intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VÀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TRONG OPERA

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

418
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sân khấu luôn có sự tham gia của nghệ thuật âm nhạc. Từ những hình thức sơ khai của sân khấu như các trò diễn, các hình thức kể chuyện sử thi của các dân tộc trên thế giới… đến các hình thức sân khấu lớn như kịch nói của phương Tây; Tuồng, Chèo, Cải lương của Việt Nam… đều có mặt của âm nhạc. Thậm chí, có người còn cho rằng, một vở kịch dù nhỏ đến đâu nếu như không có sự tham gia của âm nhạc thì có thể nói đó là một tác phẩm hoàn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VÀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TRONG OPERA

  1. M I QUAN H GI A NGH THU T ÂM NH C VÀ NGH THU T SÂN KH U TRONG OPERA Trong sân kh u luôn có s tham gia c a ngh thu t âm nh c. T nh ng hình th c sơ khai c a sân kh u như các trò di n, các hình th c k chuy n s thi c a các dân t c trên th gi i… đ n các hình th c sân kh u l n như k ch nói c a phương Tây; Tu ng, Chèo, C i lương c a Vi t Nam… đ u có m t c a âm nh c. Th m chí, có ngư i còn cho r ng, m t v k ch dù nh đ n đâu n u như không có s tham gia c a âm nh c thì có th nói đó là m t tác ph m hoàn ch nh. Trong sân kh u luôn có s tham gia c a ngh thu t âm nh c. T nh ng hình th c sơ khai c a sân kh u như các trò di n, các hình th c k chuy n s thi c a các dân t c trên th gi i… đ n các hình th c sân kh u l n như k ch nói c a phương Tây; Tu ng, Chèo, C i lương c a Vi t Nam… đ u có m t c a âm nh c. Th m chí, có ngư i còn cho r ng, m t v k ch dù nh đ n đâu n u như không có s tham gia c a âm nh c thì có th nói đó là m t tác ph m hoàn ch nh. Trong nh ng hình th c sân kh u sơ khai như K khan c a các dân t c Tây Nguyên, Đ đ t đ nư c c a dân t c Mư ng thư ng có các nh c c gõ, nh c c hơi... đ m theo. Tuy đó có th không có các làn đi u hát, nhưng có y u t hát trong các câu k thơ hay có th nói đó là nh ng câu hát thơ mang tính ngâm ng i. Trong sân kh u k ch nói, âm nh c thư ng tham gia vào các ph n m màn, k t thúc, làm nh c n n, nh c chen, nh c chuy n màn, chuy n c nh… góp ph n t o hình tư ng, tăng thêm tính k ch và nhi u khi còn có
  2. nh ng ti t m c âm nh c hoàn ch nh đ miêu t tâm tr ng nhân v t ho c làm n n b sung cho tình ti t k ch. Thí d , trong v k ch nói Pergun, nh c sĩ Edvard Grieg đã vi t ph n âm nh c như nh ng ti t m c âm nh c hoàn ch nh, trong đó giai đi u đ y ch t thơ đ p như hoa đ ng n i c a bài hát “Khúc hát nàng Solvei” (làm n n cho c nh Solvei tóc b c tr ng đ ng trên b bi n ch đón Pergun tàn t tr v và ch t trong vòng tay c a Solvei) đã làm cho ngư i xem ph i xúc đ ng. Ph n âm nh c c a v k ch Pergun sau này đã đư c Grieg tách ra vi t thành t khúc (suite) cho dàn nh c giao hư ng và là m t trong nh ng t khúc xu t s c c a âm nh c lãng m n th k XIX. Còn trong Tu ng, Chèo và C i lương thì gi a âm nh c sân kh u khó có th nói ngh thu t nào là chính và ngh thu t nào là ph . Vì th , có th kh ng đ nh trong sân kh u luôn có vai trò c a âm nh c. V y trong opera, m t ngh thu t đ nh cao c a âm nh c bác h c chuyên nghi p thì sân kh u có vai trò như th nào? Opera ra đ i châu Âu, đư c đánh d u trong s nghi p sáng tác c a các nh c sĩ ngư i ý cu i th k XVI đ u th k XVII v i tác ph m đ u tiên là Dafné c a Peri (1560 – 1633) sáng tác năm 1594. Quá trình phát tri n c a l ch s opera cũng là quá trình c a nh ng quan ni m khác nhau v vai trò c a âm nh c và k ch trong ngh thu t này. Có th nói, c i ngu n xa xưa c a opera xu t phát t bi k ch c đ i Hy L p - ngh thu t t ng h p k t h p sân kh u v i thơ ca, nh c và múa, m đ u cho các v bi k ch thư ng có s tham gia c a m t dàn h p xư ng. G n hơn n a là t các tích trò hay còn g i là trò di n trong n n âm 1. nh c c a các hi p sĩ th k XI th i Trung c Các hi p sĩ di n các trò theo m t n i dung tích truy n nào đó và sáng tác các bài hát theo trình t
  3. c a tích truy n. Có m t tác ph m là “Trò di n v Robin và Marion” đã đư c trình di n đ n t n th k XV và theo sách L ch s âm nh c th gi i do Nguy n Xinh biên so n đã cho r ng đó là m t trong nh ng “ hình nh báo hi u cho s ra đ i c a nh c k ch thông t c Pháp sau này” 2. Tuy nhiên, bi k ch c đ i và các trò di n trên, ngh thu t sân kh u đóng vai trò ch y u. Đ n các th lo i như ca c nh hay ca k ch sau này thì âm nh c đã chi m m t v trí quan tr ng. các th lo i này, âm nh c g n bó h u cơ v i sân kh u. Âm nh c không còn đóng vai trò đ m n a mà đư c c u trúc thành các ti t m c thanh nh c. Đ c bi t, âm nh c trong ca k ch không ch g m các ti t m c mà còn c u trúc thành các trư ng đo n, th m chí xuyên su t toàn b quá trình phát tri n c a v k ch và có c nh ng y u t t a như hát nói trong opera. Đi u đó ch ng t ca c nh và ca k ch là nh ng ngu n g c tr c ti p c a opera. Có th l y ngay các ca k ch c a Vi t Nam làm thí d cũng đ đ ch ng minh cho đi u đó. Trong v ca k ch “ Sóng c không ngã tay chèo” c a Đ Nhu n, tác gi đã dùng mô-tip và ch t li u chèo B c b làm s i ch xuyên su t tác ph m. Sau này, v opera Vi t Nam đ u tiên Cô Sao chính là k t qu c a m t quá trình sáng tác nhi u tác ph m ca c nh và ca k ch c a nh c sĩ Đ Nhu n. Ngh thu t opera th gi i th c s đư c đánh d u b ng Dafné c a Peri, nhưng Dafn không còn t ng ph n n Eurydice (1600), cũng c a Peri, đư c coi là m t trong hai tác ph m đ u tiên. Trong Eurydice n i dung c t truy n đư c d n d t b ng l i d n chuy n, và đây âm nh c đãng vai trò ch ch t. Nhi u khán gi xem opera thư ng đ thư ng th c ngh thu t âm nh c là ch y u b i r t nhi u v opera có n i dung c t truy n l y t các tích truy n ho c t các tác ph m văn h c n i ti ng c a th gi i mà khán gi xem opera nhi u khi bi t trư c n i dung c a v .
  4. Tuy nhiên, đã có m t th i kỳ, do quá đ cao vai trò c a âm nh c (đ c bi t là đ cao k thu t thanh nh c), d n đ n s tr ng r ng trong n i dung k ch. Các ti t m c thanh nh c và c các ti t m c múa g n như đư c s p x p quy đ nh theo l i mòn nên opera châu Âu đã b suy thoái (cu i th k XVII - đ u th k XVIII). Đ n th i kỳ c đi n Viên (n a sau th k XVIII), nh c sĩ C.W. Gluck đã c i cách opera trên nguyên t c âm nh c ph i ph thu c vào n i dung k ch. Ông ch ng l i khuynh hư ng sùng bái k thu t thanh nh c đơn thu n. Cũng là nhà c i cách opera nhưng W.A. Morazt l i có quan đi m khác Gluck là k ch ph i ph thu c âm nh c. Ông đ cao vai trò c a âm nh c như các ti t m c thanh nh c c a ông không sáng tác theo khuôn m u quy đ nh, ông chú ý t i v đ p c a âm nh c, tính hình tư ng trong t ng tình hu ng k ch và hi u qu c a dàn nh c giao hư ng đem l i cho v k ch. Nhưng đi u quan tr ng là âm nh c trong tác ph m c a ông đư c g n bó m t cách th ng nh t v i n i dung k ch. Chính vì v y, Mozart không nh ng đ cao đư c vai trò c a âm nh c, k thu t thanh nh c và dàn nh c giao hư ng mà ông còn làm phong phú cho n i dung k ch và tr thành nhà c i cách vĩ đ i sau Gluck. S phát tri n c a ngh thu t opera các th i kỳ sau (th k XIX, XX) cho th y ngh thu t âm nh c ngày càng đóng vai trò ch ch t trong opera. Tuy nhiên, ph i kh ng đ nh r ng, ngh thu t sân kh u có vai trò r t quan tr ng trong opera. Nhi u ý ki n cho r ng trong opera, vai trò hàng đ u là âm nh c, sau đó là sân kh u. Có ý ki n đánh giá sân kh u quan tr ng ngang hàng v i âm nh c. Trong cu n Ngh thu t opera c a PGS- NSND Trung Kiên có vi t: “Trong tác ph m opera t p trung hai ngh thu t
  5. gi vai trò ch y u là âm nh c và k ch”1. N u l y hình nh đ ví thì có th coi sân kh u là b đ cho âm nh c c t cánh. Tính sân kh u đư c bi u hi n trong opera nhi u phương di n. Trư c h t là v m t k ch b n. K ch b n trong opera v cơ b n cũng gi ng như sân kh u k ch nói là có n i dung c t truy n, đư c chia thành các màn, các c nh. K ch b n có th đư c chuy n th t tác ph m thơ ca, t tác ph m văn h c c a nhà thơ nhà văn nào đó như opera Con đ m pích c a nh c sĩ P.I. Tchaikovsky có k ch b n đư c chuy n th t ti u thuy t thơ cùng tên c a đ i thi hào ngư i Nga - Puskin, opera La Traviata c a G. Verdi đã l y n i dung k ch b nt ti u thuy t Trà hoa n c a A. Dumas. K ch b n có th do m t nhà văn hay nhà biên k ch vi t như v opera Eurydice do nh c sĩ – ca sĩ Peri sáng tác ph n âm nh c, còn ph n k ch b n do nhà thơ Rinuccini đ m nhi m. Ngoài ra, k ch b n còn đư c chính các nh c sĩ vi t. Nhi u nh c sĩ t vi t k ch b n cho mình như R. Wagner, M. Mussorgsky, A. Borodin… Vi t Nam, nh c sĩ Đ Nhu n cũng t vi t k ch b n cho opera Cô Sao, Ngư i t c tư ng. N i dung k ch b n c a hai opera này khá đ s như m t tác ph m sân kh u th c th , là nh ng b c tranh s thi hoành tráng v cu c kháng chi n ch ng Pháp c a đ ng bào dân t c mi n núi Tây B c (opera Cô Sao) và chi n đ u ch ng M c a đ ng bào các dân t c Tây Nguyên (opera Ngư i t c tư ng). V cơ b n, k ch b n trong opera có nhi u đi m g n v i k ch b n c a sân kh u k ch nói, nhưng cũng có nhi u đi m khác so v i sân kh u k ch nói. Đ c trưng cơ b n c a opera là các nhân v t hát ch không nói. Có khi hát cùng lúc ba, b n ngư i ho c đông hơn, v i nh ng l i ca khác nhau, giai đi u cũng khác nhau th hi n nh ng suy nghĩ tình c m c a nhi u
  6. nhân v t ho c nhi u tuy n nhân v t cùng m t lúc nên ngư i nghe khó mà hi u đư c ý nghĩa c a l i ca. Chính vì v y tính ư c l trong opera r t khác so v i k ch nói. Ngư i xem opera ph i hi u nh ng quy đ nh mang tính ư c l trong opera như các ti t m c thanh nh c như th nào, quy đ nh v ph n c a dàn nh c, các màn múa ra sao, th m chí là cách hát c a opera ph i như th nào... thì m i có th hi u đư c cái hay cái đ p c a opera. N i dung c t truy n trong k ch b n c a đa s các v opera ch xây d ng nh ng tình ti t chính. K ch b n c a k ch nói cũng có th đư c xây d ng d a trên n i dung chính l y t c t truy n c a tác ph m văn h c nào đó, nhưng opera thì tình ti t trong c t truy n có khi còn lư c b t hơn r t nhi u so v i sân kh u k ch nói. Thí d như trong opera Orpheus and Eurydice c a C.W. Gluck, n i dung màn I ch r t đơn gi n là Orpheus và nh ng ngư i b n đưa tang Eurydice ra đ ng và Orpheus khóc thương ngư i v x u s . N u ch như v y thì sân kh u k ch nói s vô cùng nh t nh o, nhưng opera thì ng tr trong màn I là b n h p xư ng m c đ ng, là nh ng l i ca trong nư c m t đau thương c a Orpheus và giai đi u chân tình c a hai v th n khuyên gi i chàng. Âm nh c đây đã làm xúc đ ng khán gi và ngư i xem v n hoàn toàn hi u đư c n i dung câu chuy n. V đi m này, opera g n v i ngh thu t ballet. Trong ballet, vai trò chính là ngh thu t múa, k ch b n ch có tính ch t sơ lư c tóm t t nh ng n i dung chính quan tr ng nh t nh m d n d t câu chuy n và ngư i xem ch y u thư ng th c v đ p c a các ti t m c múa c đi n, múa dân gian, các ti t m c múa đơn, múa đôi, múa t p th … Tính sân kh u trong opera còn đư c th hi n trong c u trúc. C u trúc c a opera gi ng các tác ph m sân kh u là đư c chia thành các màn các c nh. M màn có m t khúc nh c do dàn nh c di n t u g i là
  7. ouverture. Gi a các màn có các ph n nh c chuy n màn, có nh ng opera có ph n nh c chuy n màn đ s như khúc m màn th c th như ph n nh c chuy n t màn III sang màn IV trong opera Carmen c a Bizet. Tuy nhiên, các c nh các l p trong sân kh u k ch nói đư c trình di n b ng các hành đ ng xuyên su t theo trình t n i dung k ch. Còn v i opera nhi u khi l i không như v y. Tình ti t k ch còn ph thu c vào các ti t m c âm nh c mà tác gi sáng tác âm nh c xây d ng cho v opera. Căn c vào c u trúc c a opera ngư i ta chia ra hai d ng: - D ng opera c u trúc s g m các ti t m c aria, đơn ca, h p ca, h p xư ng đư c đánh s . Di n bi n c a opera là s luân phiên các s nh c và các ph n recitativo secco (hát nói không đ m) ho c đ i tho i. - D ng opera có c u trúc theo hành đ ng xuyên su t: Không có s tách riêng gi a các s nh c v i recitativo (hát nói). Âm nh c đư c bi u hi n liên t c, xuyên su t các tình ti t trong gi i h n c a c nh ho c màn. M t đ c đi m n a c a ngh thu t k ch trong opera cũng gi ng m t s lo i hình sân kh u khác là có h th ng nhân v t và đi kèm theo là ngh thu t ph c trang, hóa trang và ngh thu t di n xu t . Di n xu t là linh h n c a k ch nói. T ng đ ng tác, c ch , bư c đi, nét m t, ánh m t, ngh thu t tho i c a di n viên là đ c trưng ngôn ng c a k ch nói. Ngư i di n viên thành công hay không ch y u là do di n xu t có t t hay không. Y u t v ngo i hình cũng quan tr ng nhưng dù đ p đ n m y mà di n xu t t i thì không bao gi có th tr thành ngh sĩ đích th c. Còn trong ngh thu t sân kh u c truy n Vi t Nam như Tu ng, Chèo thì tiêu chu n đ u tiên đ tr thành di n viên c a hai lo i hình sân kh u này là hát, sau đó là di n xu t. T ng đ ng tác v cách đi, dáng đ ng, cách c m đ o c như c m qu t, vung roi, phi ng a…đ u có nh ng
  8. qui ư c nghiêm ng t trong Tu ng và Chèo, đòi h i tài di n xu t c a di n viên không kém gì k ch nói. Thanh nh c v n là linh h n c a opera nên ph m ch t s m t c a ngh sĩ opera là gi ng hát. Tuy nhiên, opera đòi h i di n xu t như các lo i hình sân kh u khác cho nên các di n viên hát opera ngoài tài năng c a gi ng hát c n ph i đ t v m t ngo i hình và bi t di n xu t. Tuy nhiên, cách di n xu t c a di n viên trong opera có nh ng đ c trưng mang tính ư c l riêng khác v i k ch nói và các lo i hình sân kh u khác. Là s n ph m c a ngư i châu Âu nên di n xu t sân kh u trong opera cũng mang nh ng đ c trưng c a ngư i phương Tây và có nhi u đi m g n v i sân kh u k ch nói cũng là ngh thu t con đ c a phương Tây. Nhi u v opera đòi h i ngh thu t di n xu t c a di n viên r t cao không kém gì k ch nói. Thí d : C nh hát múa c a các cô gái sau gi tan t m v i các chàng trai màn I trong v Carmen c a Bizet, Carmen v a múa v a hát b n aria “Tình yêu như con chim bay” cùng v i m t s anh lính canh tr n gác. Don José (nhân v t chính c a v Carmen) đã đ n yêu c u các anh lính quay v làm nhi m v . Carmen v n không ng ng hát múa và nhìn th ng vào m t José m t cách đ y ng o m n, trêu tr c. José nhíu lông mày nhìn đôi m t đen hoang d i c a cô gái Digan xinh đ p. Ngư i xem c m th y dư ng như có m t lu ng đi n vô hình ch y trong con ngư i c a José. Cách bi u hi n c a hai di n viên đ y bi u c m như di n xu t c a di n viên k ch nói ho c di n viên đi n nh th c th . N u không có tài di n xu t h n h đã không th bi u hi n đư c như v y. các th i kỳ đ u tiên (th k XVII và đ u XVIII), s lư ng di n viên trong các v opera thư ng không nhi u. Càng v sau này, s lư ng di n viên càng tăng lên nhi u hơn. Trong các opera như Aida c a G. Verdi, Faust c a C. Gounod, Samson et Dalila c a Saint Saens, Thais c a L.
  9. Gallet v.v… có nh ng c nh đ s v i s lư ng di n viên có khi lên t i trăm ngư i. S dĩ như v y là do th i kỳ đ u các v opera ít s d ng nh ng c nh qu n chúng đ s , càng v sau các nh c sĩ s d ng nhi u c nh qu n chúng v i nhi u ti t m c h p xư ng và các màn múa hơn. Ch riêng h p xư ng cũng c n t i dàn di n viên ít nh t trên dư i năm mươi ngư i. Còn các màn múa ballet thì có nhi u v d ng các c nh múa đ s v i r t nhi u di n viên như v Orpheus and Eurydice c a Gluck, Thais c a Gallet… H p xư ng trong opera là ti t m c thanh nh c ch y u th hi n nh ng c nh qu n chúng. Nhưng v a hát h p xư ng v a di n xu t là m t khó khăn, d b nh hư ng đ n ch t lư ng c a âm nh c. Như trên đã nêu là h p xư ng đư c s d ng trong ngh thu t sân kh u trư c c opera, trong các v bi k ch c đ i Hy L p làm nhi m v m màn cho v k ch. Và chính các th i kỳ đ u c a ngh thu t opera, h p xư ng cũng ch y u dùng cho các c nh m màn và k t thúc, các di n viên trong dàn h p xư ng ch đ ng trên sân kh u và hát không th hi n di n xu t. Sau này, chính nh c sĩ Gluck đã kh c ph c tình tr ng tĩnh t i c a h p xư ng, các di n viên v a hát h p xư ng v a di n xu t và th m chí còn v a nh y múa n a. Thí d trong Orpheus and Eurydice màn 2 c nh 1, các qu th n v a nh y múa man r v a hát b n h p xư ng đ ng âm đanh khô và tàn nh n nh m ngăn tr Orpheus không cho chàng xu ng âm ph . Gluck đã bi t ph i h p tài tình gi a hát v i di n xu t và múa đ các y u t này không làm nh hư ng đ n nhau, đ m b o đư c ch t lư ng ngh thu t. Các opera th i kỳ lãng m n và các th i kỳ sau ngày càng chú ý đ n di n xu t và nh y múa ngoài y u t chính là âm nh c. Xét riêng v opera thì đây là ngh thu t t ng h p có s tham gia c a nhi u lo i hình ngh thu t là âm nh c, sân kh u, múa, văn chương,
  10. h i h a trang trí ... Xét v phương di n âm nh c thì opera l i là m t th lo i c a âm nh c bên c nh các th lo i thanh nh c và khí nh c khác nhưng là th lo i có hình th c l n có tính chuyên nghi p bác h c. Có th nói, ngh thu t thanh nh c đư c đ t đ n đ nh cao trong opera, hay nói cách khác là trong opera, thanh nh c có đi u ki n đ th hi n phong phú nh t, đ y đ nh t m i s c di n t đơn gi n t i ph c t p c v m t ngh thu t cũng như k thu t hơn b t c m t th lo i thanh nh c nào khác. S dĩ đ t đư c như v y là do thanh nh c trong opera đư c th hi n thông qua hình th c sân kh u. B ng n i dung c t truy n v i nhi u tình ti t đa d ng, s phát tri n có mâu thu n và k ch tính tăng d n, có mâu thu n, có gi i quy t, y u t sân kh u trong opera là m nh đ t đ cho các ti t m c thanh nh c bi u đ t m i hoàn c nh và tr ng thái c m xúc c a con ngư i. Ngư i nh c sĩ sáng tác opera không nh ng gi i c vi t thanh nh c và khí nh c giao hư ng mà còn ph i th u hi u sâu s c ngh thu t sân kh u thì m i có th sáng tác thành công. Nh ng tác ph m opera b t h th gi i như Don Giovani, Đám cư i Figaro c a Mozart; Ngư i th c o thành Seviglia c a Rossini; Carmen c a Bizet; Aida, La T raviatta c a Verdi; Evgeni Onegin c a Tchaicovsky; Chi n tranh và hòa bình c a Procofiev; Madame Buterfly c a Puccini... và các opera c a các nh c sĩ Vi t Nam như Cô Sao, Ngư i t c tư ng c a Đ Nhu n; Bên b Krôngpa c a Nh t Lai đã ch ng t đi u đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1