intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mắt và các dụng cụ quang học

Chia sẻ: Kata_10 Kata_10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

128
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn thi môn vật lý gồm tổng hợp các bài tập vật lý 12 giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức và nắm vững bài hơn. Mời các bạn cùng tham khảo. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mắt và các dụng cụ quang học

  1. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk Chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƢƠNG 1. Lăng kính Các công thức của lăng kính: sini  n sinr sini '  n sinr' A  r  r '  D  i  i '  A Điều kiện để có tia ló A  2i gh  i  i 0 sini 0  n sin(  ) A  Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2 2. Thấu kính Độ tụ của thấu kính: D  1  (n  1)( R  R ) 1 1 f 1 2 Công thức thấu kính: 111  f d d' Số phóng đại: d' k d 3. Mắt Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thấu kính mắt và võng mạc. Điều kiện để mắt nhìn rõ vật là vật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt và mắt nhìn vật dƣới góc trông α ≥ αmin (năng suất phân li) 4. Kính lúp  Số bội giác: G    k d'§ l 0 + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: Gc = kc + Khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = Đ/f (không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt) 5. Kính hiển vi Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = k1.G2∞ 1
  2. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk (với k1 là số phóng đại của ảnh A1B1 qua vật kính, G2∞ là số bội giác của thị kính § (với δ là độ dài quang học của kính hiển vi) G  ff 12 6. Kính thiên văn Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Kính thiên văn phản xạ gồm gƣơng lõm có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Ngắm chừng là quan sát và điều chỉnh khoảng cách qiữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng thấy rõ của mắt. Số bội giác khi ngắm chứng ở vô cực: G  ff 1  2 Bài tập tẠI LỚP 7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A = 300. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là A. n = B. n = C. n = D. n = 1,82. 1,73. 1,50. 1,41. 7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = 3 . Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: A. Dmin = B. Dmin = C. Dmin = D. Dmin = 0 0 0 750. 30 . 45 . 60 . 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trƣớc và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là: A. 6,67 B. 13,0 C. 19,67 D. 25,0 (cm). (cm). (cm). (cm). 2
  3. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk 7.95* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặt trong tiêu diện vật dƣới góc là 0,05 (rad). Tiêu cự của thị kính là: A. f2 = 1 B. f2 = 2 C. f2 = 3 D. f2 = 4 (cm). (cm). (cm). (cm). 7.96* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dƣới góc là 0,05 (rad). Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G∞ = B. G∞ = C. G∞ = D. G∞ = 50 (lần). 100 (lần). 150 (lần). 200 (lần). 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trƣớc và cách vật kính 5,2 (mm). Độ phóng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là: A. 15. B. 20. C. 25. D. 40. 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lƣợt là f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trƣớc O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). Ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là: A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm). B. ảnh thật, nằm trƣớc O2 cách O2 một đoạn 20 (cm). C. ảnh ảo, nằm trƣớc O2 cách O2 một đoạn 10 (cm). D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 20 (cm). 7.99 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Pháp tuyến đối với mặt phẳng tại một điểm là đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng tại điểm đó. B. Pháp tuyến đối với mặt trụ tại một điểm là đƣờng thẳng trùng với bán kính của mặt trụ đi qua điểm đó. 3
  4. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk C. Pháp tuyến đối với mặt cầu tại một điểm là đƣờng thẳng trùng với bán kính của mặt cầu đi qua điểm đó. D. Pháp tuyến đối với mặt trụ tại một điểm là đƣờng thẳng vuông góc với tiếp tuyến của mặt trụ đi qua điểm đó. 7.100 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nƣớc, A. luôn luôn có tia khúc xạ. D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. luôn luôn có tia phản xạ. C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. 7.101 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nƣớc đựng trong một cốc thuỷ tinh thì A. thành cốc không ảnh hƣởng tới đƣờng đi của tia sáng. B. thành cốc có ảnh hƣởng tới đƣờng đi của tia sáng. C. thành cốc có vai trò nhƣ một lƣỡng chất cong. D. thành cốc rất mỏng, độ cong nhỏ thì ảnh hƣởng ít tới đƣờng đi cuat tia sáng. Hướng dẫn 7.92 Chọn: B Hƣớng dẫn: Tia tới vuông góc với mặt bên nên ta có i = 0, r = 0, suy ra r’ = A = 300, i’ = D + A = 600, áp dụng công thức sini’ = nsinr’, ta tính đƣợc n = 3 . 4
  5. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk 7.93 Chọn: C D min  A Hƣớng dẫn: Áp dụng công thức với A = 600 và n A  n. sin sin 2 2 = 3 , ta đƣợc Dmin = 600. 7.94 Chọn: B Hƣớng dẫn: Áp dụng công thức thấu kính với f =5 111  f d d' (mm), d = 5,2 (mm) ta tính đƣợc d’ = 130 (mm). 7.95* Chọn: B Hƣớng dẫn: Tiêu cự của thị kính là f2 ta có tanα = A' B' suy ra f2 f2 A' B' A' B' = = 2 (cm)  tan   7.96 Chọn: B Hƣớng dẫn: - Xem hƣớng dẫn câu 7.96 có f2 = 2 (cm). - Tiêu cự của vật kính là f1 = D = 2 (m) = 200 (cm) 1 1 - Áp dụng công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G  ff . 1  2 7.97 Chọn: C Hƣớng dẫn: Xét vật kính của kính hiển vi, áp dụng công thức thấu kính với f = 5 (mm), d = 5,2 (mm) suy ra d’ = 130 (mm). 111  f d d'  d' Độ phóng đại qua vật kiính là k = = - 25 d 7.98 Chọn: C Hƣớng dẫn: Xem hƣớng dẫn và làm tƣơng tƣ câu 7.33 7.99 Chọn: D Hƣớng dẫn: - Pháp tuyến đối với mặt phẳng tại một điểm là đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng tại điểm đó. 5
  6. Vũ Đình Hoàng - LTĐH liên hệ: 01689.996.187 – lophocthem.tk - Pháp tuyến đối với mặt trụ tại một điểm là đƣờng thẳng trùng với bán kính của mặt trụ đi qua điểm đó. - Pháp tuyến đối với mặt cầu tại một điểm là đƣờng thẳng trùng với bán kính của mặt cầu đi qua điểm đó. 7.100 Chọn: C Hƣớng dẫn: Khi ánh sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trƣờng thì góc tới bằng góc khúc xạ và bằng không. 7.101 Chọn: A Hƣớng dẫn: Thành cốc luôn ảnh hƣởng tới đƣờng đi của tia sáng. 7.102 Chọn: D Hƣớng dẫn: Trong trƣờng hợp này vật là vật ảo có d = -10 (cm), ảnh là ảnh thật d’ = 20 (cm). Áp dụng công thức thấu kính 1  d  d' ta tính đƣợc f = -20 (cm) 11 f HẾT 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1