intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mội trường quản trị- môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

145
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là yếu tố quyết định đầu ra sản phẩm .Nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mội trường quản trị- môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ - MÔI TRƯỞNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP Nhóm CAT 1.Phạm Hoàng Diễm 308 2.Hồ Thị Đan Thanh 273 3.Huỳnh Minh Đôn 314 4.Nguyễn Thị Thùy Trang 374 5.Nguyễn Quỳnh Trâm 371 6.Nguyễn Thụy Vi 391 7.Bùi Thanh Trà 297
  2. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG : MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI I.Môi trường vi mô  -Khách hàng  -Nhà cung cấp  -Đối thủ cạnh tranh  -Nhóm tạo sức ép II.Môi trường vĩ mô o -Môi trường kinh tế o -Môi trường chính trị o -Môi trường công nghệ o -Môi trường văn hóa- xã hôi
  3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – KHÁCH HÀNG A.Khách hàng  Là yếu tố quyết định đầu ra sản phẩm  Nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.  Việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng là mục tiêu sống còn cho mỗi doanh nghiệp và hệ thống quản trị góp phần nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp.  Khách hàng quyết định số phận sản phẩm, nên không thể xem nhẹ ý kiến khách hàng.
  4. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – KHÁCH HÀNG Ví dụ Cocacola với vụ bê bối “New Coke” trong năm 1985 được xem là sai lầm marketing lớn nhất mọi thời đại. Để cạnh tranh với Pepsi_hãng nước ngọt đang có thị phần ngày càng gia tăng, Cocacola đã quyết định từ bỏ sản phẩm truyền thống của mình và bắt đầu đưa vào một sản phẩm có hương vị khác biệt đó chính là New Coke. Tuy nhiên, điều này lại tạo ra một làn sóng phản đổi dữ dội của khách hàng khi sản phẩm truyền thống và chỉ sau đó vài ngày khi New coke được tung ra, nó bị ngưng trệ sản xuất hoàn toàn và Cocacola truyền thống đã trở về với thị trường.
  5. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP B.Nhà cung cấp Phân làm 3 loại:  Vật liệu sản xuất.  Lao động.  Nguồn vốn
  6. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP 1.Vật liệu sản xuất Nhà quản trị sẽ va vào những tổn thất to lớn nếu tìm sai nhà cung cấp và không đánh giá đúng vị thế của mình đối với nhà cung ứng.  Khi nhà cung ứng có ưu thế  Nâng giá đầu vào giảm lợi  Giảm chất lượng đầu vào nhuận công  Cung cấp dịch vụ kém hơn ty
  7. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP  Nhà cung ứng sẽ có ưu thế khi:  Công ty mua hàng không phải là khách hàng quan trọng  Khó khăn & tốn kém khi chuyển sang mua của người khác  Có ít sản phẩm thay thế & quan trọng đối với công ty mua  Có ít doanh nghiệp cung ứng trong ngành  Người mua khó theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau  Những nhà cung cấp có thể liên kết lại với nhau
  8. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP 2.Nguồn vốn Để đưa ra quyết định chính xác trong việc lựa chọn nhà cung cấp, nhà quản trị cần cân nhắc:  Cổ phiếu của doanh nghiệp có được đánh giá đúng không?  Các chủ nợ tiềm ẩn có chấp nhận danh sách trả nợ của doanh nghiệp không?  Các điều kiện cho vay hiện tại của chủ nợ có phù hợp với các mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp không?  Người cho vay có thể kéo dài thời hạn cho vay khi cần thiết không?
  9. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP 3.Lao động  Khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của doanh nghiệp.  Khi quản lí lao động không tốt, những người lao động sẽ đình công, dẫn đến tình trạng ùn tắc công việc, ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp.
  10. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÀ CUNG CẤP Ví dụ : Lehman Brothers là tập đoàn đầu tư lớn thứ 4 tại Mỹ. Sự sụp đổ của tập đoàn này được ví như hiệu ứng domino đã tạo ra một chuỗi phản ứng dây chuyền mang tính toàn cầu. Thị trường tài chính khắp nơi trên thế giới chao đảo vì rất hoảng sợ về những tác động xấu tiếp theo sau đó. Phản ứng trước sự sụp đổ của Lehman, các nhà đầu tư tại TTCK Á-Âu đã đổ dồn bán tháo cổ phiếu và đồng đô-la. Cổ phiếu tại TTCK châu Á Thái Bình Dương tụt dốc. Vậy, sự sụp đổ của Lehman ảnh hưởng thế nào đến thị trường tài chính Việt Nam?
  11. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH C.Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh là một trong những động lực, thách thức của hầu hết các doanh nghiệp không có bất cứ một doanh nhiệp nào không có đối thủ cạnh tranh kể cả doanh nghiệp độc quyền. Đối thủ cạnh tranh gồm 3 nhóm:  Đối thủ cạnh tranh trực tiếp  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn  Sản phẩm thay thế
  12. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp o Là những doanh nghiệp đã và đang hoạt động trong ngành, có ảnh hưởng mạnh đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp o Sự cạnh tranh trong ngành phụ thuộc các yếu tố: + Quy mô của thị truờng + Số lượng doanh nghiệp tham gia ngành + Mức độ tăng trưởng của ngành.
  13. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH  Doanh nghiệp cần phải tạo ra những lợi thế cạnh tranh riêng mới có thể cạnh tranh có hiệu quả và tạo được một vị thế trong thương trường;  Nhà quản trị cần phải có sự phân tích đánh giá với từng đối thủ cạnh tranh cụ thể, những chiến lược dài hạn mà họ hướng tới, điểm mạnh điểm yếu của đối thủ; đối tượng khách hàng mà họ hướng đến để có đối sách phù hợp
  14. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 2.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn  Là những đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành, đây là yếu tố có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.  Không am hiểu đối thủ cạnh tranh sẽ là một nguy cơ thực sự cho mọi hoạt động quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp.
  15. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Doanh nghiệp cần phải tạo ra những hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập bên ngoài như:  Lợi thế do sự sản xuất trên qui mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm.  Sự đòi hỏi của nguồn tài chính lớn  Chi phí chuyển đổi mặt hàng cao  Khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng và ưu thế về giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được.
  16. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 3. Sản phẩm thay thế Sức ép của sản phẩm thay thế làm  Hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp.  Đe dọa đến những khách hàng hiện tại của doanh nghiệp.  Doanh nghiệp có thể tụt lại ở thị trường nhỏ bé. Nhà quản trị cần có những chiến lược đầu tư đúng đắn, có sự phân phối nguồn lực một cách thích hợp để có thể tạo được những sản phẩm mang tính đột phá và đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
  17. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÓM TẠO SỨC ÉP D.Nhóm tạo sức ép  Các nhà quản trị cần nhận ra nhóm nào tạo sức ép đến họ.  Đó có thể là những áp lực đến từ môi trường, xã hôi…  Với từng ngành kinh doanh khác nhau thì áp lực mà công ty phải chịu là khác nhau.
  18. MÔI TRƯỜNG VI MÔ – NHÓM TẠO SỨC ÉP Ví dụ :  Công ty hút thuốc lá bị sức ép từ phong trào không hút thuốc lá nơi công cộng.  Công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bị sức ép từ phong trào 3 tăng 3 giảm
  19. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ – KINH TẾ A.Môi trường kinh tế 1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tác động đến doanh nghiệp phải nắm bắt nhanh nhạy với sự thay đổi của nhu cầu trên thị trường từ thị hiếu, chất lượng… để thích ứng kịp thời, thỏa mãn nhu cầu khách hàng. GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định.
  20. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ – KINH TẾ 2. Yếu tố lạm phát Ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh Dự đoán chính xác các yếu tố trong chiến lược sản xuất kinh doanh là rất quan trọng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2