TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
VÀ UNG THƯ DA TẠI VIỆT NAM<br />
Ngô Văn Toàn1, Nguyễn Ngọc Hùng1, Bùi Văn Nhơn1, Trần Thị Hảo1,<br />
Hoàng Yến1, Nguyễn Minh Quang2, Lê Đức Minh2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Da Liễu Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 167 bệnh nhân ung thư da (nhóm bệnh) và 167 người không ung thư da<br />
(nhóm chứng) nhằm phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và bệnh ung thư da. Kết quả cho<br />
thấy nam giới có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp 2 lần nữ giới; hút thuốc lá/thuốc lào có nguy cơ mắc ung<br />
thư da cao gấp 2,9 lần so với nhóm không hút; nhóm làm việc ngoài trời nắng có nguy cơ mắc cao gấp 1,7<br />
lần so với nhóm không làm việc ngoài trời nắng; thời gian làm việc càng lâu thì nguy cơ mắc ung thư da<br />
càng cao và nhóm tiếp xúc tia X có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp 2,5 lần so với nhóm không tiếp xúc.<br />
Nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nơi ở, học vấn, dân tộc, tiếp xúc hóa chất,<br />
nguồn nhiệt cao, chất phóng xạ sóng điện từ với ung thư da. Kết luận: yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư<br />
da là nam giới, làm việc ngoài trời nắng, hút thuốc, tiếp xúc tia X.<br />
Từ khóa: ung thư da, tiếp xúc ánh nắng mặt trời, hút thuốc, tiếp xúc tia X<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ước tính có 1,3 triệu người Mỹ mắc ung thư<br />
<br />
thường gặp hiện nay. Ung thư da gồm nhiều<br />
<br />
da, trong đó có 53.000 người mắc ung thư tế<br />
bào hắc tố và > 7.000 người chết vì loại ung<br />
<br />
loại u ác tính xuất phát từ các tế bào biểu mô<br />
của da. Có nhiều loại ung thư da khác nhau,<br />
<br />
thư này và đến năm 2006 ước tính có khoảng<br />
trên 3,5 triệu bệnh nhân cao gấp gần 3 lần số<br />
<br />
nhưng thường gặp nhất là ba loại ung thư da<br />
tế bào đáy, ung thư tế bào vảy và ung thư tế<br />
<br />
bệnh nhân năm 2002 [2]. Ở Úc, ung thư da<br />
cao gấp 3 lần tổng số các ung thư khác cộng<br />
<br />
bào hắc tố. Ung thư tế bào đáy và ung thư tế<br />
bào vảy đều ở bề mặt, tốc độ phát triển chậm<br />
<br />
lại và khoảng 1% dân số bị ung thư da. Trong<br />
<br />
Ung thư da là một trong những ung thư<br />
<br />
và khả năng chữa lành cao, nhất là khi được<br />
<br />
thời gian 5 năm, ung thư tế bào vảy tăng 50%<br />
với tỷ lệ mới mắc từ 166/100.000 dân lên<br />
<br />
phát hiện sớm. Loại ung thư tế bào hắc tố<br />
nặng hơn, ảnh hưởng đến các lớp sâu hơn<br />
<br />
250/100.000 dân [3]. Ở Châu Âu, tỷ lệ ung thư<br />
da cũng rất cao. Ước tính một năm ở Thụy sỹ<br />
<br />
của da và có nguy cơ di căn đến các mô khác<br />
cao nhất trong các loại ung thư da. Nghiên<br />
<br />
có không dưới 15.000 bệnh nhân mới [4]. Ở<br />
Anh, tỷ lệ mắc mới ước tính trong thời gian 10<br />
<br />
cứu của Stern năm 2007 ở Mỹ cho thấy tỷ lệ<br />
<br />
năm từ 2001 đến 2010 tăng 33%. Một nghiên<br />
<br />
mắc ung thư da cao gấp năm 5 lần ung thư vú<br />
và ung thư tiền liệt tuyến [1]. Số bệnh nhân<br />
<br />
cứu mới đây cho thấy tỷ lệ ung thư da của<br />
người châu Á sống ở Singapore năm 2006 là<br />
<br />
mắc ung thư da ngày một tăng. Năm 2002<br />
<br />
7,4/100.000 dân. Tỷ lệ ung thư biểu mô đáy ở<br />
người Trung Quốc là 18,9/100.000 dân,<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Ngô Văn Toàn, Phòng Quản lý Khoa học<br />
Công nghệ, Bộ môn Sức khỏe môi trường, Trường Đại<br />
học Y Hà Nội<br />
Email: ngovantoan57@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 6/8/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
<br />
Người Mã Lai là 6,0/100.000 và người Ấn độ<br />
là 4,1/100.000 dân [5]. Tuy nhiên, những<br />
nghiên cứu về ung thư da còn rất hạn chế. Đa<br />
phần các nước ở châu Á là các nước đang<br />
phát triển, do hạn chế về kinh tế cũng như sự<br />
91<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thiếu hiểu biết về ung thư da, nhiều trường<br />
<br />
hóa chất độc và 70,8% bệnh nhân ở vùng<br />
<br />
hợp bị bệnh đã không đến khám và điều trị.<br />
<br />
nông thôn và vùng duyên hải [8]. Chính vì<br />
những lý do trên, nghiên cứu được tiến hành<br />
<br />
Trong những năm gần đây, số người mắc<br />
ung thư nói chung và ung thư da nói riêng ở<br />
Việt Nam tăng rất nhanh. Theo báo cáo của tổ<br />
chức phòng chống ung thư quốc tế, số mới<br />
mắc ung thư ở nước ta năm 1990 là 52.721<br />
và đến năm 2002 con số này đã tăng lên<br />
75.150 với tỷ lệ mới mắc năm 2002 là<br />
144/100.000 dân. Ngoài một số ung thư phổ<br />
biến (ung thư phổi, ung thư cổ tử cung, ung<br />
thư vú, dạ dày, đại trực tàng và vòm họng),<br />
ung thư da cũng khá thường gặp. Theo ghi<br />
nhận ung thư ở Hà nội 1992 - 1996 thì tỷ lệ<br />
mắc ung thư da là 2,9 - 4,5/100 000 dân [6].<br />
Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo ghi nhận<br />
ung thư năm 1997 thì tỷ lệ chuẩn theo tuổi<br />
chung cho cả hai giới là 3/100 000 dân, xếp<br />
vị trí thứ 8 trong 10 loại ung thư thường gặp<br />
[7]. Và theo một báo cáo ở Việt Nam, năm<br />
2005 - 2006 thì tỷ lệ mới mắc của ung thư da<br />
là 0,2 - 0,4/100.000 dân và tỷ lệ chết do ung<br />
thư da trong cùng thời điểm cũng từ 0,2 0,4/100.000 dân.<br />
Ung thư nói chung thường do hai yếu tố<br />
gen và môi trường gây nên. Các yếu tố nguy<br />
cơ của ung thư da thường đã được một số<br />
nghiên cứu trên thế giới đề cập là tiếp xúc với<br />
ánh nắng mặt trời, nhiễm độc kim loại nặng,<br />
tiếp xúc hóa chất… Xác định được các yếu tố<br />
nguy cơ của ung thư da sẽ đề xuất được các<br />
biện pháp phòng bệnh, phát hiện và điều trị<br />
sớm bệnh. Tuy nhiên tại Việt Nam, có rất ít<br />
<br />
nghiên cứu này với mục tiêu phân tích mối<br />
liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và ung<br />
thư da.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Nhóm bệnh bao gồm những bệnh nhân<br />
ung thư da được phát hiện tại các bệnh viện ở<br />
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng có<br />
đầy đủ địa chỉ, chẩn đoán và các thông tin cần<br />
thiết cho nghiên cứu; tự nguyện tham gia<br />
nghiên cứu. Nhóm chứng: những người có<br />
các đặc trưng cá nhân khá tương đồng với<br />
những trường hợp mắc ung thư da về các đặc<br />
trưng cá nhân và tiền sử tiếp xúc với các nguy<br />
cơ của ung thư da nhưng không mắc ung thư<br />
da và tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
2. Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu: Ung thư da là một<br />
bệnh hiếm gặp do vậy thiết kế nghiên cứu<br />
bệnh - chứng là thiết kế nghiên cứu thích<br />
hợp. Việc so sánh tiền sử tiếp xúc với yếu tố<br />
nguy cơ giữa 2 nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
sẽ cho thấy yếu tố nào là yếu tố nguy cơ của<br />
ung thư da.<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu: cỡ mẫu nghiên cứu trong nhóm<br />
bệnh được tính theo công thức sau:<br />
<br />
nghiên cứu về vấn đề này. Nếu có thì cũng chỉ<br />
là những nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ và khu<br />
trú tại một bệnh viện như nghiên cứu về nghề<br />
nghiệp của 48 bệnh nhân mắc ung thư da<br />
điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện<br />
Trung ương Huế của Nguyễn Hồng Lợi cho<br />
<br />
Trong đó: n: Cỡ mẫu của nhóm ung thư<br />
<br />
thấy 87,5% bệnh nhân làm các công việc tiếp<br />
<br />
da; P1*: Tỷ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong<br />
nhóm ung thư da (ước lượng là 50%); P2*: Tỷ<br />
<br />
xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc các<br />
<br />
lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong nhóm<br />
<br />
92<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
không mắc ung thư da (ước tính là 35%);<br />
<br />
điểm giới, nhóm tuổi, nơi ở, trình độ học vấn,<br />
<br />
Z1-α/2: Hệ số tin cậy ở mức xác xuất 95% (=<br />
<br />
dân tộc và nghề nghiệp giữa hai nhóm đối tượng.<br />
Nhóm làm việc ngoài trời nắng có nguy cơ<br />
<br />
1,96); ε: sai số tương đối (= 0,36). Cỡ mẫu<br />
nghiên cứu trong nhóm bệnh tính theo công<br />
thức là 162. Trên thực tế, nghiên cứu tiến<br />
hành trên 167 bệnh nhân ung thư da và cỡ<br />
mẫu ở nhóm chứng cũng là 167.<br />
<br />
mắc ung thư da cao gấp gần 2 lần nhóm làm<br />
việc trong nhà/phân xưởng, sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê với khoảng tin cậy CI95%<br />
0,32 - 0,91. Nguy cơ mắc ung thư da có xu<br />
<br />
- Chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp<br />
<br />
hướng tăng theo số năm thâm niên công tác:<br />
<br />
ngẫu nhiên hệ thống theo danh sách những<br />
<br />
nhóm thâm niên 20 - 29 năm có nguy cơ mắc<br />
gấp 2 lần so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,02<br />
<br />
bệnh nhân đã và đang điều trị tại bệnh viện<br />
Da liễu Trung ương, bệnh viện K và tại một số<br />
đơn vị ghi nhận ung thư khác. Từ những bệnh<br />
nhân này tìm nhóm chứng tương đồng về đặc<br />
điểm cá nhân và tiếp xúc với các yếu tố nguy<br />
cơ. Các bệnh nhân ung thư da được chọn<br />
trong vòng 5 năm gần đây (2008 - 2013) ở các<br />
bệnh viện có ghi nhận ung thư tại Hà Nội,<br />
thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng.<br />
<br />
- 4,07), 40 - 49 năm có nguy cơ mắc gấp 2,7<br />
lần so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,28 5,76) và ≥ 50 năm có nguy cơ mắc gấp 2,8 lần<br />
so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,28 - 6,33)<br />
(bảng 1).<br />
Nhóm làm việc ngoài trời từ 10 - 13 giờ có<br />
nguy cơ mắc ung thư da cao hơn so với các<br />
nhóm khác (OR = 1,4 và CI95%: 0,92 - 2,21);<br />
từ 13 - 16 giờ: OR = 1,3 và CI95%: 0,92 -<br />
<br />
3. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu<br />
<br />
1,95; và sau 16 giờ: OR = 1,2 và CI95%: 0,75<br />
<br />
Thu thập danh sách bệnh nhân ung thư da<br />
đã được chẩn đoán ở các bệnh viện ghi nhận<br />
<br />
- 1,91. Sự khác biệt trên không có ý nghĩa<br />
<br />
ung thư tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,<br />
Hải Phòng trong vòng 5 năm qua. Tiến hành<br />
<br />
ngày có nguy cơ mắc ung thư da cao hơn 1,1<br />
<br />
phỏng vấn những bệnh nhân này tại bệnh<br />
<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê với khoảng tin<br />
<br />
viện hoặc tại nhà về các yếu tố nguy cơ theo<br />
bộ câu hỏi đã được cấu trúc. Những người<br />
<br />
cậy CI95%: 0,73 - 1,78.<br />
<br />
thuộc nhóm chứng được chọn theo nguyên<br />
tắc 1 ca bệnh thì kèm 1 ca chứng tương đồng<br />
chỉ khác là không mắc bệnh ung thư da.<br />
<br />
thống kê. Nhóm tiếp xúc với ánh nắng > 6 giờ/<br />
lần so với nhóm tiếp xúc ≤ 6 giờ/ngày, khác<br />
<br />
Nhóm tiếp xúc với nguồn nhiệt cao và sóng<br />
điện từ có nguy cơ mắc ung thư da thấp hơn<br />
ở nhóm chưa từng tiếp xúc tuy nhiên sự khác<br />
biệt là không có ý nghĩa thống kê. Và không<br />
<br />
4. Đạo đức trong nghiên cứu: nghiên<br />
cứu đã được Hội đồng Đạo đức của bệnh viện<br />
<br />
các mức độ tiếp xúc với sóng điện từ với OR<br />
<br />
Da liễu Trung ương thông qua.<br />
<br />
= 0,9 và CI95%: 0,47 - 1,73. Nhóm tiếp xúc<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
có sự khác biệt về tỷ lệ mắc ung thư da giữa<br />
<br />
hàng ngày với nguồn nhiệt cao có nguy cơ<br />
mắc ung thư da cao hơn so với nhóm thỉnh<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu 167 cặp bệnh nhân<br />
<br />
thoảng tiếp xúc, sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
<br />
ung thư da và nhóm chứng (không mắc ung<br />
thư da) cho thấy không có sự khác biệt về đặc<br />
<br />
thống kê với OR = 0,9 và CI95%: 0,19 - 3,85<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
<br />
(bảng 2).<br />
<br />
93<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Mối liên quan giữa tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và ung thư da<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm<br />
Nhóm bệnh<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
OR<br />
<br />
CI95%<br />
<br />
Ngoài trời nắng<br />
<br />
90<br />
<br />
80<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngoài trời có bóng râm<br />
<br />
21<br />
<br />
8<br />
<br />
2,3<br />
<br />
0,98 - 5,56<br />
<br />
Trong nhà/ phân xưởng<br />
<br />
34<br />
<br />
56<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,32 - 0,91<br />
<br />
Trong nhà mát (điều hòa)<br />
<br />
22<br />
<br />
23<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0,44 - 1,64<br />
<br />
< 20 năm<br />
<br />
24<br />
<br />
42<br />
<br />
1<br />
<br />
20 - 29 năm<br />
<br />
36<br />
<br />
31<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,02 - 4,07<br />
<br />
30 - 39 năm<br />
<br />
39<br />
<br />
40<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0,87 - 3,33<br />
<br />
40 - 49 năm<br />
<br />
31<br />
<br />
20<br />
<br />
2,7<br />
<br />
1,28 - 5,76<br />
<br />
≥ 50 năm<br />
<br />
26<br />
<br />
16<br />
<br />
2,8<br />
<br />
1,28 - 6,33<br />
<br />
Trước 10h<br />
<br />
143<br />
<br />
151<br />
<br />
1<br />
<br />
Từ 10h - 13h<br />
<br />
65<br />
<br />
48<br />
<br />
1,4<br />
<br />
0,92 - 2,21<br />
<br />
Từ 13h - 16h<br />
<br />
99<br />
<br />
78<br />
<br />
1,3<br />
<br />
0,92 - 1,95<br />
<br />
Sau 16h<br />
<br />
50<br />
<br />
44<br />
<br />
1,2<br />
<br />
0,75 - 1,91<br />
<br />
≤ 6 giờ/ngày<br />
<br />
104<br />
<br />
109<br />
<br />
1<br />
<br />
> 6 giờ/ngày<br />
<br />
63<br />
<br />
58<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Nơi làm việc<br />
<br />
Thâm niên công tác<br />
<br />
Thời gian làm việc ngoài trời<br />
<br />
Thời gian tiếp xúc ánh nắng<br />
<br />
0,73 - 1,78<br />
<br />
Nhóm tiếp xúc với hóa chất và phóng xạ đều có nguy cơ mắc ung thư da cao hơn so với<br />
nhóm chưa tiếp xúc, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với OR = 0,9 và CI95%:<br />
0,60 - 1,44; và p > 0,05 (Fisher - Exact test) (bảng 3).<br />
Nhóm tiếp xúc với tia X có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp gần 2 lần so với nhóm không tiếp<br />
xúc, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy CI95%: 0,28 - 0,72. Nhóm thỉnh thoảng<br />
tiếp xúc với tia X có tỷ lệ mắc ung thư da cao gấp 2,3 lần so với nhóm không tiếp xúc, có ý nghĩa<br />
thống kê với CI95%: 1,40 - 3,59.<br />
<br />
94<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Mối liên quan giữa tiếp xúc với nguồn nhiệt cao, sóng điện từ và ung thư da<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
OR<br />
<br />
CI95%<br />
<br />
Đã từng<br />
<br />
18<br />
<br />
20<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa từng<br />
<br />
149<br />
<br />
147<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Hàng ngày<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
1<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
0,9<br />
<br />
Đã từng<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa từng<br />
<br />
141<br />
<br />
140<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Không tiếp xúc<br />
<br />
145<br />
<br />
144<br />
<br />
1<br />
<br />
Hàng ngày<br />
<br />
20<br />
<br />
22<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0,47 - 1,73<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Tiếp xúc nguồn nhiệt cao<br />
<br />
0,57 - 2,22<br />
<br />
Tần suất tiếp xúc nguồn nhiệt cao<br />
<br />
0,19 - 3,85<br />
<br />
Tiếp xúc với sóng điện từ<br />
<br />
0,58 - 1,88<br />
<br />
Tần suất tiếp xúc sóng điện từ<br />
<br />
Bảng 3. Liên quan giữa tiếp xúc với hóa chất, chất phóng xạ và tia X với ung thư da<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm Nhóm bệnh<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
OR<br />
<br />
CI95%<br />
<br />
Tiếp xúc với hóa chất<br />
Đã từng<br />
<br />
66<br />
<br />
63<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa từng<br />
<br />
101<br />
<br />
104<br />
<br />
0,9<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
163<br />
<br />
166<br />
<br />
-<br />
<br />
Đã từng<br />
<br />
127<br />
<br />
98<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa từng<br />
<br />
40<br />
<br />
69<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,60 - 1,44<br />
<br />
Tiếp xúc với chất phóng xạ**<br />
Đã từng<br />
Chưa từng<br />
<br />
-<br />
<br />
Tiếp xúc với tia X<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
<br />
0,28 - 0,72<br />
<br />
95<br />
<br />