intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mặt chủ quan của tội phạm

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

465
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm Làm sao để biết thái độ của họ đối với hành vi? Biểu hiện ra ngoài thành hành vi, công cụ, thái độ thực hiện để đánh giá tâm lý bên trong. II. Lỗi 1. Khái niệm Lỗi là biểu hiện về mặt tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mặt chủ quan của tội phạm

  1. Mặt chủ quan của tội phạm I. Khái niệm Làm sao để biết thái độ của họ đối với hành vi? Biểu hiện ra ngoài thành hành vi, công cụ, thái độ thực hiện để đánh giá tâm lý bên trong. II. Lỗi 1. Khái niệm Lỗi là biểu hiện về mặt tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. Đám cháy xảy ra: buộc phải phá bỏ ngôi nh à để vào hẻm chữa cháy thì  không có lỗi. Lỗi phải được xem xét ở 02 khía cạnh: - Xã hội:
  2. Một hành vi bị xem là có lỗi khi hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn  của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan để lựa chọn và thực hiện những xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XH. Tại sao càng phát triển tội phạm càng tinh vi mà hình phạt lại càng ngày  giảm: vì NN cũng có 1 phần trách nhiệm, tình tiết giảm nhẹ, ở Úc nhà nước sẽ bồi thường trước. - Tâm lý (cơ sở để pháp lý quy định): là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý: lý trí và ý chí, tình cảm (không được tính, do ko chi phối thường xuyên thường trực). 2. Phân loại - Cố ý trực tiếp Lỗi cố ý trực tiếp được quy định tại Khoản 1, Điều 9 BLHS “Lỗi cố ý  trực tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hành vi phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra”. + Dấu hiệu pháp lý Lý trí:
  3. Đối với hành vi: nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,  chỉ cần biết là nguy hiểm thôi chứ không cần phải biết tính trái pháp luật (luật cấm hay ko), nhận thực ngay tại thời điểm thực hiện hành vi. Giao cấu với trẻ em: cố ý trực tiếp mặc dù cả 2 đồng ý.  Đối với hậu quả: người phạm tội nhận thức hậu quả là tất yếu xảy ra (chỉ  có ở cố ý trực tiếp) hoặc có thể xảy ra. A bắn B, B ko chết, cố ý trực tiếp, phạm tội nhưng chưa đạt.  Ý chí: mong muốn cho hậu quả xảy ra. - Cố ý gián tiếp Lỗi cố ý gián tiếp được quy định tại Khoản 2, Điều 9 BLHS: “Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra”. + Dấu hiệu pháp lý Lý trí:
  4. Đối với hành vi: nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,  chỉ cần biết là nguy hiểm thôi chứ không cần phải biết tính trái pháp luật (luật cấm hay ko), nhận thực ngay tại thời điểm thực hiện hành vi. Đối với hậu quả: người phạm tội nhận thức hậu quả là có thể xảy ra.  Ý chí: không mong muốn cho hậu quả xảy ra nhưng lại để mặc cho nó xảy ra (bàng quang, bỏ mặc). Người mẹ bỏ đứa trẻ ngoài đường.  Phân biệt giữa gián tiếp và trực tiếp là tính ý chí.  A đâm 1 nhát B xong chạy. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2