intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:249

128
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Minh triết Hồ Chí Minhgồm 4 chương, trình bày các nội dung: Tìm hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng, chủ yếu là trong phạm vi vấn đề đạo đức học; bàn về Hồ Chí Minh và tâm thức folklore Việt Nam; tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc sống của dân tộc và trong đời thường, để khẳng định tư tưởng sự thắng lợi của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. "LOI (*) Soạn xong bản thảo này, tôi có đưa nhờ thẩm định: - Giáo sư sử học Chương Thâu, nguyên là chuyên gia ở V iện T riếl học thuộc ủ y ban Khoa học xã hội V iệt Nam, đồng thời là người nghiên cứu sử cận đại; ' Giáo sư, nhà giáo nhân dân Đinh Xuân Lâm, tú tài triết học ưưđc 1945 chuyên phụ trách giám định các đ ể tài câp Nhà nước về tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhưng các bạn trên đã từ chôì v iệ c khảo duyệt mà chỉ ghi cho m ột vài nhận xét khách quan. Xin đưỢc cảm ơn để x ếp vào phần Lời bạt này cho rộng đường dư luận (V.N.K) 240
  2. ĐỌC "MINH TRIẾT h ồ CHÍ MINH ỄK GHI LỢI MỘT V^l CẢM NHỢN Tôi có cái vữứi dự được tác giả dành cho "là một trong số bạn thân quí" đọc trước bản thảo tập sách này và phát biểu vài điều cảm nhận: 1. Vân đề "Tư tưởng Hồ Chí Minh", trong nhiều chục năm nay, người ta đã bàn và đã có không ít những công trìrửi nghiên cứu lớn rửiỏ được công bố rộng rãi khắp cả nước ta và nhiều nước trên thế giới. Giá trị của phần lớn các công tình ấy là cung cấp được nhiều tài liệu, ghi chép được nhiều mẩu chuyện, chứ về lý luận, về phưcfng pháp nghiên cứu trình bày, thì thường là giống nhau, ít có ý nghĩa sáng tạo hay cống hiến khoa học gì thật sâu sắc, trong khi đó "sự nghiệp nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh" đòi hỏi mọi người phải tiếp tục tìm tòi, đi sâu để thức nhận, để thârn nhuần, để noi theo và dể phát huy nữa... ngày càng trở nên bức xúc. Cũng là để tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Mứứi, đặc biệt về tư tưởng đạo đức cao đẹp của Người, Vũ Ngọc Khánh đã không đi theo "vết hằn", "lối cũ" như mọi người. Trái lại, anh đã cố gắng tìm lấy một địa hạt - địa hạt íolklore - và chuyên tâm nghiền ngẫm theo đó, đúng với đối tượng của ngành khoa học mà anh từng gắn bó suốt cả cuộc đời "học tập nghiên cứu" của mình. Chọn con đường đi độc đáo để tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Mũìh, Vũ Ngọc Khánh đã gặt hái được thành quả thật đặc sắc. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm trọng thể 100 năm ngày sữửi của Chủ tịch Hồ Chí Mmh, đúng vào lúc Người được cả thế giới tôn 241
  3. Minh triết Hổ Ghi Minh vữứi là ”Vị anh hùng giải phóng dân tộc và là bậc danh nhân văn hóa th ế giới", anh đã góp phần mình bằng cuốn sách Hồ Chí Mữứi trong tâm thức íolklore Việt Nam khá gây ấn tượng đôl với các giới học thuật. Trong tác phẩm này, anh đã phân tích tỉ mỉ nhiều khía cạnh về íolklore ở Hồ Chí Minh, giúp cho độc giả hiểu rõ m ột chân lý: "Trong thời dại chúng ta, Hồ Chí Mừửi đã đi vào tâm thức dân gian, đã là một hiện tượng folk- lore sâu sắc, bền vững giống như nhiều trường hỢp danh nhân cổ truyền...". Tác giả đã chỉ rõ cái bản chất, cái cốt lõi ở con người Hồ Chí Mmh, rằng; "Không như những người chạy theo mô hình mà quên tâm thức, Hồ Chí Mừửi đã luôn luôn gắn bó với tâm thức dân gian trong cả suy tư và hành động. Đó cũng là nguyên nhân sâu km những thành công của Bác Hồ". Với công trình "Hồ Chí Minh trong tâm thức íolklore Việt Nam" này, chúng ta có thể ghi công đầu cho Vũ Ngọc Khánh, người đã đứng vững trên "lãnh địa" íolklore để khái quát về Hồ Chí Minh - m ột nhà tư tưởng lớn, một danh nhân văn hóa thế giới quán thongo nhiều lĩnh vực thuộc nhân văn, nhân bản của xã hội hiện đại, từ triết học, chứứi trị, vãn học, ngôn ngữ và cả íolklore học nữa. CuôVi sách này của anh đã có tiếng vang tốt, được ghi nhận như một sự phát hiện về Hồ Chí Minh, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hiến của nước ta. Ngay cả cái khái niệm "Tâm thức íolklore Việt Nam" cũng thật sáng giá. Nhờ Vũ Ngọc Khánh mà nó được phục hồi và sẽ có một sinh m ệnh trường tồn trong "ngôn ngữ tư duy triết học" của nhân dân ta. 2. Trên cơ sở của thành công bước đầu đó, Vũ Ngọc Khánh đã tiến hơn m ột bước, tiếp tục đi sâu nghiên cứu đến cái đích tận cùng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Và giờ đây anh đã có thể "trình làng” m ột công trình mới: "Minh triết Hồ Chí Mữứi", coi như bước p h át triển hữu cơ, logic của công trình trước. Đụng vào lĩnh vực triết học, cố nhiên là khó hơn, phức tạp 242
  4. Minh tPỉế! Hổ Chí Minh hcfn, và người nghiên cứu cũng phải có bản lĩnh cao hơn. Bởi vì, như ta đã biết, cho đến nay, giới nghiên cứu triết học và Viện triết học Việt Nam cũng chưa ai viết được một cuốn Triết học Việt Nam, mà chỉ mới có vài cuô'n Lịch sử tư tưởng Việt Nam dưới dạng "sơ khảo". Vậy mà Vũ Ngọc Khánh dám đi vào vấn đề ''hóc búa" này, dù chỉ nghiên cứu với phạm vi của văn hóa dân gian, với những dữ kiện, tư liệu và "thi pháp" của ngành íolklore học Việt Nam. Đọc hcfn 250 trang (dày gấp đôi công trìrửi "Tâm thức..." đã viết năm 1990), "chuyên khảo triết học" này, điều dễ dàng nhận thây là tác giả của nó đã có một sự dụng công, một quá trình lao động nghiêm túc, bền bỉ, và với một tâm huyết nhiệt thành biết nhường nào. Để vạch ra được một sơ đồ về "tâm thức folk- lore Việt Nam" như ở chương II (Hồ Chí Minh và tâm thức folk- lore Việt Nam) chứng tỏ tác giả đã thao thức, trăn trở... đến nhường nào! Bảng "lược đồ cơ câ'u Tâm thức íolklore Việt Nam" m ang ý nghĩa khái quát về phương ph áp tư duy và nội dung triết học quả là m ột "bản thiết k ế sáng tạo" của Vũ Ngọc Khánh, dù rằng còn có thể có nh iều ý kiến trao đổi, bàn cãi của giới triết học, nhưng đây thực sự đã là m ột sự đóng góp rấ t đáng được trân trọng ghi nhận. Vì rõ ràng là tác giả đã có ý thức mô hình hóa phương ph áp b iểu hiện của "nền" triết học Việt Nam và xác lập vị trí triết học cho tâm thức íolklore Việt Nam, điều mà xưa nay m ọi người thường dễ bị ám ản h bởi đủ thứ lý luận hiện đ ại của triết học phương Tây rồi tỏ ra "tự ti" không dám m ạnh d ạn tìm hiểu triết học và phương p h áp luận triết học Việt Nam. Việc "sáng tạo" ra bản lược đồ này, cũng có ý nghĩa. Trước đây không lâu, giới triết học Việt Nam đã p h á t hiện ra m ệnh đề "Triết học vô ngôn" râ't đ ú n g đ ắ n rằng: "Có tác phẩm văn chương nói lên tư tưởng, mà cũng có h à n h vi, thái độ, hoạt động của cá nhân hay tập thể nói lên tư 243
  5. Minh trỉết Hô Chí Minh tưởng"'. Trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam không được coi thường thứ "triết lý vô ngôn" ây. Chúng ta cần phát hiện và viết ra cái gì mà hành vi, thái độ của cá nhân, (hay tập thể) tổ tiên, ông cha ta đã biểu hiện một cách không thể chối cãi được. Và ở ngay công trình Minh triết Hồ Chí Minh này, Vũ Ngọc Khánh đã thâu tóm và chỉ ra những nét đặc sắc kiểu "vỄ ngôn" đó của tư duy Việt Nam qua một nhà tư tưởng hiện đạ; tiêu biểu nhất là Hồ Chí Minh. Tác giả đã sử dụng các tư liệt, rất phong phú về thứ "triết lý vô ngôn", đồng thời cũng hết sức nhân m ạnh yếu tố ngôn từ và hành động của "con người cụ thể' để khái quát thành tư tưởng triết học... và đã thực sự góp phầr tìm hiểu Iihững tư tưởng triết học đích thực của bậc vĩ nhân này Hơn nữa, tác giả đã "duy danh đữứi vị" cho sự hiện diện của ti tưởng này bằng một thuật ngữ hết sức đắt giá; Minh triết H( Chí Minh. Đúng như vậy, ở Hồ Chí Mừữi quả có cái khôn ngoan thông tuệ (sagesse) ấy. Hồ Chí Minh, trong cuộc đời, sự nghiệ] cách mạng và tư tưởng của mình đã tỏ ra có một cách sống, mộ sự tự thể hiện, một thế ứng xử với mọi người, mọi tầng lớ] trong xã hội. ớ trong nước và ở cả nước ngoài... đều rất khôi ngoan, khôn ngoan đến bình dị và bình thường của một bậc ti giả "bình dị cận dân". Đó chứứ\ là một thứ "triết học vô ngôn' là "minh triết Hồ Chí Minh" mà tác phẩm của Vũ Ngọc KliánJ đã phản ánh khá trung thực và đầy sức thuyết phục. Về vấn đề này, có một số người ít nhiều cũng đã thấy đưỢ( nhưng họ đã không dám hay không tiện nói ra, thậm chí vì S' bị coi là "thần thánh hóa lãnh tụ", là mắc bệnh "sùng bái c nhân". Ây thế mà đã có một vị từng đứng đầu Nhà nước Liê Xô trước kia - một chiến tướng lừng danh về việc phê phán t "sùng bái cá nhân" và từng hạ bệ hàng loạt những vị "tai to mẽ (1) Trần V ăn Giàu: M ây ý kiến sơ bộ về việc nghiên cứu Lịch sử tư tưông Vi) Nam. Bài đăng trên Thông báo Triết học (của Viện Triết học) sô" 7 tháng 12/1967. 244
  6. Minh tPỉết Hổ Chí Mỉnli lớn", từng dược sùng bái ở đât nước Xô Viết - đà chân thàrứi ca ngỢi Hồ Chí Minh qua những dòng "hồi ký" hết sức xúc động rằng: "Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh, con n gư ời xuât sắc rửxãi trong tâ"t cả chúng ta. Trong CIIỘC đời hoạt động chính trị của mình, tôi đã biết rất nhiều người nhưng không có người nào gây được ở tôi một ân tượng đặc biệt như ông Hồ Chí Minh. Những người có đầu óc tữì ngưỡng thường hay nói đến các vị thánh. Đúng vậy, với cách sống và uy tm của ông đôi với đồng bào trong nước, Hồ Chí Mừih đúng là có thể so sánh với "các vị thánh" đó, một vị thánh của cách mạng..."'. Và rõ ràng, với công trình nàv, Vủ Ngọc Khánh đã nói được điều muốn nói bằng cảm quan của tư duy triết học đúng đắn, rằng có một "hiện tượng Hồ Chí Minh" xứng đáng được nêu danh là "minh triết Hồ Chí Minh". Thêm một lần nữa chứng ta cần ghi công Vũ Ngọc Khánh vào công trình lao động sáng tạo này. 3. Tuy nhiên, đọc hcín 200 trang nội dung cuốn Mừứi triết Hồ Chí Minh của tác giả vốn quen theo lôì "truyện kể" của văn học dân gian, bây giờ chuyển qua viết thể loại "nghiên cứu" bác học, mặc dù người viết đã klìéo vận dụng "cách nói cho có sắc thái triết học", về đại thể là nhuần nhuyễn trơn tru, nhưng vẫn không tránh khỏi đôi chỗ trùng lặp ý tứ, trùng lặp dẫn liệu... cần phải rà soát lại để lược bớt những đoạn dài dòng, v ề "cách viết, cách nói” này, mong cho tác giả cô^ gắng "thâu hóa" được phong cách của Bác Hồ, chú ý học tập Bác ở những lý lẽ, như: - Quan hệ giữa ý và lời, phải viết thế nào để đạt tiêu chuẩn V nhiều hơn lời. - Hãy dùng cái "chữ nhổ" để nói "việc lớn", hàm "nghĩa lớn”. - Hãy nói và viết làm sao một cách giản dị, để nêu được cái 'Vôn dĩ phức tạp". (1) Hồi ký của Nicolai Khrouchtehev. NXB Robert Laont - París - 1971. 245
  7. Minh tPỈẾt Hfi Chí Minh Cũng xừt được b àn góp với tác giả một vài điểm nhỏ (để tham khảo). - Trong công trình Mữửi triết Hồ Chí Mữửi, về các dữ kiện, tư liệu (vô ngôn và ửiành văn) đã khá phong phú, nhưng nếu như tác giả chú ý đ ú n g mức hơn việc kết hợp phân tích 'tuổi tác, cuộc đời" với "diễn biến lịch sử của đất nước", thì chắc chắn sẽ càng sáng rõ hcfn những tư tưởng của Bác. Ví như Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khái quát: "Hồ Chí Mữửi là hình ảnh của dân tộc" (1946). - Có một chi tiết biểu hiện tứửi cách, tư tưởng và cũng là một nét rất đặc sắc ở phương pháp tư duy của Bác Hồ... mà trước đây Charles Poumiaux đã mách bảo cho chúng ta, nhiíng trong công trình này, Vũ Ngọc Khánh cũng không đưa vào để phân tích và bổ sung "Minh triết Hồ Chí Mữứi". Tư duy của Hồ Chí Mừửi là "thay những công thức tiêu cực bằng những công thức tích cực chủ nghĩa". Người không viết; "Không có CNXH thì các dân tộc không thể đi đến giải phóng hoàn toàn" mà viết: "Chỉ có CNXH mới có thể đảm bảo cho các dân tộc được giải phóng hoàn toàn..." Đây không phải là một cái tật trong cách sử dụng ngôn ngữ mà đây chứih là một nếp suy nghĩ của Người, nếp suy nghĩ ấy thể hiện ra rử\ư vậy, làm cho người ta thấy rằng trong tất cả mọi tùửi huống dù là đen tối nhất, Người đã phân biệt rõ cái gì là tích cực, cái gì hưởng về cuộc sống và tương lai"'. Xũì cảm ơn tác giả. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 199/ Chưctog T h ât Viện Sử học (1) Trích từ T h ế giới ca ngỢi và thương tiếc Hồ Chí Minh, tập III. NXB Sự thật Hê N ội - 19 7 1 ,ư .2 5 8 . 246
  8. ĐÔI ĐIỂa C^M NHỘN Thật khó mà thống kê chừih xác được rằng có bao nhiêu trang sách, bài báo trong và ngoài nước về tư tưởng Hồ Chí Minh, có cả một chương trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Mmh (KX.02) câp Nhà nước được triển khai trên qui mô lớn, tập hợp một lực lượng đông đảo cán bộ nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều cơ quan từ Trung ương đến địa phương. Nhưng có thể nhận đinh rằng tât cả các công trình trước đây đều tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chủ yếu trên giác độ lịch sử, xã hội để tư tưởng đó đi tới lĩnh vực chmh trị, cách mạng. Với công trình "Minh triết Hồ Chí Minh”, giáo sư Vũ Ngọc Khánh đã có một cách tiếp cận rât mới. Tâ"t Iih iê n cách tiếp cận mới nàv không đối lập với các cách tiếp cận trước mà vẫn tiếp thu, có chọn lọc và phát triển các kết quả đã vận dụng có lợi vào việc nghiên cứu. Với tư cách là một người đi sâu nghiên cứu íolklore, lại có vốn Hán học vững vàng kết hỢp với vốn Tây học sâu sắc, vốn cũng là một thầy giáo văn học có uy tm và có nhiều tác phẩm ván học đã xuât bản được đánh giá cao, giáo sư Vũ Ngọc Khánh đã tìm đường đến với Bác Hồ theo con đường khác, để tiếp cận vấn đề ở lĩnh vực íolklore, theo giác độ triết học. Để cuối cùng đi tới khẳng đinh học thuyết đạo đức Hồ Chí Mmh được tác giả đặt tên là "Minh triết Hồ Chí Minh" với tư cách là một hệ tư tưởng có cơ sở trên cả hai bình diện lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã lần lượt đi sâu các nguồn ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách và đạo đức 247
  9. Mỉnli tpỉết Hố Chi Minh Hồ Chí Mữih, tập trung chủ yếu vào truyền thống dạo đức dân tộc, đạo đức Nho giáo, và một sô" các khuynh hướng tư tưởng khác với mục tiêu tìm ra cái nền, trên đó sẽ dựng lên lâu đài tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mữứ\. Từ đó đi tới m ột nhận định xác đáng là để trở thành con người có đạo đức, để có thể phát huy lý thuyết đạo đức với những người đồng thời và những người mai sau, Hồ Chí Minh đã không xuất phát từ cái không mà luôn luôn bám chắc vào các đoàn kết của dân tộc, của đất nước và thế giưói với ý thức không ngừng cải biến nâng cao cho hỢp với hoàn cảnh của thời đại, cho hợp với chủ quan của mình. Trên cơ sở các nguồn ảnh hưởng đó, tác giả đi vào nội dung chứứi của công trình, phần tâm đắc và tâm huyết cũng là phần sở trường của ông - là bàn về Hồ Chí Mũih và tâm thức íolklore Việt Nam. ớ phần này, tác giả đã có một số khám phá sâu sắc và lý thú về các đặc điểm của tâm thức íolklore Việt Nam, như có khả năng bộc lộ, tiếp thu cái thiện, cái mỹ, có những ước muôVi nhân đạo trong lĩnh vực đạo đức, có sự ngự trị của bản chất vĩnh hằng và vĩ đại của con người, có khả năng hòa nhập ngay vào cái mới khi được hướng theo chiều tiến bộ. Để rồi đi tới khẳng định rằng Hồ Chí Minh nhờ có sẵn cái tâm thức folk- lore của nhân dân Việt Nam, nên đã đưa ra được những phưcíng hướng thích hợp, những phương hướng rất chủ quan mà cũng rất khách quan, rất nguyên lắc mà cũng rất linh hoạt, thể hiện cụ thể trong "Minh triết Hồ Chí Minh" - còn có chủ trưcíng "góp phần vào đạo đức học Việt Nam" - là từ sự phân tích bản chất và ảnh hưởng của tâm thức íolklore trong hệ tư tưởng Hồ Chí Mữừi, đi vào tìm hiểu cụ thể nội dung "Minh triết Hồ Chí Minh" nghĩa là tư tưởng Hồ Chí Mữửi với tư cách là m ột học thuyết. Tác giả lần lượt đề cập tới các nguồn ảnh hưởng như triết lý sống dân tộc, lương tri thời đại, kể cả phưcfng pháp xử lý của Hồ Chí Mữứi đối với đạo đức cổ truyền hay với các học thuyết được du nhập..., trên cơ sở đó tìm đến nguyên lý của học 248
  10. Mỉnh tpỉết Hồ Chí Minh thuyết. Lần lượt các nguyên lý nhận thức về dân tộc (nguyên lý dân tộc độc lập, nguyên lý dân chủ), nguyên lý nhân đạo, nguyên lý thực hành đạo đức đã được nêu lên có sự giới thuyết cụ thể và siiửi động. Cuối cùng/ từ "Mmh triết Hồ Chí Minh" đã khẳng định, tác giả đi vào các chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Mirửi đúng với yêu cầu tư tưởng và luân lý học (morale). Nhìn lại, với trên 200 trang, nội dung công trình như vậy thật phong phú, bố cục các chương mục cũng thật chặt chẽ. "Minh triết Hồ Chí Minh" - góp phẳn vào đạo đức học Việt Nam là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, góp phần xứng đáng vào việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đang được đẩy mạnh hiện nay trong nước và cả ở một số nước trên thế giới. Tât nhiên chúng ta rât đồng ý với tác giả công trình là "đã đến lúc cần khẳng định học thuyết Hồ Chí Minh, không phải để so sánh với các nhà tư tưởng xưa nay, mà để thây Việt Nam đã có thêm phần đóng góp vào lâu đài chung của nhân loại" đôl với lịch sử tư tưởng thế giới. Cũng qua công trình nghiên cứu này, bạn đọc Việt Nam và nước ngoài sẽ hiểu rõ và đúng hơn mọi mặt tình cảm^ tư tưởng và hành động trong s ự phát triển toàn diện mang từứi nhân đạo và cách mạng toàn diện của đạo dức Hồ Chí Minh. Đó không riêng là mong muôn và tm tiíởng của tác giả Vũ Ngọc Khánh và càn cả người viết mây dòng cảm nhận trên đây trước khi sách ra mắt bạn đọc. Đinh Xuân Lâm (Giáo sư Sử học - Nhà giáo nhân dân) 249
  11. T à ì LIỆa MINH HỌfĩ Tìm hiểu vấn đề đã được trình bày ở những trang trên, ngoài các tác phẩm chứứi luận, các tác phẩm nghệ thuật của Hồ Chí Minh, còn nên chú ý đến: - Những sáng tác theo phong cách dân gian. - Những giai thoại đời thường, cả chuyện thực và chuyên hư cấu. Lâu nay, đã có nhiều cố gắng sưu tầm, công bố rải rác trên các sách báo. Song m ột sự tập hợp sơ bộ để giúp vào một cái nhìn khái quát vẫn là cần thiết. Những tài liệu tiếp theo đây, là nhằm mục đích mũứi họa cho chủ đề chứửi luận, chứ không phải là công trình sưu tầm trọn vẹn. Một sô" bài (như loạt b à i nói mà nghe sau được ừi thành các tập Ta nhất định thắng, địch nhất định thua v.v...), m ột số truyện (như Giấc ngủ mười năm) không có 4iều kiện m lại. Những thơ chữ H án hoặc bài viếl bằng tiếng nước ngoài cũng không được trích. Râ^t mong được bạn đọc thông cảm. Hi vọng là việc minh họa này có thể chc ta ý hội được tâm thức íolklore trong Hồ Chí Mữửi và từ đó, hiểu được mữih triết của N gười hơ n./.' V.N.K (1) M ột s ố bài trong phần này, tôi đã dựa theo phần sưu tầm của Lữ Huy Nguyên (cả lời tiểu dẫn). Một số khác là lấy từ các báo, các sách đã công bố. Xin đưỢc ghi lờ cảm ơn trân trọng. (V.N.K). 25 0
  12. CÁC SÁNQ TÁC TRƯỚC 1945 251
  13. V iỆ T NflM YÊU c ề u Cfi TlỂU DẪN - Việt Nam yêu cầu ca là một tài liệu lịch sử và văn học quý về những hoạt động cách mạng ở Pháp của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Bài thơ viết trên truyền đơn này được tác giả trình bày xen kẽ những câu theo thể song thất lục bát. Nội dung Việt Nam yêu cầu ca nói về tám yêu cầu của nhân dân Việt Nam mà dồng chí Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị hòa bình Vécxây năm 1919, và kêu gọi kiều bào cũng như đồng bào ta ở trong nước đ âu tranh cho độc lập, tự do. Theo tài liệu của Sở cảnh sát Pháp thì trong tháng 9-1922, Việt Nam yêu cầu ca được phân phát rộng khắp trong giới binh sĩ Đông Dương đóng ở Mácxây, Lời diễn ca dùng những từ ngữ quen thuộc trong Việt kiều ở Pháp đầu những năm 20. Bằng nay gặp hội giao hòa', M uôn dân hèn yếu gần xa vui tĩnh. Cậy rằng các niức Đồng minh, Đem g ư m công lý dứt tình dã manK M ấy phen công bô' rõ ràng, Dân nào rồi cũng được trang bình quyền. Việt Nam xĩM củng oai thiêng, Mà nay đứng giới thuộc quyền Lang Sa\ (1) Hội giao hòa: hội giao ước hòa bình. (2) Dúrt tình dã man: chârn dứt tình trạng đă man. (3) Đứng giới: đứng vào loại, vào sô' những nước. Lang Sa: nước Pháp. 252
  14. Minh tPiêt Hô Chí Minh Lòng thành tỏ nỗi sút sa’, Dám xin đại quốc soi qua chút nào. Một xin tha kẻ đồng bào, Vì chưng chính trị mắc vào tù giam. Hai xin pháp) luật sửa sang, Người Tãy ngilời Việt hai phương cùng đồng^. Những tòa đặc biệt bết công^, Dám xin bỏ dứt rộng dung dãn lành. Ba xin rộng pháp học hành, Mở mang kỹ nghệ, tập tành công thương. Bốn xin được phép hội đàng\ Năm xỉn nghĩ ngợi nói bàn tự do. Sáu xin đuực phép lịch du^, Bốn phương mặc sức, năm châu mặc tình. Bảy xin hiến pháp ban hành, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền. Tám xin điứỵc cử nghị viện, Qun Tây thaỵ mặt giữ quyền thổ dâìỶ. Tám điều cặn tỏ xa gần, Chung nhờ vạn quốc côn
  15. Minh tPiết Hổ Chí Minh Đem lòng đoái lại của mình trong tay. Pháp dãn nức tiếng xUa nay, Đồng bào, bác ái sánh tày không ai'. Nỡ nào ngoảnh mặt ngơ tai, Đ ể cho mấy ức triệu người bơ vơ. Dân Nam một dạ uớc mơ, Lâu nay tiếng núp bóng cờ tự do. Rộng xin dãn Pháp xét cho, Truớc phò tiếng nước, sau phò lẽ cônỷ. Dịch mấy chữ quốc âm bày tỏ, Đ ể đồng bào lớn nhỏ đuỢc hay. Hòa bình nay gặp hội này, Tôn sùng công lý, đọa đày (?) dã man^. Nay gặp hội khải hoàn ỉũ hạ, Tiếng vui mừng khắp cả đồng dân. Tây vui chắc đã m iùi phần, Lẽ nào Nam lại chịu thân tôi đòi. Hãy mở mắt mà soi cho rõ, Nào, A i Lan, Â n Độ, Cao Ly. Xiứ, hèn phải bước suy vi, Nay, gần độc lập cũng vì dân khôn. ( 1) Đồng bào; dịch chữ "Prạternité" (tình (lồng bào), Ba khẩu hiệu của Cách mạng l sản Pháp (1789) sau đưỢc nêu lên như liêu đề irong công văn của nưđc Pháp là "Liberté Égaiité, Praternité". Trước kia, người ta quen dịch là Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Có lẽ \ thây chữ Bác ái chưa thực là sál nghĩa, cho nên tác giả thêm hai chữ Đồng bào (?). (2) Phò: giúp cho, làm lợi cho. (3) Đọa đày dã man: ý nói loại trừ dã man. Ngờ rằng người sưu tầm chép hai ch "đọa đày" chưa đúng với nguyên văn. 254
  16. Minh tPlết Hể Ghi Minh Hai mUơi triệu quốc hồn Nam Việt, T hế cuộc này phải biết mà lo. Đồng bào, bình đẳng, tự do Xét mình rồi lại đem so mấy nguời. Ngổn ngang lời vắn ý dài, Anh em đã thấu lòng này cho chưa. Nguyễn Ái Quốc 1922 Báo Nhân dân, số ra ngày 30-1-1977 255
  17. QUỐC TỄ Cfi (Chuyển dịch thành lục hát ”19307") Trong khi mà "nhac mới" còn rất xa lạ với đông đảo quần chúng, Nguyễn Ái Quốc, người chủ biên trang sử anh hùng của dân tộc, cũng lại chứxh là người đầu tiên nhận ra giá trị lời ca, và đã cặm cụi chuyển lời ca đấu tranh quốc tế ấy tììành những vần lục bát thân quen để boiyền vào cho phong ữào cách mạng ở nước ta, đặc biệt trong chiến sĩ và quần chúng cách mạng Xô Viết Nghệ Tmh. Điệp khúc Trận này lằ trận cuối cùng, Ầm ầm đoàn lự:, đùng đùng đảng cơ. Lanhtécnaxiônanlơ, Â y ỉà nhân đạo, ấy là tự do. Đoạn I Hỡi ai nô lệ trên đời, Hỡi ai cực khổ đồng thời đứng ìên! Bất bình này chịu sao yên, Phá cho tan nát một phen cho rồi! Bao nhiêu áp bứo trên đời, Sạch sành sanh phá cho rồi mới tha! Cuộc đời này sẽ đổi ra, Xưu kia con ở, nay là chủ ông! 256
  18. Minh tPiết Hỗ Chi Minh Đoạn II Côiỉ(Ị rĩôn
  19. Minh triết Hồ Chí Minh B À I C fi T R ^ N H ỉ IMG Đ Ợ O (Trích) TlỂU DẪN - ở Sa Côn (Thái Lan), đồng chí Nguyễn Ái Quốc được kiều bào ta quen gọi là Thầu Chm (Thầu, tiếng Lào, để gọi người nhiều tuổi và biểu thị sự tôn kứih). Trong hồi ký của đồng chí Lê Mạnh Trừửi Những ngày ờ Quảng Châu và ở Xiêm (Bác Hồ, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 196Q) có ghi rõ: "ở đây, Thầu Chm chú ý việc giáo dục cho cán bộ về công tác quần chúng... Thấy kiều bào hay lễ Ehíc ửiánh Trần, Thầu Chm viết ra Bài ca Trần Hưng Đạo... Bài ca Trần Hưng Đạo được truyền bá một cách mau chóng và thần diệu. Chỉ một thời gian không lâu, Đức Thánli Trần đã trở lại là người anh hùng cứu quốc. Những "đệ tử của Ngài" (tức là những người mê tín đã không cần hiểu ý nghĩa thực của sự nghiệp Trần Hưng Đạo, mà đã thờ người anh hùng dân tộc như một vị ửiần của đạo giáo để trừ tà, chữa bệnh), cũng dần dầr giác ngộ, làm hội viên của "Hội Thân ái". Đoạn thơ trích dưới đây được rút ra từ bài hồi ký của đồng chí Lê Mạnh Trinh. Diên Hồng thề tritòc thánh minh, Lòng dân đã quyết hi sinh rành rành. Nếu ai muốn đến giành đất Việt, ĐiẨữ dân ta ra giết sạch trơn. M ột ngừời Việt hãy đưmg còn, Thì non sông Việt vẫn non sông nhà Khoảng 192Í Bác Hồ. Nhà xuất bản Văn học - 1960, tr.102 258
  20. Minh triết Hô Chỉ Minh LỊCH s ử NƯỚC Tfl TIÊU DÂN - Bài được soạn ở Cao Bằng. Bộ Tuyên truyền của Việt Minh xuẩ^t bản, phát đi từ tháng 2-1942. Dãn ta phải biết sử ta, Cho iiùng gốc tích nước nhà Việt Nnm. K ể năm hơn bốn ngàn năm, Tổ tiên rực rỡ anh em thuận hòa. Hồng Bàng là Tổ tiên ta, Nuởc ta lúc ấy gọi là Văn Lang. Thiếu niên ta rất vẻ vang, Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muô ỉ đời. Tuổi tuy chUa đến chín miỂíỉ, Ra tay cứu nUớc diệt loài vô A n D w n g Vuơng^ thế Hùng VWng, Quốc danh Ầ u Lạc cầm quyền trị dân. Nước Tàu cậy th ế đông ngt&i, Kéo quân áp bức giống nòi Việt Nam, (1) Loài vô lương; chỉ giặc Ân (trong Lruyện Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương). (2) An Dương Vương; Thục Phán dựng nước Âu Lạc, xưng là An Dương Vương. 259
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2