Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA SUY VAN TĨNH MẠCH CHI DƯỚI<br />
Đặng Huỳnh Anh Thư*, Lê Quốc Tuấn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Do tính phổ biến của suy van tĩnh mạch và do mối liên hệ chăt chẽ giữa bệnh với các yếu tố<br />
nguy cơ nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu phát hiện mối liên quan của các yếu tố nguy cơ<br />
và các biểu hiện lâm sàng giúp phát hiện sớm bệnh ở đối tượng nguy cơ cao.<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm các yếu tố nguy cơ, đặc điểm triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân suy van tĩnh<br />
mạch chi dưới và tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy<br />
van tĩnh mạch chi dưới.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả gồm 94 bệnh nhân suy van tĩnh mạch<br />
chi dưới.<br />
Kết quả:.Các yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là nghề nghiệp đứng lâu, ít vận động chiếm 80,1%; giới tính<br />
nữ chiếm 71,3%; tuổi trong khoảng 40 – 60 chiếm 51,1%. Triệu chứng cơ năng hay gặp là nặng mỏi chân chiếm<br />
75,5%; tê dị cảm chân chiếm 69,1%; phù căng bắp chân về chiều hay đứng lâu chiếm 68,1%.Đa số bệnh nhân đến<br />
khám ở giai đoạn sớm theo phân loại CEAP với C2 chiếm 41,1%, C3 chiếm 30,9%.Có mối liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê (p< 0,05) giữa các yếu tố nguy cơ như tuổi, giới tính nữ, béo phì, nghề nghiệp đứng lâu, ít vận động với<br />
phân loại CEAP.<br />
Kết luận: Mặc dù một số yếu tố nguy cơ không thể thay đổi như tuổi, yếu tố gia đình, vẫn còn nhiều yếu tố<br />
có thể thay đổi như cân nặng, vận động thể lực. Do đó nên tầm soát sớm bệnh ở các đối tượng có nguy cơ và chú<br />
trọng giáo dục thay đổi cách sinh hoạt cho các đối tượng này nhằm phát hiện sớm bệnh và cải thiện tình trạng<br />
nặng của bệnh.<br />
Từ khóa: suy van tĩnh mạch, yếu tố nguy cơ<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION THE RELATIONSHIP OF RISK FACTORS AND CLINICAL CHARACTERISTICS<br />
IN CHRONIC VENOUS INSUFFICIENCY PATIENTS<br />
Dang Huynh Anh Thu, Le Quoc Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 292 - 297<br />
<br />
Background: Due to the popularity of chronic venous insufficiency and the relationship of disease and risk<br />
factors, we conducted this study with the objective to discover the relationship of the risk factors and clinical<br />
characteristics in order to detect disease early in high risk subjects.<br />
Objectives: To study the risk factor and clinical characteristics of chronic venous insufficiency patients and<br />
the relationship of the risk factors and clinical characteristics.<br />
Method: Descriptive cross-sectional study with94patients with chronic venous insufficiency.<br />
Results: The common risk factors were positional factors (80.1%), female (71.3%), age between 40 – 60<br />
years old (51.1%). The common symptoms were heaviness feeling in legs (75.5%), tight feeling (69.1%), legs or<br />
ankle edema (68.1%). Majority of patients were diagnosed in early stage according to CEAP classification as C2<br />
<br />
<br />
Bộ môn Sinh lý, Trường Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Đặng Huỳnh Anh Thư ĐT: 01634892409 Email: thudanghuynhanh@gmail.com<br />
292 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(41.1%) and C3 (30.9%). There was the significant relationship between age, female, obesity, positional factors<br />
with CEAP classification (p < 0.05).<br />
Conclusion: Although some risk factors for venous disease such as age, family history are immutable, others<br />
can be modified, such as weight, physical activity. Overall, these data provide modest support for the potential of<br />
behavioral risk factor modification to prevent chronic venous disease.<br />
Key words: chronic venous insufficiency, risk factors<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu mối liên quan các yếu tố nguy cơ<br />
và các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy van<br />
Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới là một bệnh<br />
tĩnh mạch chi dưới.<br />
lý phổ biến. Đây là bệnh lý khá thường gặp ở các<br />
nước phương Tây, ước tính khoảng 5- 30% dân ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
số mắc bệnh và chiếm 2% ngân sách chi tiêu cho Đối tượng nghiên cứu<br />
y tế(2),. Bệnh không gây tử vong nhưng ảnh<br />
Những bệnh nhân đến khám và điều trị tại<br />
hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của<br />
Phòng khám tim mạch Bệnh viện Đại học Y<br />
bệnh nhân, tốn kém trong chẩn đoán và điều trị.<br />
Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 09/2015 đến<br />
Các yếu tố nguy cơ của bệnh bao gồm: tuổi, giới<br />
09/2016.<br />
nữ, béo phì, mang thai, thói quen sinh hoạt đứng<br />
lâu, ít vận động, tiền sử gia đình. Nếu không Phuơng pháp nghiên cứu<br />
điều trị, các triệu chứng nặng dần theo thời gian Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
và sẽ tiến triển không phục hồi. Suy van tĩnh Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
mạch chi dưới làm tăng nguy cơ huyết khối tĩnh<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán của bệnh nhân<br />
mạch sâu và thuyên tắc phổi có thể gây tử vong.<br />
suy van tĩnh mạch chi dướibao gồm tĩnh mạch<br />
Do đó bệnh cần được phát hiện sớm, thay đổi<br />
nông, tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch xuyên hoặc cả<br />
sớm các yếu tố nguy cơ giúp cải thiện bệnh.<br />
ba.<br />
Chẩn đoán sớm suy van tĩnh mạch mạn tính chi<br />
Bệnh nhân có triệu chứng đau nhức, cảm<br />
dưới dựa vào không khó nhờ vào các biểu hiện<br />
giác nặng chân, tê mỏi, dị cảm, vọp bẻ về đêm,<br />
lâm sàng phong phú của bệnh, các nghiệm pháp<br />
phù chân nhất là chiều.<br />
khám lâm sàng và siêu âm Doppler. Do tính phổ<br />
biến của suy van tĩnh mạch và do mối liên hệ Khám: Có thay đổi màu sắc da,thấy tĩnh<br />
chăt chẽ giữa bệnh với các yếu tố nguy cơ nên mạch dãn ngoằn nghèo vùng bắp chân hoặc<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục vùng đùi,phù mắt cá trong 1 bên hoặc 2 bên.<br />
tiêu phát hiện mối liên quan của các yếu tố nguy Dương tính với nghiệm pháp Trendelenburg,<br />
cơ và các biểu hiện lâm sàng giúp phát hiện sớm nghiệm pháp Perthez, nghiệm pháp Pratt.<br />
bệnh ở đối tượng nguy cơ cao. Siêu âm: khẩu kính tĩnh mạch hiểnlớn hơn<br />
Mục tiêu nghiên cứu 4mm; có dấu hiệu phụt ngược của dòng máu<br />
tĩnh mạch qua các van với vận tốc trào ngược ><br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các<br />
10 cm/s; thời gian dòng chảy ngược > 0,5 giây,<br />
mục tiêu sau:<br />
xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi làm nghiệm<br />
Khảo sát đặc điểm các yếu tố nguy cơ ở bệnh pháp (Valsalva hoặc nghiệm pháp bóp).<br />
nhân suy van tĩnh mạch chi dưới.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Khảo sát đặc điểm triệu chứng lâm sàng của<br />
Bệnh nhân có phù, loét chi dưới do suy tim,<br />
bệnh nhân suy van tĩnh mạch chi dưới.<br />
suy thận, viêm tắc bạch mạch, đái tháo đường.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 293<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
Suy van tĩnh mạch chi dưới đã tiêm xơ hoặc KẾT QUẢ<br />
phẫu thuật.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi gồm 94 bệnh nhân<br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên được chẩn đoán suy van tĩnh mạch điều trị ngoại<br />
cứu trú tại Phòng khám tim mạch Bệnh viện Đại học<br />
Các bước tiến hành Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 09/2015 đến<br />
Hỏi bệnh sử, ghi nhận các biến số. 9/2016.<br />
Các yếu tố nguy cơ: tuổi, nữ, béo phì, thai kỳ, Đặc điểm các yếu tố nguy cơ của nhóm<br />
đứng nhiều, ít vận động, tiền sử gia đình. nghiên cứu<br />
Các triệu chứng cơ năng: nặng mỏi chân; Bảng 1: Đặc điểm yếu tố nguy cơtrong nhóm nghiên<br />
phù chân/ căng bắp chân về chiều; phù chân/ cứu<br />
căng bắp chân khi đứng lâu, đi nhiều; đau nhức Yếu tố nguy cơ n %<br />
chân; đau dọc đường đi tĩnh mạch; nóng rát 60 29 30,8<br />
Khám tổng quát các cơ quan, cân nặng, chiều Nam 27 28,7<br />
Giới tính<br />
cao, tính BMI. Nữ 67 71,3<br />
Béo phì, thừa cân 49 52,1<br />
Phân loại CEAP:<br />
Thai kỳ Mang thai, sinh con ≤ 2 lần 46 68,6<br />
C0: không có biểu hiện bệnh lý tĩnh mạch có (nữ = 67) Mang thai, sinh con > 2 lần 21 31,3<br />
thể quan sát hoặc sờ thấy. Nghề nghiệp<br />
Đứng nhiều, ít vận động 76 80,1<br />
Nghề nghiệp khác 18 19,1<br />
C1: giãn mao tĩnh mạch mạng nhện hoặc<br />
Tiền căn gia đình 17 18,1<br />
dạng lưới < 3mm.<br />
Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng ở đối<br />
C2: giãn tĩnh mạch > 3mm.<br />
tượng nghiên cứu<br />
C3: phù chi dưới, chưa biến đổi trên da.<br />
Bảng 2: Phân bố bệnh theo triệu chứng cơ năng<br />
C4: biến đổi trên da do bệnh lý tĩnh mạch. Triệu chứng cơ năng n %<br />
C4a: rối loạn sắc tố và/ hoặc chàm tĩnh mạch. Nặng mỏi chân 71 75,5<br />
Phù chân/ căng bắp chân về chiều,<br />
C4b: xơ mỡ da và/hoặc teo trắng kiểu Milan. khi đứng lâu, đi nhiều<br />
64 68,1<br />
<br />
C5: loét đã liền sẹo. Đau nhức chân 39 41,5<br />
Đau dọc đường đi tĩnh mạch 37 39,4<br />
C6: loét đang tiến triển.<br />
Nóng rát chân 34 36,1<br />
Siêu âm tĩnh mạch bằng máy Philips Tê, dị cảm chân 65 69,1<br />
Envisor. Vọp bẻ về đêm. 43 45,7<br />
<br />
2D: khẩu kính tĩnh mạch hiểnlớn hơn 4mm. Bảng 3: Phân bố bệnh theo số chi bệnh<br />
Phân bố n % Tổng số chi<br />
Doopler: có dấu hiệu phụt ngược của dòng<br />
1 chi 20 21,3 20<br />
máu tĩnh mạch qua các van với vận tốc trào<br />
2 chi 74 78,7 148<br />
ngược > 10 cm/s; thời gian dòng chảy ngược > 0,5 168<br />
giây, xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi làm<br />
Bảng 4: Phân bố bệnh theotriệu chứng thực thể<br />
nghiệm pháp (Valsalva hoặc nghiệm pháp bóp). Số chi<br />
Triệu chứng thực thể %<br />
Xử lý số liệu (n=168)<br />
Phù chân 82 48,8<br />
Phần mềm Excel 2010 và Stata 10.0. Thay đổi màu sắc da 43 25,6<br />
Loét da đang tiến triển hoặc đã lành 0 0<br />
Giãn tĩnh mạch 143 85,1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
294 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5: Phân bố bệnh theo phân độ CEAP Phân độ CEAP Số chi (n=168) %<br />
Phân độ CEAP Số chi (n=168) % C3 52 30,9<br />
C0 13 7,7 C4 9 5,5<br />
C1 25 14,8 C5 0 0<br />
C2 69 41,1 C6 0 0<br />
<br />
Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và đặc điểmlâm sàng của nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 6: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và phân độ CEAP<br />
C0 C1, C2, C3 C4, C5, C6<br />
Yếu tố nguy cơ (n = 13) (n = 146) (n = 9) P<br />
n % n % n %<br />
< 40 1 0,6 8 4,8 2 1,2<br />
Tuổi 40 - 60 9 5,4 85 50,6 4 2,4 < 0,05<br />
> 60 3 1,8 53 31,5 3 1,8<br />
Nam 4 2,4 42 25 3 1,8<br />
Giới < 0,05<br />
Nữ 9 5,4 104 61,9 6 3,6<br />
Có 4 2,4 74 44,1 5 3<br />
Béo phì < 0,05<br />
Không 9 5,4 72 42,8 4 2,4<br />
Mang thai, sinh con ≤ 2 lần 10 5,9 120 71,4 7 4,2<br />
Thai kỳ > 0,05<br />
Mang thai, sinh con > 2 lần 3 1,8 26 15,5 2 1,2<br />
Có 11 6,5 127 75,6 6 3,6<br />
Đứng lâu, ít vận động < 0,05<br />
Không 2 1,2 19 11,3 3 1,8<br />
<br />
BÀN LUẬN thai hay sinh đẻ nhiều lần hay sử dụng thuốc<br />
ngừa thai sẽ có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn<br />
Đặc điểm các yếu tố nguy cơ của nhóm như. Kết quả này được giải thích do hiện nay chế<br />
nghiên cứu độ sanh của nhà nước hiện tại là tối đa 2 con, nên<br />
Theo kết quả ở bảng 1 cho thấy tuổi trung số bệnh nhân sanh nhiều con chiếm tỷ lệ thấp<br />
bình của nhóm nghiên cứu là 57,31 ± 12,8, dao hơn.<br />
động từ 28 – 88 tuổi.Trong đó nhóm tuổi từ 40 Nhóm bệnh nhân đứng nhiều, ít vận động<br />
– 60 chiếm tỉ lệ cao nhất với 51,1%. Tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao với 80,1%. Điều này đã được giải<br />
chiếm đa số với 71,3%, cao gần gấp 3 lần so thích trong cơ chế bệnh sinh của STMMT, dòng<br />
với nam giới. Kết quả này phù hợp với các kết hồi lưu tĩnh mạch chịu ảnh hưởng của trọng lực<br />
quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới với và khẳng định lại vai trò của sinh lý co cơ trong<br />
tỷ lệ mắc bệnh cao của nữ và tuổi trung bình việc hỗ trợ dòng hồi lưu tĩnh mạch; đồng thời có<br />
trong khoảng 40-60 tuổi như kết quả của Đặng ý nghĩa giáo dục cho các nhóm nghề nghiệp ít<br />
Thị Kim Thu(3) với tỷ lệ nữ là 81,7%, cao gấp hoạt động thể lực như văn phòng, bác sỹ, kỹ sư<br />
gần 4 lần nam; trong nghiêm cứu của hay phải đứng nhiều giờ trong ngày như giáo<br />
Carpentier(2) tỷ lệ nữ là 51%. viên,công nhân đứng máy trong việc phòng<br />
Bệnh nhân béo phì, thừa cân chiếm tỷ lệ cao bệnh bằng cách kê cao chân lúc nghỉ ngơi.<br />
với 52,1%. Điều này phù hợp với nhiều nghiên Tỷ lệ bệnh nhân có tiền căn gia đình có<br />
cứu cho thấy có sự liên quan giữa béo phì và suy người mắc bệnh chiếm 18,1%. Kết quả tương tự<br />
van tĩnh mạch ở cả 2 giới nam và nữ như nghiên với các nghiên cứu khác vì đa số công trình đều<br />
cứu của Laurikka(5) hoặc ít nhất là có ở giới như cho rằng di truyền là một yếu tố nguy cơ của<br />
nghiên cứu của Lee(6). bệnh như nghiên cứu của Bùi Minh Thành(1) tiền<br />
Ở bệnh nhân nữ, tỷ lệ nữ có số lần mang thai căn gia đình chiếm tỷ lệ 31%, của Kanchanabat<br />
và sinh con lớn hơn hai có nguy cơ mắc bệnh với B.(4) tỷ lệ này là 29%.<br />
tỷ lệ 31,3%. Theo nhiều tác giả thì phụ nữ mang<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 295<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng ở đối độ nặng của bệnh theo CEAP (r= 0,379, p < 0,01),<br />
tượng nghiên cứu cũng như nhiều tài liệu cho thấy tuổi là một yếu<br />
Kết quả ở bảng 2 cho thấy phần lớn bệnh tố nguy cơ của bệnh, có mối liên quan giữa tuổi<br />
nhân bị 2 chi, chiếm tỉ lệ 78,7%. Kết quả bảng số với các triệu chứng, giai đoạn tiến triển của bệnh<br />
3 về đặc điểm các triệu chứng cơ năng, cho thấy và cần có sự chăm sóc và điều trị sớm. Tuổi được<br />
dấu hiệu gặp nhiều nhất là nặng mỏi chân chiếm xem là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh<br />
75,5%; triệu chứng tê, dị cảm chân chiếm 69,1%; vì sự diễn tiến của tổn thương van do quá trình<br />
phù căng bắp chân khi đứng lâu, đi nhiều chiếm lão hóa và thời gian để hình thành và tiến triển<br />
68,1%; vọp bẻ về đêm 45,7%; đau nhức chân của bệnh. Tuổi càng cao thì nguy cơ các biểu<br />
45,1%. Các triệu chứng khác như đau dọc đường hiện lâm sàng càng nặng, tương đương C4-C6 và<br />
đi tĩnh mạch chiếm 39,4%, nóng rát 36,1%. Kết đồng thời xuất hiện càng nhiều đoạn tĩnh mạch<br />
quả của chúng tôi tương tự với các tác giả khác bị tổn thương.<br />
về triệu chứng thường gặp nhất là nặng mỏi Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, hiện<br />
chân như của tác giả Bùi Minh Thành(1) là 88,9%, diện mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới<br />
đau chân (66,7%) hay của Chiesa và cs các triệu độ nặng của bệnh trên lâm sàng theo phân độ<br />
chứng cơ năng như nặng chân, đau chân, sưng CEAP (p