c đ u c hai ng nghi m, sau đó đ yên hai ng nghi m trong vài phút. Hi n tư ng quan sát đư c là: A. có s tách l p các ch t l ng c hai ng nghi m. B. màu vàng nh t v n không đ i ng nghi m th nh t. C. nghi m th 2 c 2 l p ch t l ng đ u không màu. D. A, B, C đúng. 27. Đi u ch etilen trong phòng thí nghi m t C2H5OH, xúc tác H2SO4 đ c nhi t đ trên 1700C thư ng l n các oxit như SO2, CO2. Ch n m t trong s các ch t sau đ làm s ch etilen: A. Dd brom dư.
- B. Dd natri hiđroxit dư. C. Dd natri cacbonat dư. D. Dd kali pemanganat loãng dư. 28. Chú ý nào sau đây c n tuân theo đ đi u ch etilen trong phòng thí nghi m t C2H5OH, xúc tác H2SO4 đ c nhi t đ trên 1700C? A. Dùng m t lư ng nh cát ho c đá b t vào ng nghi m ch a C2H5OH, xúc tác H2SO4 đ c đ tránh h n h p sôi quá m nh, trào ra ngoài ng nghi m. B. Không thu ngay lư ng khí thoát ra ban đ u, ch thu khí khi dd ph n ng chuy n sang màu đen. C. Khi d ng thí nghi m ph i tháo ng d n khí trư c khi t t đèn c n đ tránh nư c tràn vào ng nghi m gây v , nguy hi m. D. A, B, C đ u đúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 1
19 p | 595 | 255
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 2
7 p | 356 | 215
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 3
17 p | 339 | 199
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 5
16 p | 265 | 151
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 6
12 p | 268 | 149
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 7
18 p | 215 | 140
-
Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 8
12 p | 211 | 137
-
Đề ôn lý thuyết và bài tập mẫu môn hóa đề 11
12 p | 397 | 135
-
Lý thuyết và bài tập phần Quang học Vật lí 11 Nâng cao - GV. Bùi Thị Thắm
70 p | 1071 | 130
-
Đề ôn lý thuyết và bài tập mẫu môn hóa đề 4
19 p | 412 | 115
-
Đề ôn lý thuyết và bài tập mẫu môn hóa đề 5
15 p | 317 | 79
-
Đề ôn lý thuyết và bài tập mẫu môn hóa đề 10
10 p | 310 | 71
-
Lý thuyết và bài tập 2: Cacbohidrat - Gluxit
3 p | 248 | 54
-
Đề ôn lý thuyết và bài tập mẫu môn hóa đề 7
19 p | 224 | 45
-
Trọn bộ lý thuyết và bài tập Vật lý lớp 11
462 p | 175 | 33
-
Lý thuyết và bài tập chương I: Sự điện li
20 p | 283 | 24
-
Lý thuyết và bài tập Điện xoay chiều
21 p | 138 | 7
-
Lý thuyết và bài tập mệnh đề tập hợp - Dương Phước Sang
14 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn